
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS&THPT Quyết Tiến
lượt xem 1
download

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS&THPT Quyết Tiến” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS&THPT Quyết Tiến
- SỞ GD&ĐT ĐIỆN BIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS VÀ THPT QUYẾT TIẾN Năm học 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn – Lớp 9 (Thời gian làm bài 90 phút) I. Mục tiêu đề kiểm tra - Đánh giá: Sự tiếp thu và khả năng vận dụng kiến thức của học sinh trong ba phân môn: Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn đã học - Kĩ năng: + Học sinh có kĩ năng viết bài văn tự sự; đoạn văn miêu tả. + Học sinh có kĩ năng cảm nhận nhân vật qua tác phẩm đã học. - Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực cảm thụ văn học. II. Hình thức, thời gian - Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận - Thời gian: 90 phút III. Ma trận Mức độ Tổng TT nhận Nội % điểm thức dung/đơ Kĩ năng n vị kiến Nhận Thông Vận Vận thức biết hiểu dụng dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc hiểu Thơ năm chữ, tám 4 0 4 0 0 1 0 0 60 chữ. 2 Viết Viết bài 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40
- văn nghị luận về một tác phẩm văn học. Tổng 20 5 20 15 0 25 0 15 100 Tỉ lệ % 25% 35% 25% 15% Tỉ lệ chung 60% 40% GIÁO VIÊN RA ĐỀ TỔ Xá Nhè, ngày …. tháng 04 năm 2023 TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Trần Ngọc Vượng Bùi Văn ngọc
- IV. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA: TT Chương/chủ Nội đề dung/Đơn vị Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức kiến thức đánh giá Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao 1 Đọc hiểu Thơ năm Nhận biết: 4TN 4TN 1TL chữ, thơ tám - Nhận biết chữ. được tác giả, tác phẩm, một số yếu tố về luật của thơ tám chữ, thơ năm chữ như: vần, nhịp, số chữ, số dòng trong một khổ thơ. - Nhận biết được nét độc đáo về hình thức của bài
- thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ. Thông hiểu: - Phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của văn bản. - Phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản. - Phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của tác giả
- thể hiện qua văn bản. - Lí giải được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ. - Phân biệt được sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn; tác dụng của điển tích, điển cố trong thơ. Vận dụng: - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức,
- đánh giá của cá nhân do văn bản mang lại. - Vận dụng được một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam để đọc hiểu văn bản - Phân biệt được sự khác nhau giữa thơ song thất lục bát với thơ lục bát 2 Viết Phân tích một Nhận biết: 1* 1* 1* 1* tác phẩm văn Thông hiểu: học. Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được một văn bản nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ: phân tích nội dung chủ đề,
- những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm và hiệu quả thẩm mĩ của tác phẩm. Tổng 20 1 TL Tỉ lệ % 20 40 SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS&THPT NĂM HỌC 2022 - 2023 QUYẾT TIẾN MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 9 (Thời gian làm bài: 90 phút ) ĐỀ SỐ: 01 (Đề kiểm tra gồm có 02 trang) Mã đề 101 PHẦN I. ĐỌC – HIỂU: (6,0 điểm) Đọc khổ thơ sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới: ... Ta làm con chim hót
- Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc... (Ngữ văn 9 - tập 2) Câu 1: Khổ thơ được trích từ văn bản: A. Mùa xuân nho nhỏ. B. Sang Thu. C. Con cò. D. Viếng lăng Bác. Câu 2: Tác giả của khổ thơ trên là: A. Huy Cận. B. Viễn Phương. C. Thanh Hải. D. Chế Lan Viên. Câu 3: Khổ thơ trên được viết theo thể thơ: A. 5 chữ B. 4 chữ C. 8 chữ D. 7 chữ Câu 4: Nghệ thuật được tác giả sử dụng trong khổ thơ là: A. Điệp ngữ. B. Nhân hóa. C. So sánh. D. Ẩn dụ. Câu 5: Qua khổ thơ, nhà thơ muốn trở thành: A. Con chim hót. B. Một cành hoa. C. Một nốt trầm. D. Cả 3 sự việc. Câu 6: Câu thơ: Một mùa xuân nho nhỏ được hiểu là: A. Một mùa xuân nhỏ bé, khiêm tốn. B. Chung lưng đấu cật. C. Học chung một lớp. D. Cùng chung một chiến hào. Câu 7: Cụm từ xao xuyến thuộc: A. Từ đơn. B. Từ láy phụ âm đầu.
