intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Phú Ninh” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Phú Ninh

  1. A.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐIHỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 9 Mức độ Tổng Nội TT nhận % điểm dung/đ thức Kĩ năng ơn vị Vận kiến Nhận Thông Vận dụng thức biết hiểu dụng cao 1 Đọc Ngữ hiểu liệu 4 1 1 0 6 ngoài SGK Tỉ lệ 30 10 10 0 50 % điểm 2 Viết Viết bài văn nghị luận về 1* 1* 1* 1 1 đoạn thơ, bài thơ. Tỉ lệ % điểm 10 20 10 10 50 Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100
  2. BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN 9 Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp cao I. Đọc - hiểu: - Phương thức - Hiểu được - Nêu được bài Ngữ liệu: biểu đạt. nội dung và học rút ra từ văn Đoạn văn - Biện pháp tu từ bày được bản. bản ngoài (so sánh , ẩn quan điểm sách giáo dụ..) của bản khoa . - Các phép liên thân. kết về hình thức ( phép nối, phép thế, phép lặp ...) - Chi tiết trong văn bản. Nhận biết được Viết đúng về Viết được bài Viết được bài II. Làm văn yêu cầu của đề kiểu bài, về văn nghị luận về văn nghị luận về bài văn nghị nội dung, một đoạn thơ, hoàn chỉnh. luận về một hình thức. bài thơ. Bố cục Đảm bảo đoạn thơ, bài rõ ràng, mạch những nội thơ. lạc, ngôn ngữ dung cơ bản trong sáng, làm về bài văn sáng rõ được nghị luận về vấn đề nghị một đoạn luận. thơ, bài thơ.Sáng tạo trong cách viết.
  3. PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO PHÚ NINH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2 TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN 2024 Môn: NGỮ VĂN – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian gia (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ A I. PHẦN ĐỌC HIỂU (5,0 đ) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Tình yêu thương chân thật thường rất vị tha. Người có tình yêu thương chân thật thường nghĩ nhiều đến hạnh phúc của người khác hơn là của bản thân mình. Tình yêu ấy làm cho chúng ta thay đổi bản thân và ngày một trưởng thành hơn. Tình yêu thương chân thành và sâu sắc bao giờ cũng trường tồn ngay cả sau khi người đó đã từ giã cõi đời. Tuy nhiên, yêu thương không được bày tỏ thì không bao giờ đạt được ý nghĩa đích thực của nó (...) Hãy bày tỏ tình yêu thương với mọi người xung quanh ngay khi chúng ta còn hiện diện trong cuộc sống này. Hãy nhớ rằng tình yêu thương là ngọn lửa sưởi ấm cuộc đời của mỗi chúng ta. Bạn đừng ngần ngại khi muốn nói với ai đó rằng bạn rất yêu quý họ! (Trích Cho đi là còn mãi, Azim Jamal & HarveyMcKinnon, NXBTrẻ, 2010, tr.56-57) Câu 1(0,5 đ). Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích? Câu 2(1,0 đ). Theo đoạn trích, người có tình yêu thương chân thật thường nghĩ gì? Câu 3(1,0 đ). Chỉ ra phép lặp và phép nối để liên kết các câu trong đoạn văn “Tình yêu thương chân thật thường rất vị tha. Người có tình yêu thương chân thật thường nghĩ nhiều đến hạnh phúc của người khác hơn là của bản thân mình. Tình yêu ấy làm cho chúng ta thay đổi bản thân và ngày một trưởng thành hơn. Tình yêu thương chân thành và sâu sắc bao giờ cũng trường tồn
  4. ngay cả sau khi người đó đã từ giã cõi đời. Tuy nhiên, yêu thương không được bày tỏ thì không bao giờ đạt được ý nghĩa đích thực của nó (...)”. Câu 4(0,5 đ). Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu “Hãy nhớ rằng tình yêu thương là ngọn lửa sưởi ấm cuộc đời của mỗi chúng ta” là gì? Câu 5(1,0 đ).Em có đồng tình với nhận định của tác giả “Yêu thương không được bày tỏ thì không bao giờ đạt được ý nghĩa đích thực của nó” không ? Vì sao? Câu 6(1,0 đ). Từ nội dung đoạn trích em rút ra bài học gì cho bản thân? II. Làm văn (5,0đ) Cảm nhận hai khổ thơ sau: Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu (Trích Sang thu, Hữu Thỉnh, SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục) - HẾT -
