Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Don, Nam Trà My
lượt xem 1
download
Với “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Don, Nam Trà My” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Don, Nam Trà My
- KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Ngữ Văn – Khối 9 Mức độ nhận thức TT Kỹ năng Nội dung/ Đơn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng vị kỹ năng (Số câu) (Số câu) (Số câu) (Số câu) 1 Đọc Văn bản: Hoa 4 1 1 0 6 hồng tặng mẹ. Tỉ lệ % điểm. 30 10 10 0 50% 2 Viết Viết bài văn 1* 1* 1* 1* 1 nghị luận. Tỉ lệ % điểm 10% 20% 10% 10% 50% Tỉ lệ % điểm 70% 30% 100% các mức độ
- BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC: 2023 - 2024 Môn: Ngữ Văn – Khối 9 Chương Nội dung /Đơn Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề vị kiến thức giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Đọc hiểu: - Ngữ liệu: Hoa Nhận biết: 4 TL hồng tặng mẹ - Xác định được phương thức biểu đạt chính. - Nhận biết 1 TL được hàm ý trong câu. - Xác định được thành 1 TL phần biệt lập. - Nhận biết được sự việc của nhân vật trong văn bản. Thông hiểu: - Phân tích được ý nghĩa hành động của nhân vật. Vận dụng: - Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) thể hiện suy nghĩ của em về ý nghĩa
- tình mẫu tử. 2 Viết: - Văn nghị Nhận biết: luận - Viết được một bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Biết trình bày rõ ràng bố cục của một bài tập làm văn nghị luận. Thông hiểu: Trình bày rõ vấn đề và thể hiện rõ cảm nhận của mình 1 TL* 1 TL* 1 TL* 1 TL về tác phẩm thơ đó. Vận dụng: Kĩ năng phân tích, trình bày cảm nhận. Vận dụng cao: Khẳng định được ý nghĩa, giá trị của tác phẩm. Tổng 4 TL 1 TL 1 TL 1 TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
- UBND HUYỆN NAM TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ DON NĂM HỌC: 2023 - 2024 Môn: Ngữ văn – Khối 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 01 trang) Họ và tên học sinh:……………………………… Lớp………..SBD……………….. I. ĐỌC- HIỂU (5.0 điểm). Đọc văn bản sau và trả lời các câu sau: HOA HỒNG TẶNG MẸ “Anh dừng lại mua hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện nhân ngày 8/3. Mẹ anh sống cách chỗ anh ở khoảng 300km. Khi bước ra khỏi xe, anh thấy một bé gái đang đứng khóc bên vỉa hè. Anh đến và hỏi nó sao lại khóc. - Cháu muốn mua một bông hoa hồng để tặng mẹ cháu - nó nức nở - nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá bán hoa hồng đến 20 dola. Anh mỉm cười và nói với nó: - Đến đây chú sẽ mua cho cháu. Anh liền mua cho cô bé và đặt một bó hồng gửi cho mẹ anh. Xong xuôi, anh hỏi cô bé có cần đi nhờ xe về nhà không. Nó vui mừng nhìn anh trả lời: - Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu. Nó chỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có phần mộ vừa mới đắp. Nó chỉ vào ngôi mộ và nói: - Đây là nhà của mẹ cháu. Nói xong, nó ân cần đặt bông hoa hồng lên mộ. Tức thì anh quay lại tiệm bán hoa hủy bỏ dịch vụ gửi hoa và mua một bó hoa hồng thật đẹp. Suốt đêm đó anh đã lái xe một mạch 300km về nhà để trao tận tay mẹ bó hoa.” (Quà tặng cuộc sống, theo nguồn Internet) Câu 1. (0.5 điểm) Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Câu 2. ( 0.5 điểm) Tìm hàm ý trong câu “– Đây là nhà của mẹ cháu.” Câu 3. ( 1.0 điểm) Chỉ ra và gọi tên thành phần biệt lập trong câu: Cháu muốn mua một bông hồng để tặng mẹ cháu - nó nức nở - nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá bán hoa hồng đến 2 dolar. Câu 4. (1.0 điểm) Nhân vật anh thanh niên và cô bé đã làm gì nhân ngày 8/3? Câu 5. (1.0 điểm) Tại sao người thanh niên lại hủy điện hoa để cả đêm lái xe về trao tận tay mẹ bó hoa? Câu 6. ( 1.0 điểm) Từ câu chuyện trên, viết một đoạn văn từ 5-7 câu. Trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của tình mẫu tử. II. LÀM VĂN (5.0 điểm). Cảm nhận của em về hai đoạn thơ sau: Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Mai về niềm Nam thương trào nước mắt Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Mà sao nghe nhói ở trong tim ! Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. (Viễn Phương – Viếng lăng Bác, Ngữ văn 9, Tập hai. NXB Giáo dục Việt Nam, 2008)
- ……HẾT…… * Lưu ý: - Học sinh làm bài vào giấy thi - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. UBND HUYỆN NAM TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ DON NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Ngữ văn – khối 9 HƯỚNG DẪN CHẤM I. PHẦN ĐỌC HIỂU (5.0 điểm). Câu Nội dung Điểm 1 - Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 0.5 2 Hàm ý trong câu “ Đây là nhà của mẹ cháu” là: 0.5 - Mẹ em bé đã mất đây chính là nấm mồ là nhà của mẹ, mẹ em mãi mãi không bao giờ trở về với em. 3 - Thành phần biệt lập trong câu là thành phần phụ chú: 0.5 + Nó nức nở. 0.5 4 - Nhân vật anh thanh niên và cô bé trong ngày 8/3. + Anh thanh niên muốn dừng lại mua hoa để gửi hoa tặng mẹ nhân ngày 0.5 8/3. + Cô bé muốn mua một bông hoa hồng để tặng mẹ. 0.5 5 - Người thanh niên hủy điện thoại là vì: 1.0 + Vì anh được đánh thức bởi hành động cảm động của cô bé. + Anh hiểu ra rằng, bó hoa kia không mang lại hạnh phúc và niềm vui bằng việc anh xuất hiện cùng với tình cảm chân thành của mình dành cho mẹ. + Và điều mẹ cần ở anh là thấy anh mạnh khỏe, an toàn. Đó là món quà ý nghĩa nhất với mẹ. * Học sinh có thể trình bày với nhiều cách khác nhau những phải đảm bảo các ý trên. Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) thể hiện suy nghĩ của em về tình mẫu tử: HS có thể diễn đạt những ý sau: - Tình mẫu tử là tình cảm yêu thương, sự che chở, và nuôi dưỡng mà mẹ dành cho con. Đây là một loại tình cảm cao quý, thiêng liêng nhất trên thế giới. - Mẹ không quản bao vất vả, nắng mưa đã nuôi dưỡng, chăm sóc con thành người. Dòng sữa ngọt ngào, lời ru của mẹ đã nuôi dưỡng con cả về vật chất và tinh thần. Lúc con ốm, con đau, mẹ lo lắng, chăm sóc đêm ngày, lúc con ngoan ngoãn, lớn khôn, mẹ sung sướng, tự hào. Mỗi bước trưởng thành của con mẹ thêm vất vả, gian nan. - Mẹ chính là người thầy, người cô đầu tiên trong cuộc đời con, mẹ dạy bảo con bài học làm người, uốn nắn con từng lời ăn tiếng nói, chỉ bảo con
- từng điều hay, lẽ phải. 1.0 - Mức 1: Học sinh trình bày nội dung đầy đủ, hợp lí, thuyết phục. 0.75 - Mức 2: Học sinh trình bày nội dung phù hợp nhưng chưa đầy đủ, chưa thuyết phục. 0.5 - Mức 3: Học sinh trình bày được nội dung phù hợp nhưng còn chung chung, sơ sài. 0.25 - Mức 4: Học sinh trình bày được 1 khía cạnh của nội dung vấn đề. 0 - Mức 5: Học sinh không trả lời hoặc trả lời không đảm bảo yêu cầu của đề. II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (5.0 điểm). Tiêu chí đánh giá Điểm 1. Yêu cầu chung Hiểu đúng đề: Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. - Học sinh viết được bài văn nghị luận theo yêu cầu. - Xác định cấu trúc của văn bản (3 phần), dự định phân đoạn và