- C. Từ láy vần. D. Từ láy toàn bộ. Câu 8: Nhà thơ đã bộc lộ mong muốn gì thông qua hai khổ thơ trên: A. Thể hiện khát vọng cống hiến của nhà thơ. B. Muốn sống đẹp. C. Cần sống tốt đẹp hơn trước. D. Cần có một lẽ sống tốt. Câu 9 (2,0 điểm): Từ nội dung đoạn thơ trên, anh (chị) hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 150 -> 200 chữ) với chủ đề: Trong cuộc sống, mỗi chúng ta không nên chỉ biết sống cho riêng mình. PHẦN II: VIẾT (4,0 điểm). Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh. .............Hết.............. Giám thị coi thi không được giải thích gì thêm! SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS&THPT NĂM HỌC 2022 - 2023 QUYẾT TIẾN MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 9 ĐỀ SỐ: 01 (Thời gian làm bài: 90 phút ) (Đề kiểm tra gồm có 02 trang) Mã đề 102 PHẦN I. ĐỌC – HIỂU: (6,0 điểm) Đọc khổ thơ sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới: ... Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến... Một mùa xuân nho nhỏ
- Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc... (Ngữ văn 9 - tập 2) Câu 1: Khổ thơ được trích từ văn bản: A. Sang Thu. B. Mùa xuân nho nhỏ. C. Con cò. D. Viếng lăng Bác. Câu 2: Tác giả của khổ thơ trên là: B. Huy Cận. B. Viễn Phương. C. Chế Lan Viên. D. Thanh Hải. Câu 3: Khổ thơ trên được viết theo thể thơ: A. 4 chữ. B. 5 chữ. C. 8 chữ. D. 7 chữ. Câu 4: Nghệ thuật được tác giả sử dụng trong khổ thơ là: A. So sánh. B. Nhân hóa. C. Điệp ngữ. D. Ẩn dụ. Câu 5: Qua khổ thơ, nhà thơ muốn trở thành: A. Con chim hót. B. Một cành hoa. C. Một nốt trầm. D. Cả 3 sự việc. Câu 6: Câu thơ: Một mùa xuân nho nhỏ được hiểu là: A. Cùng chung một lớp. B. Chung lưng đấu cật. C. Một mùa xuân nhỏ bé, khiêm tốn. D. Cùng chung một chiến hào. Câu 7: Cụm từ xao xuyến thuộc: A. Từ láy phụ âm đầu. B. Từ đơn. D. Từ láy vần. D. Từ láy toàn bộ. Câu 8: Nhà thơ đã bộc lộ mong muốn gì thông qua hai khổ thơ trên: A. Thể hiện khát vọng cống hiến của nhà thơ. B. Muốn sống đẹp.