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II ĐỀ A Môn: Ngữ văn - Lớp 9 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giáo viêndựavàoyêucầucủaHướngdẫnchấmnàyđểđánhgiábàilàmcủahọcsinh.Cần vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm, tránh đếm ý cho điểm. Đặc biệt trântrọng,khuyếnkhíchnhữngbàiviếtsâusắc,sángtạotrongnộidungvàhìnhthứctrì nhbày. - Điểmlẻtoànbàitính đến0,25điểm.Sauđó làmtrònsốđúngtheoquyđịnh. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phầ Câu Nội dung Điểm n ĐỌC HIỂU 5.0 I
  6. 1 - PTBĐ : Nghị luận 0,5 2 Người có tình yêu thương chân thật thường nghĩ nhiều 1,0 đến hạnh phúc của người khác hơn là của bản thân mình. 3 -Phép lặp: Tình yêu thương 0,5 - Phép nối: Tuy nhiên 0,5 4 - Biện pháp tu từ so sánh 0,5
  7. 5 - Nêu được quan điểm: đồng tình/ không đồng tình. 0.5 - Lí giải được lí do lựa chọn quan điểm của bản thân. 0.5 (Quan điểm và lý giải phải phù ) 6 HS rút bài học cho bản thân nhưng phải bám sát đoạn trích và phù hợp với chuẩn mực đạo đức 1,0 Gợi ý: + Tình yêu thương rất quan trọng trong cuộc sống vì vậy sống phải biết yêu thương và chia sẻ yêu thương khi còn có thể + Tình yêu thương phải từ tận đáy lòng, từ những cử chỉ, hành động xuất phát từ tấm lòng yêu thương +........................................................................................... .. (Lưu ý gv linh hoạt trong quá trình chấm) II VIẾT 5.0 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận về một đoạn thơ: 0.25 Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài.
  8. b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Vấn đề“Cảm nhận 0.25 hai khổ thơ đầu của bài Sang thu” c. Triển khai nội dung cần nghị luận một cách phù hợp: Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý. Mở bài: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm và đoạn trích (trích dẫn) 4,0 Thân bài * Khái quát về bài thơ, đoạn thơ + Hoàn cảnh sáng tác + Mạch cảm xúc + Vị trí của đoạn thơ * Cảm nhận đoạn thơ. - Nội dung + Bức tranh thiên nhiên lúc sang thu . Những tín hiệu báo thu về: hương ổi, gió se, sương . Sự chuyển biến của cảnh vật, đất trời: sông dềnh dàng, chim vội vã, đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu. Bức tranh thiên nhiên giao mùa từ hạ sang thu mang vẻ đẹp đặc trưng của vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. + Cảm xúc. tình cảm của nhà thơ . Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng: bỗng, hình như... . Cảm nhận tinh tế: phả, chùng chình, được lúc dềnh dàng, bắt đầu vội vã,...  Tâm trạng nhạy cảm và tình yêu thiên nhiên tha thiết. Lưu ý: + Hs biết chọn và phân tích thơ để làm sáng tỏ các ý trên. + Hs có thể cảm nhận theo từng khổ thơ nhưng cần đảm bảo được hai nội dung chính trên. - Nghệ thuật + Hình ảnh thơ giàu sức biểu cảm vừa quen thuộc vừa mới lạ. + Sử dụng thành công các phép tu từ; cách dùng từ sáng tạo, tinh tế. Kết bài:
  9. - Khẳng định lại vẻ đẹp bức tranh lúc sang thu và cảm xúc của nhà thơ. - Giá trị và ý nghĩa của bài thơ / Liên hệ bản thân. d. Chính tả, ngữ pháp 0.25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo 0,25 Có những liên hệ hợp lí; bài viết lôi cuốn, hấp dẫn.