cách trình bày các đoạn văn. - Thực hiện 4 bước tạo lập văn bản. 2. Yêu cầu cụ thể. a. Đảm bảo các phần của bài văn nghị luận về đoạn thơ: Trình bày đầy đủ bố 0.25 cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. b. Xác định đúng đối tượng nghị luận: Cảm nhận về đoạn thơ. 0.25 c.Viết bài: Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau: 1. Mở bài: Giới thiệu tác giả Viễn Phương, bài thơ Viếng lăng Bác và đoạn thơ. 2.Thân bài: 0.5 - Cảm nhận về đoạn thơ. * Khổ 1. - Khổ thơ là những suy cảm của nhà thơ khi vào lăng viếng Bác. Hình ảnh “vầng 3.0 trăng”, “trời xanh” là một ẩn dụ về tầm vóc lớn lao, vẻ đẹp tâm hồn và sự bất tử của Bác. - Khổ thơ còn bày tỏ cảm xúc đau xót, tiếc thương của nhà thơ về sự ra đi của Bác. * Khổ 2. - Niềm xúc động chân thành, dạt dào khi phải rời xa Bác. - Ước nguyện của nhà thơ được “làm con chim hót quanh lăng Bác”, được làm “đóa hóa tỏa hương”, được làm “cây tre trung hiếu” bên lăng như là một khát vọng sống xứng đáng với niềm mong mỏi của Bác. * Nghệ thuật: Lời thơ tự nhiên, giàu hình ảnh, nhạc tính; giọng thơ chân thành, tha thiết; các phép tu từ ẩn dụ, điệp ngữ làm gia tăng hiệu quả biểu đạt nội dung, cảm xúc. 3. Kết bài: Đánh giá chung. - Đoạn thơ là những xúc cảm chân thực của nhà thơ khi vào viếng lăng Bác. Qua đó, thể hiện niềm tôn kính và khát vọng sống xứng đáng với Bác. 0.5 - Đoạn thơ còn có sức lan tỏa trong tâm hồn người đọc, người nghe bởi âm hưởng
- thiết tha, sâu lắng. d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.25 e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, sự sáng tạo trong xây dựng trình tự 0.25 hợp lí, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về nội dung nghị luận. Bài viết có nội dung sâu sắc, thuyết phục, thể hiện kĩ năng nghị luận tốt, vận dụng 4-5 linh hoạt các minh chứng, luận điểm, luận cứ. Có thể mắc một số lỗi nhỏ về diễn đạt, dùng từ, chính tả. Bài viết rõ trọng tâm nhưng chưa sâu. Còn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ, chính tả. 2-3 Chưa biết cách làm bài, nội dung sơ sài, diễn đạt lủng củng. Còn mắc nhiều lỗi về 1 diễn đạt, dùng từ, chính tả. Không viết bài hoặc lạc đề. 0 *LƯU Ý: ĐỐI VỚI HỌC SINH KHUYẾT TẬT HỌC TẬP I. PHẦN ĐỌC HIỂU (5.0 điểm). Câu Nội dung Điểm 1 - Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 0.5 2 Hàm ý trong câu “ Đây là nhà của mẹ cháu” là: - Mẹ em bé đã mất đây chính là nấm mồ là nhà của mẹ. 0.5 3 - Thành phần biệt lập trong câu là thành phần phụ chú: 0.5 + Nó nức nở. 0.5 4 - Anh thanh niên muốn dừng lại mua hoa để gửi hoa tặng mẹ nhân ngày 0.5 8/3. - Cô bé muốn mua một bông hoa hồng để tặng mẹ. 0.5 5 - Người thanh niên hủy điện thoại. 1.0 + Anh hiểu ra rằng, bó hoa kia không mang lại hạnh phúc và niềm vui bằng việc anh xuất hiện cùng với tình cảm chân thành của mình dành cho mẹ. * Học sinh có thể trình bày với nhiều cách khác nhau những phải đảm bảo các ý trên. Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) thể hiện suy nghĩ của em về tình mẫu tử: HS có thể diễn đạt những ý sau: - Tình mẫu tử là tình cảm yêu thương, sự che chở, và nuôi dưỡng mà mẹ dành cho con. Đây là một loại tình cảm cao quý, thiêng liêng nhất trên thế giới. - Mẹ không quản bao vất vả, nắng mưa đã nuôi dưỡng, chăm sóc con thành người. - Mẹ chính là người thầy, người cô đầu tiên trong cuộc đời con, mẹ dạy bảo con bài học làm người, uốn nắn con từng lời ăn tiếng nói, chỉ bảo con từng điều hay, lẽ phải.