- C. Cần sống tốt đẹp hơn trước. D. Cần có một lẽ sống tốt. Câu 9 (2,0 điểm): Từ nội dung đoạn thơ trên, anh (chị) hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 150 -> 200 chữ) với chủ đề: Trong cuộc sống, mỗi chúng ta không nên chỉ biết sống cho riêng mình. PHẦN II: VIẾT (4,0 điểm). Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh. .............Hết.............. Giám thị coi thi không được giải thích gì thêm! SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS&THPT NĂM HỌC 2022 - 2023 QUYẾT TIẾN MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 9 ĐỀ SỐ: 01 (Thời gian làm bài: 90 phút ) (Đề kiểm tra gồm có 02 trang) Mã đề 103 PHẦN I. ĐỌC – HIỂU: (6,0 điểm) Đọc khổ thơ sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới: ... Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến... Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc... (Ngữ văn 9 - tập 2)
- Câu 1: Khổ thơ được trích từ văn bản: A. Sang Thu. B. Viếng lăng Bác. C. Con cò. D. Mùa xuân nho nhỏ. Câu 2: Tác giả của khổ thơ trên là: A.Thanh Hải. B. Viễn Phương. C. Chế Lan Viên. D. Huy Cận. Câu 3: Khổ thơ trên được viết theo thể thơ: A. 4 chữ. B. 8 chữ. C. 5 chữ. D. 7 chữ. Câu 4: Nghệ thuật được tác giả sử dụng trong khổ thơ là: A. So sánh. B. Điệp ngữ. C. Nhân hoá. D. Ẩn dụ. Câu 5: Qua khổ thơ, nhà thơ muốn trở thành: A. Con chim hót. B. Một cành hoa. C. Một nốt trầm. D. Cả 3 sự việc. Câu 6: Câu thơ: Một mùa xuân nho nhỏ được hiểu là: A. Cùng chung một lớp. B. Chung lưng đấu cật. C. Cùng chung một chiến hào. D. Một mùa xuân nhỏ bé, khiêm tốn. Câu 7: Cụm từ xao xuyến thuộc: A. Từ láy vần. B. Từ đơn. C. Từ láy phụ âm đầu. D. Từ láy toàn bộ. Câu 8: Nhà thơ đã bộc lộ mong muốn gì thông qua hai khổ thơ trên: A. Thể hiện khát vọng cống hiến của nhà thơ. B. Muốn sống đẹp. C. Cần sống tốt đẹp hơn trước. D. Cần có một lẽ sống tốt. Câu 9 (2,0 điểm): Từ nội dung đoạn thơ trên, anh (chị) hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 150 -> 200 chữ) với chủ đề: Trong cuộc sống, mỗi chúng ta không nên chỉ biết sống cho riêng mình.
- PHẦN II: VIẾT (4,0 điểm). Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh. .............Hết.............. Giám thị coi thi không được giải thích gì thêm! SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS&THPT NĂM HỌC 2022 - 2023 QUYẾT TIẾN MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 9 ĐỀ SỐ: 01 (Thời gian làm bài: 90 phút ) (Đề kiểm tra gồm có 02 trang) Mã đề 104 PHẦN I. ĐỌC – HIỂU: (6,0 điểm) Đọc khổ thơ sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới: ... Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc... (Ngữ văn 9 - tập 2) Câu 1: Khổ thơ được trích từ văn bản: A. Sang Thu. B. Viếng lăng Bác. C. Mùa xuân nho nhỏ. D. Con cò. Câu 2: Tác giả của khổ thơ trên là:
- A. Viễn Phương. B. Thanh Hải. C. Chế Lan Viên. D. Huy Cận. Câu 3: Khổ thơ trên được viết theo thể thơ: A. 4 chữ. B. 8 chữ. C. 7 chữ. D. 5 chữ. Câu 4: Nghệ thuật được tác giả sử dụng trong khổ thơ là: A. So sánh. B. Ẩn dụ. C. Nhân hoá. D. Điệp ngữ. Câu 5: Qua khổ thơ, nhà thơ muốn trở thành: A. Con chim hót. B. Một cành hoa. C. Một nốt trầm. D. Cả 3 sự việc. Câu 6: Câu thơ: Một mùa xuân nho nhỏ được hiểu là: A. Cùng chung một lớp. B. Một mùa xuân nhỏ bé, khiêm tốn. C. Cùng chung một chiến hào. D. Chung lưng đấu cật. Câu 7: Cụm từ xao xuyến thuộc: A. Từ láy vần. B. Từ đơn. B. Từ láy toàn bộ. D. Từ láy phụ âm đầu. Câu 8: Nhà thơ đã bộc lộ mong muốn gì thông qua hai khổ thơ trên: A. Thể hiện khát vọng cống hiến của nhà thơ. B. Muốn sống đẹp. C. Cần sống tốt đẹp hơn trước. D. Cần có một lẽ sống tốt. Câu 9 (2,0 điểm): Từ nội dung đoạn thơ trên, anh (chị) hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 150 -> 200 chữ) với chủ đề: Trong cuộc sống, mỗi chúng ta không nên chỉ biết sống cho riêng mình. PHẦN II: VIẾT (4,0 điểm). Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh. .............Hết.............. Giám thị coi thi không được giải thích gì thêm!
- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Ngữ Văn - Lớp 9 (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) A. LƯU Ý CHUNG - Nghiên cứu kĩ đáp án và biểu điểm. - Linh hoạt khi chấm nhằm tôn trọng sự sáng tạo của học sinh. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ I. PHẦN ĐỌC - HIỂU Câu Mã đề 101 Mã đề 102 Mã đề 103 Mã đề 104 Điểm 1 A B D C 0,5 2 C D A B 0,5 3 A B C D 0,5 4 A C B D 0,5 5 D D D D 0,5 6 A C D B 0,5 7 B A C D 0,5 8 A A D A 0,5 Câu 9 - Về hình 0,5 thức: Viết đúng hình thức đoạn văn, có bố 0,25 cục rõ ràng, lập luận chặt 0,25 chẽ, không mắc lỗi về dùng từ, đặt 0,5 câu, diễn đạt. - Về nội 0,5 dung: Bài viết học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo ý cơ bản sau: - Sống cho riêng mình là lối sống ích kỉ, hẹp hòi,
- luôn đặt quyền lợi của bản thân lên trước. - Cách sống như vậy sẽ ít bạn bè, đơn độc, không có người sẻ chia, giúp đỡ khi gặp khó khăn, buồn phiền. Người ích kỉ sẽ không thể làm việc nhóm, thậm chí còn phá hoại tinh thần tập thể. - Sống ích kỉ sẽ dẫn đến bệnh vô cảm, căn bệnh nguy hiểm khiến xã hội không có tình thương đi ngược với truyền thống đạo lí của dân tộc. - Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, mỗi người cần nhận thức rõ vấn đề, biết sống vì người khác, biết yêu thương giúp đỡ những người xung quanh, ta sẽ có thêm niềm vui được
- nhận lại sự trân trọng, yêu mến của họ và trở thành người có ích cho xã hội. Tổng điểm 6,0 điểm II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN I. Yêu cầu chung: Tạo lập được văn bản nghị luận đúng yêu cầu, có nhân vật, sự kiện, cốt truyện; kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm và nghị luận II. Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo cấu trúc bài văn: Bài viết đảm bảo bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài, đảm bảo tính mạch lạc. 0,25 b. Xác định đối tượng: Sử dụng ngôi kể hợp lí; bài văn viết đúng đặc trưng của 0,25 kiểu bài nghị luận có kết hợp yếu tố miêu tả c. Bố cục: * Mở bài: Giới thiệu bài thơ Quê hương, nêu ý kiến của mình về tình yêu quê 0,5 hương trong bài thơ. * Thân bài: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ: + Khái quát chung về bài thơ: Một tình yêu thiết tha, trong sáng đậm chất lý tưởng, 0,75 lãng mạn. + Cảnh ra khơi: Vẻ đẹp trẻ trung, đầy sức sống, đầy khí thế vượt trường giang. 0,5 + Cảnh trở về: Đông vui, no đủ, bình yên. + Nỗi nhớ của tác giả về cái làng chài trong sự xa cách. 0,75 * Kết bài: Cả bài thơ là khúc ca quê hương tươi sáng, ngọt ngào. Nó là sản phẩm 0,5 của một hồn thơ trẻ trung, tha thiết, đầy thơ mộng Tế Hanh. d. Sáng tạo: Biết lập dàn ý và sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí, lời văn trong 0,25 sáng, có sáng tạo e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Bài văn đảm bảo rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, 0,25 dùng từ, đặt câu Tổng điểm 4,0 điểm
- SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS&THPT NĂM HỌC 2022 - 2023 QUYẾT TIẾN MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 9 (Thời gian làm bài : 90 phút ) ĐỀ SỐ: 02 Mã đề 201 (Đề kiểm tra gồm có 02 trang) PHẦN I. ĐỌC – HIỂU: (6,0 điểm) Đọc khổ thơ sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới: … Nào đâu những đêm dài bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đây?... (Ngữ văn 8 - tập 2) Câu 1. Khổ thơ được trích từ văn bản: A. Mùa xuân nho nhỏ. B. Sang Thu. C. Nhớ rừng. D. Viếng lăng Bác. Câu 2: Tác giả của khổ thơ trên là: A. Thế Lữ. B. Viễn Phương. C. Thanh Hải. D. Hữu Thỉnh. Câu 3. Đoạn thơ trên làm theo thể thơ: A. Tám chữ. C. Bẩy chữ. B. Năm chữ. D. Sáu chữ.
- Câu 4. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là: A. Miêu tả. C. Biểu cảm. B. Tự sự. D. Nghị luận. Câu 5. Hình ảnh con hổ tượng trưng cho hình ảnh của: A. Anh công nhân. B. Người dân mất nước. C. Người nông dân. D. Người trí thức. Câu 6. Đại từ Ta trong khổ thơ chỉ: A. Chỉ con hổ bị giam cầm. B. Chỉ con nai bị giam cầm. C. Chỉ vùng trời của một nước. D. Chỉ hồ của một nước. Câu 7. Từ “giang sơn” đồng nghĩa với: A. Đất nước. B. Tổ quốc. C. Non sông. D. Cả A, B, C. Câu 8. Theo em, tâm trạng của con hổ được thể hiện trong khổ thơ là: A. Sung sướng trong vườn bách thú. B. Tiếc nuối về quá khứ đã qua. C. Vui vẻ sống trong vườn bách thú. D. Hài lòng với cảnh vật nơi đây. Câu 9 (2,0 điểm): Từ nội dung của phần đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 150 -> 200 chữ) về lòng yêu nước của nhân dân ta trong thời đại ngày nay. PHẦN II: VIẾT VĂN (4,0 điểm) Phân tích khổ thơ đầu của bài Sang thu của Hữu Thỉnh. ........................Hết......................... Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm!
- SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS&THPT NĂM HỌC 2022 - 2023 QUYẾT TIẾN MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 9 (Thời gian làm bài : 90 phút ) ĐỀ SỐ: 02 Mã đề 202 (Đề kiểm tra gồm có 02 trang) PHẦN I. ĐỌC – HIỂU: (6,0 điểm) Đọc khổ thơ sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới: … Nào đâu những đêm dài bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?... (Ngữ văn 8 - tập 2) Câu 1. Khổ thơ được trích từ văn bản: A. Nhớ rừng. B. Sang Thu. C. Mùa xuân nho nhỏ. D. Viếng lăng Bác. Câu 2: Tác giả của khổ thơ trên là: A. Viễn Phương. B. Thế Lữ. C. Thanh Hải. D. Hữu Thỉnh. Câu 3. Đoạn thơ trên làm theo thể thơ: A. Bẩy chữ. C. Tám chữ.

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p |
1295 |
34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p |
867 |
21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p |
719 |
19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p |
928 |
17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p |
703 |
13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p |
1388 |
12
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p |
715 |
10
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p |
1087 |
9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p |
141 |
5
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sặp Vạt
5 p |
466 |
4
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p |
484 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p |
677 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p |
562 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p |
509 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tam Hưng
4 p |
467 |
2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hiệp
3 p |
486 |
2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p |
652 |
1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p |
527 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