  10. HƯỚNG DẪN CHẤM KHUYẾT TẬT CUỐI KÌ II ĐỀ A Phầ Câu Nội dung Điểm n ĐỌC HIỂU 5.0 1 - PTBĐ : Nghị luận 1,0 2 Người có tình yêu thương chân thật thường nghĩ nhiều 1,0 đến hạnh phúc của người khác hơn là của bản thân mình. (Lưu ý hs nêu đúng nhưng diễn đạt chưa trọn vẹn vẫn cho điểm tối đa) 3 -Phép lặp: Tình yêu thương 0,5 - Phép nối: Tuy nhiên 0,5 4 - Biện pháp tu từ so sánh 0,75 5 - Nêu được quan điểm: đồng tình/ không đồng tình. 0.75 - Lí giải được lí do lựa chọn quan điểm của bản thân. 0.5 (Quan điểm và lý giải phải phù ) I 6 HS không làm câu này. 0 II VIẾT 5.0 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận về một đoạn thơ: 0.5 Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Vấn đề“Cảm nhận 0.5 hai khổ thơ đầu của bài Sang thu” c. Triển khai nội dung cần nghị luận một cách phù hợp: Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý.. Mở bài: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm và đoạn trích (trích dẫn) 4,0 Thân bài(HS chỉ cần cảm nhận được nội dung và nghệ thuật của đoạn trích) * Cảm nhận đoạn thơ. - Nội dung + Bức tranh thiên nhiên lúc sang thu . Những tín hiệu báo thu về: hương ổi, gió se, sương . Sự chuyển biến của cảnh vật, đất trời: sông dềnh dàng, chim vội vã, đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu Bức tranh thiên nhiên giao mùa từ hạ sang thu mang vẻ đẹp đặc trưng của vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. + Cảm xúc. tình cảm của nhà thơ . Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng: bỗng, hình như...
  11. . Cảm nhận tinh tế: phả, chùng chình, được lúc dềnh dàng, bắt đầu vội vã,...  Tâm trạng nhạy cảm và tình yêu thiên nhiên tha thiết. Lưu ý: + Hs biết chọn và phân tích thơ để làm sáng tỏ các ý trên. + Hs có thể cảm nhận theo từng khổ thơ nhưng cần đảm bảo được hai nội dung chính trên. - Nghệ thuật + Hình ảnh thơ giàu sức biểu cảm vừa quen thuộc vừa mới lạ. + Sử dụng thành công các phép tu từ; cách dùng từ sáng tạo, tinh tế. Kết bài: - Khẳng định lại vẻ đẹp bức tranh lúc sang thu và cảm xúc của nhà thơ. d. Chính tả, ngữ pháp 0 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo 0 Có những liên hệ hợp lí; bài viết lôi cuốn, hấp dẫn. Người ra đề Người duyệt đề Đoàn Thị Xuân Lệ
  12. PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO PHÚ NINH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ IINĂM HỌC 20 TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN 2024 Môn: NGỮ VĂN – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian gia (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ B I. PHẦN ĐỌC HIỂU (5,0 đ) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Bài học về việc đón nhận thành công luôn thật dễ hiểu và dễ thực hiện. Nhưng đối mặt với thất bại, nhất là thất bại đầu đời, lại là điều không hề dễ dàng. Với tất cả mọi người, thất bại - nhất là thất bại trong các mối quan hệ - thường vẫn tạo ra những tổn thương sâu sắc. Điều này càng trở nên nặng nề đối với các bạn trẻ. Nhưng bạn có biết rằng tất cả chúng ta đều có quyền được khóc? Vậy nên nếu bạn đang cảm thấy cô đơn, tuyệt vọng thì hãy cho phép mình được khóc. Hãy để những giọt nước mắt ấm nồng xoa dịu trái tim đang thổn thức của bạn. Và hãy tin rằng ở đâu đó, có một người nào đó vẫn đang sẵn lòng kề vai cho bạn tựa, muốn được ôm bạn vào lòng và lau khô những giọt nước mắt của bạn... Muốn nhìn thấy cầu vồng, ta phải đi qua cơn mưa... Vì thế, hãy tin ngày mai nắng sẽ lên, và cuộc đời lại sẽ ươm hồng những ước mơ của bạn, một khi bạn còn giữ trong lòng ánh sáng của niềm tin. (Theo Hạt giống tâm hồn dành cho tuổi teen, Tập 2 -Nhiều tác giả, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2012, trang 02) Câu 1(0,5 đ). Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích? Câu 2 (1,0 đ).Theo tác giả, khi “bạn đang cảm thấy cô đơn, tuyệt vọng” thì hãy làm gì? Câu 3 (1,0 đ).Chỉ ra phép nối và phép thế để liên kết câu trong đoạn trích sau“Bài học về việc đón nhận thành công luôn thật dễ hiểu và dễ thực hiện. Nhưng đối mặt với thất bại, nhất là thất bại đầu đời, lại là điều không hề dễ dàng. Với tất cả mọi người, thất bại - nhất là thất bại trong các mối quan hệ - thường vẫn tạo ra những tổn thương sâu sắc. Điều này càng trở nênnặng nề đối với các bạn trẻ”. Câu 4 (0,5 đ). Biện pháp tu từ trong câu: “Muốn nhìn thấy cầu vồng, ta phải đi qua cơn mưa…”là gì? Câu 5 (1,0 đ). Em có đồng ý với ý kiến của tác giả: “Hãy tin ngày mai nắng sẽ lên, và cuộc đời lại sẽ ươm hồng những ước mơ của bạn, một khi bạn còn giữ trong lòng ánh sáng của niềm tin” không? Vì sao? Câu 6(1,0 đ). Từ nội dung đoạn trích em rút ra bài học gì cho bản thân khi gặp thất bại? II. Làm văn (5,0đ) Cảm nhận hai khổ thơ sau:
  13. Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu (Trích Sang thu, Hữu Thỉnh, SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục) - HẾT - HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II ĐỀ B Môn: Ngữ văn lớp 9 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giáo viêndựavàoyêucầucủaHướngdẫnchấmnàyđểđánhgiábàilàmcủahọcsinh.Cần vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm, tránh đếm ý cho điểm. Đặc biệt trântrọng,khuyếnkhíchnhữngbàiviếtsâusắc,sángtạotrongnộidungvàhìnhthứctrì nhbày.
  14. - Điểmlẻtoànbàitính đến0,25điểm.Sauđó làmtrònsốđúngtheoquyđịnh. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phầ Câu Nội dung Điểm n ĐỌC HIỂU 5.0 1 - PTBĐ : Nghị luận 0,5 2 Theo tác giả, khi “bạn đang cảm thấy cô đơn, tuyệt vọng” 1,0 thì hãycho phép mình được khóc. Hãy để những giọt nước mắt ấm nồng xoa dịu trái tim đang thổn thức của bạn. Và hãy tin rằng ở đâu đó, có một người nào đó vẫn đang sẵn lòng kề vai cho bạn tựa, muốn được ôm bạn vào lòng và lau khô những giọt nước mắt của bạn. (Lưu ý gv linh hoạt trong quá trình chấm) 3 -Phép nối: Nhưng 0,5 - Phép thế: Điều này 0,5 4 - Biện pháp tu từ ẩn dụ 0,5 5 - Nêu được quan điểm: đồng tình/ không đồng tình. 0.5 - Lí giải được lí do lựa chọn quan điểm của bản thân. 0.5 (Quan điểm và lý giải phải phù ) I 6 HS rút bài học cho bản thân nhưng phải bám sát đoạn trích và phù hợp với chuẩn mực đạo đức. Gợi ý: 1,0 Khi thất bại không chán nản, buồn rầu mà: - Tìm hiểu nguyên nhân thất bại - Phải đối diện với thất bại và thừa nhận nó. - Có thái độ phù hợp: tích cực, không bi quan - Từ thất bại rút ra bài học kinh nghiệm, học hỏi thêm để hoàn thiện bản thân (Lưu ý gv linh hoạt trong quá trình chấm) II VIẾT 5.0 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận về một đoạn thơ: 0.25 Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Vấn đề“Cảm nhận 0.25 hai khổ thơ đầu của bài Sang thu” c. Triển khai nội dung cần nghị luận một cách phù hợp: Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý. Mở bài: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm và đoạn trích (trích dẫn) 4,0 Thân bài * Khái quát về bài thơ, đoạn thơ + Hoàn cảnh sáng tác + Mạch cảm xúc + Vị trí của đoạn thơ * Cảm nhận đoạn thơ.
  15. - Nội dung + Bức tranh thiên nhiên lúc sang thu . Những tín hiệu báo thu về: hương ổi, gió se, sương . Sự chuyển biến của cảnh vật, đất trời: sông dềnh dàng, chim vội vã, đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu Bức tranh thiên nhiên giao mùa từ hạ sang thu mang vẻ đẹp đặc trưng của vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. + Cảm xúc. tình cảm của nhà thơ . Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng: bỗng, hình như... . Cảm nhận tinh tế: phả, chùng chình, được lúc dềnh dàng, bắt đầu vội vã,...  Tâm trạng nhạy cảm và tình yêu thiên nhiên tha thiết. Lưu ý: + Hs biết chọn và phân tích thơ để làm sáng tỏ các ý trên. + Hs có thể cảm nhận theo từng khổ thơ nhưng cần đảm bảo được hai nội dung chính trên. - Nghệ thuật + Hình ảnh thơ giàu sức biểu cảm vừa quen thuộc vừa mới lạ. + Sử dụng thành công các phép tu từ; cách dùng từ sáng tạo, tinh tế. Kết bài: - Khẳng định lại vẻ đẹp bức tranh lúc sang thu và cảm xúc của nhà thơ. - Giá trị và ý nghĩa của bài thơ / Liên hệ bản thân. d. Chính tả, ngữ pháp 0.25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo 0,25 Có những liên hệ hợp lí; bài viết lôi cuốn, hấp dẫn.
  16. HƯỚNG DẪN CHẤM KHUYẾT TẬT CUỐI KÌ II ĐỀ B Phần Câ Nội dung Điểm u I ĐỌC HIỂU 5.0 1 - PTBĐ : Nghị luận 1,0 2 Theo tác giả, khi “bạn đang cảm thấy cô đơn, tuyệt vọng” 1,0 thì hãycho phép mình được khóc. Hãy để những giọt nước mắt ấm nồng xoa dịu trái tim đang thổn thức của bạn. Và hãy tin rằng ở đâu đó, có một người nào đó vẫn đang sẵn lòng kề vai cho bạn tựa, muốn được ôm bạn vào lòng và lau khô những giọt nước mắt của bạn. (Hs chỉ cần đúng 2 ý đạt điểm tối đa) (Lưu ý gv linh hoạt trong quá trình chấm) 3 -Phép nối: Nhưng 0,5 - Phép thế: Điều này 0,5 4 - Biện pháp tu từ ẩn dụ 0,75 5 - Nêu được quan điểm: đồng tình/ không đồng tình. 0.75 - Lí giải được lí do lựa chọn quan điểm của bản thân. 0.5 (Quan điểm và lý giải phải phù ) 6 HS không làm câu này 0 II VIẾT 5.0 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận về một đoạn thơ: 0.5 Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Vấn đề“Cảm 0.5 nhận hai khổ thơ đầu của bài Sang thu” c. Triển khai nội dung cần nghị luận một cách phù hợp: Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý.
  17. Mở bài: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm và đoạn trích (trích dẫn) Thân bài(HS chỉ cần cảm nhận được nội dung và nghệ 4,0 thuật của đoạn thơ) * Cảm nhận đoạn thơ. - Nội dung + Bức tranh thiên nhiên lúc sang thu . Những tín hiệu báo thu về: hương ổi, gió se, sương . Sự chuyển biến của cảnh vật, đất trời: sông dềnh dàng, chim vội vã, đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu Bức tranh thiên nhiên giao mùa từ hạ sang thu mang vẻ đẹp đặc trưng của vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. + Cảm xúc. tình cảm của nhà thơ . Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng: bỗng, hình như... . Cảm nhận tinh tế: phả, chùng chình, được lúc dềnh dàng, bắt đầu vội vã,...  Tâm trạng nhạy cảm và tình yêu thiên nhiên tha thiết. Lưu ý: + Hs biết chọn và phân tích thơ để làm sáng tỏ các ý trên. + Hs có thể cảm nhận theo từng khổ thơ nhưng cần đảm bảo được hai nội dung chính trên. - Nghệ thuật + Hình ảnh thơ giàu sức biểu cảm vừa quen thuộc vừa mới lạ. + Sử dụng thành công các phép tu từ; cách dùng từ sáng tạo, tinh tế. Kết bài: - Khẳng định lại vẻ đẹp bức tranh lúc sang thu và cảm xúc của nhà thơ. d. Chính tả, ngữ pháp 0 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo 0 Có những liên hệ hợp lí; bài viết lôi cuốn, hấp dẫn. Người ra đề Người duyệt đề Đoàn Thị Xuân Lệ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2