- - Mức 1: Học sinh trình bày nội dung đầy đủ, hợp lí, thuyết phục. 1.0 - Mức 2: Học sinh trình bày nội dung phù hợp nhưng chưa đầy đủ, 0.75 chưa thuyết phục. - Mức 3: Học sinh trình bày được nội dung phù hợp nhưng còn chung 0.5 chung, sơ sài. - Mức 4: Học sinh trình bày được 1 khía cạnh của nội dung vấn đề. 0.25 - Mức 5: Học sinh không trả lời hoặc trả lời không đúng với yêu cầu của đề. 0 II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (5.0 điểm). Tiêu chí đánh giá Điểm 1. Yêu cầu chung Hiểu đúng đề: Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. - Học sinh viết được bài văn nghị luận theo yêu cầu. - Xác định cấu trúc của văn bản (3 phần), dự định phân đoạn và cách trình bày các đoạn văn. - Thực hiện 4 bước tạo lập văn bản. 2. Yêu cầu cụ thể. a. Đảm bảo các phần của bài văn nghị luận về đoạn thơ: Trình bày đầy đủ bố 0.25 cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. b. Xác định đúng đối tượng nghị luận: Cảm nhận về đoạn thơ. 0.25 c.Viết bài: Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau: 1. Mở bài: Giới thiệu tác giả Viễn Phương, bài thơ Viếng lăng Bác và đoạn thơ. 2.Thân bài: 0.5 - Cảm nhận về đoạn thơ. * Khổ 1. - Khổ thơ là những suy cảm của nhà thơ khi vào lăng viếng Bác. Hình ảnh “vầng 3.0 trăng”, “trời xanh” là một ẩn dụ về tầm vóc lớn lao, vẻ đẹp tâm hồn và sự bất tử của Bác. - Khổ thơ còn bày tỏ cảm xúc đau xót, tiếc thương của nhà thơ về sự ra đi của Bác. * Khổ 2. - Niềm xúc động chân thành, dạt dào khi phải rời xa Bác. - Ước nguyện của nhà thơ được “làm con chim hót quanh lăng Bác”, được làm “đóa hóa tỏa hương”, được làm “cây tre trung hiếu” bên lăng như là một khát vọng sống xứng đáng với niềm mong mỏi của Bác. * Nghệ thuật: Lời thơ tự nhiên, giàu hình ảnh, nhạc tính; giọng thơ chân thành, tha thiết; các phép tu từ ẩn dụ, điệp ngữ làm gia tăng hiệu quả biểu đạt nội dung, cảm xúc. 3. Kết bài: Đánh giá chung. - Đoạn thơ là những xúc cảm chân thực của nhà thơ khi vào viếng lăng Bác. Qua đó, thể hiện niềm tôn kính và khát vọng sống xứng đáng với Bác. 0.5 - Đoạn thơ còn có sức lan tỏa trong tâm hồn người đọc, người nghe bởi âm hưởng thiết tha, sâu lắng.
- d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.25 e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, sự sáng tạo trong xây dựng trình tự 0.25 hợp lí, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về nội dung nghị luận. Bài viết có nội dung sâu sắc, thuyết phục, thể hiện kĩ năng nghị luận tốt, vận dụng 4-5 linh hoạt các minh chứng, luận điểm, luận cứ. Có thể mắc một số lỗi nhỏ về diễn đạt, dùng từ, chính tả. Bài viết rõ trọng tâm nhưng chưa sâu. Còn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ, chính tả. 2-3 Chưa biết cách làm bài, nội dung sơ sài, diễn đạt lủng củng. Còn mắc nhiều lỗi về 1 diễn đạt, dùng từ, chính tả. Không viết bài hoặc lạc đề. 0 (Trên đây là những định hướng, trong quá trình chấm bài giáo viên có thể linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm để định điểm bài làm của học sinh sao cho chính xác, hợp lí. Cần trân trọng những bài viết có những ý tưởng độc đáo, giàu chất sáng tạo.) TM. HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ VÀ IN SAO ĐỀ THI CHỦ TỊCH Nguyễn Thị Thu Trịnh Thị Tuyết
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 389 | 33
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 507 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 964 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 404 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 79 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 131 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn