intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Hội An” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Hội An

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II THÀNH PHỐ HỘI AN NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Ngữ văn 9 Mức độ TT Kĩ năng Nội nhận thức dung/đơn Tổng vị kĩ năng Nhận biết Thông Vận dụng V. dụng (Số câu) hiểu (Số câu) cao (Số câu) (Số câu) Truyện 1 Đọc hiểu (đoạn trích 4 1 1 0 6 SGK) Tỉ lệ % điểm 30 10 10 50 2 Làm văn Nghị luận 1* 1* 1* 1 1 Tỉ lệ % điểm 10 20 10 10 50 Tỉ lệ % điểm các mức độ 40 30 20 10 100 Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong hướng dẫn chấm.
  2. PHÒNG BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II GIÁO NĂM HỌC 2023 - 2024 DỤC VÀ Môn: Ngữ văn 9 ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỘI AN Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Mức độ TT dung/Đơn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận Chủ đề đánh giá vị kiến thức cao 1 ĐỌC Truyện Nhận biết: 4 1 1 HIỂU - Nhận biết tên tác phẩm, tác giả. - Thể loại. - Phương thức biểu đạt; nhân vật - Phép liên kết Thông hiểu: - Chỉ ra được thành phần Khởi ngữ. Nêu được tác dụng; Vận dụng: - Từ nội dung đoạn trích, viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về ý một ý kiến nhận. 2 LÀM VĂN Nghị luận Nhận biết: 1* 1* 1* 1* về một Nhận biết đoạn thơ được yêu
  3. cầu về kiểu văn nghị luận Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (bố cục văn bản, các luận điểm, luận cứ…) Vận dụng: Viết được bài văn theo nội dung, yêu cầu của đề bài; sắp xếp luận cứ hợp lí, lập luận chặt chẽ, Vận dụng cao: Có sự sáng tạo trong việc sử dẫn chứng, bàn bạc, mở rộng vấn đề, liên hệ hay phản bác vấn đề; cách dùng từ, diễn đạt, bố cục chặt chẽ, thuyết phục người đọc. Tổng 4 TL 1TL 1 TL 1 1* 1* 1* Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30
  4. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 THÀNH PHỐ HỘI AN MÔN: NGỮ VĂN 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: ........./5/2024. (Đề có 01 trang) Họ và tên học sinh..............................................Lớp...............SBD..................Phòng thi.............. I. ĐỌC - HIỂU ( 5.0 điểm) Đọc ngữ liệu dưới đây và trả lời các câu hỏi bên dưới: Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như cái đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”. Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tôi thích ngắm mắt tôi trong gương. Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại như chói nắng. ( Ngữ văn 9, tập 2- NXB Giáo dục) Câu 1. (0.5 điểm) Ngữ liệu trên được trích từ văn bản nào? Câu 2. (0,5 điểm) Tác giả văn bản trên là ai? Câu 3. (1 điểm) Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên? Đoạn văn trên là lời của nhân vật nào? Câu 4. (1 điểm) Xác định thành phần khởi ngữ ở câu văn in đậm trong đoạn trích? Câu 5. (1.0 điểm) Xác định và cho biết phép liên kết được sử dụng trong hai câu: Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tôi thích ngắm mắt tôi trong gương. Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại như chói nắng. Câu 6. (1.0 điểm) Có ý kiến cho rằng “Có một gương mặt đẹp soi vào gương quả là hạnh phúc. Nhưng hạnh phúc càng trọn vẹn hơn nếu có một tâm hồn đẹp để mỗi khi soi vào tấm gương lương tâm sâu thẳm mà lòng không hổ thẹn”. Từ nội dung đoạn trích, em hãy viết đoạn văn ( 8-10 dòng) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên. II. LÀM VĂN (5.0 điểm) Cảm nhận về vẻ đẹp của người đồng mình trong đoạn thơ sau: Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc. (Trích “Nói với con” - Văn 9 tập
  5. ………………HẾT…………….. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II THÀNH PHỐ HỘI AN NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Ngữ văn 9 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 5.0 1 - Tác phẩm: Những 0.5 ngôi sao xa xôi 2 - Tác giả: Lê Minh 0.5 Khuê 3 - PTBĐ chính: Tự sự 1.0 (0.5 ) - Đoạn trích trên là lời kể của nhân vật Phương Định (0.5 đ) 4 - Khởi ngữ: Còn mắt 1.0 tôi 5 - Phép liên kết: Phép 1 thế (0.5đ) - “Nó” được thay thế cho “ mắt tôi” (0.5đ) 6 * Yêu cầu về kĩ năng: 1 - Học sinh biết viết đoạn văn nghị luận xã hội, diễn đạt trôi chảy, không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.Viết đúng hình thức đoạn văn, độ dài từ 5-8 câu. * Yêu cầu về kiến thức: Học sinh trình bày quan điểm riêng và cần có những lí giải thuyết phục. Có thể theo hướng: đồng tình với ý kiến: Vì: Vẻ đẹp của hình
  6. thức bên ngoài vốn là một hạnh phúc của con người; nhưng vẻ đẹp của tâm hồn bên trong sẽ càng làm con người hạnh phúc hơn, nhất là khi gắn liền với lương tâm và sự tự trọng. Trong cuộc sống, con người cần biết quý trọng vẻ đẹp bên ngoài nhưng điều quan trọng hơn là phải luôn tu dưỡng, rèn luyện đời sống tâm hồn, nhân cách bên trong. Nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi là một minh chứng: đẹp về hình thức và cả về suy nghĩ hành động, việc làm. + Liên hệ bản thân: ý thức trách nhiệm của em với công việc được giao. II LÀM VĂN 5.0 Yêu cầu 0.25 a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn Đảm bảo thể thức của một bài văn (bố cục bài văn, cấu trúc bài văn tự sự). b. Xác định đúng yêu 0.5 cầu của đề: Xác định đúng vấn đề nghị luận về một đoạn thơ
  7. c. Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận văn học để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; lời văn viết có cảm xúc; thể hiện khả năng cảm thụ 0.5 văn học tốt; diễn đạt trôi chảy; đảm bảo tính 1.0 liên kết; không mắc lỗi chính tả. từ ngữ ngữ pháp. Phần viết phải đảm bảo: Mở bài Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích và vấn đề cần nghị luận Thân bài * Người đồng mình sống giàu ý chí và nghị lực. "Ngư ời đồng mình thương lắm con ơi! Cao đo nỗi buồn 1.0 Xa nuôi chí lớn". - Với cách nói “Người đồng mình thương lắm con ơi!” người cha biểu lộ tình cảm yêu thương chân thành về gian truân, thử thách cùng ý chí mà người đồng mình đã trải qua. - Bằng cách tư duy độc
  8. đáo của người miền núi, Y Phương đã lấy cái cao vời vợi của trời để đo nỗi buồn, lấy cái xa của đất để đo ý chí con người. - Sắp xếp tính từ “cao”, “xa” trong sự tăng tiến, nhà thơ cho thấy khó khăn, thử thách càng lớn thì ý chí con người càng mạnh mẽ. => Có thể nói, cuộc sống của người đồng mình còn nhiều nỗi buồn, còn nhiều bộn bề thiếu thốn song họ sẽ 0.5 vượt qua tất cả, bởi họ có ý chí và nghị lực, họ luôn tin tưởng vào tương lai tốt đẹp của dân tộc. * Người đồng mình dù 0.5 sống trong nghèo khổ, gian nan vẫn thủy chung gắn bó với quê hương, cội nguồn. “ Sống trên đá không chê đá gập ghềnh S ống trong thung không chê thung nghèo đói S ống như sông như suối L ên thác xuống ghềnh K hông lo cực nhọc”.
  9. - Phép liệt kê với những hình ảnh ẩn dụ “đá gập ghềnh”,“thung nghèo đói” -> gợi cuộc sống đói nghèo, khó khăn, cực nhọc. - Vận dụng thành ngữ dân gian “Lên thác xuống ghềnh”, ý thơ gợi bao nỗi vất vả, lam lũ. => Những câu thơ dài ngắn, cùng những thanh trắc tạo ấn tượng về cuộc sống trắc trở, gian nan, đói nghèo của quê hương. - Điệp ngữ “sống”, “không chê” và điệp cấu trúc câu cùng hình ảnh đối xứng đã nhấn mạnh: Người đồng mình có thể nghèo nàn, thiếu thốn về vật chất nhưng họ không thiếu ý chí và quyết tâm. Người đồng mình chấp nhận và thủy chung gắn bó cùng quê hương, dẫu quê hương có đói nghèo, vất vả. Và phải chăng, chính cuộc sống nhọc nhằn, đầy vất vả khổ đau ấy đã tôi luyện cho chí lớn để rồi tình yêu quê hương sẽ tạo nên sức mạnh giúp họ vượt qua tất cả. - Phép so sánh “Sống như sông như suối” gợi vẻ đẹp tâm hồn và ý chí
  10. của người đồng mình. Gian khó là thế, họ vẫn tràn đầy sinh lực, tâm hồn lãng mạn, khoáng đạt như hình ảnh đại ngàn của sông núi. Tình cảm của họ trong trẻo, dạt dào như dòng suối, con sông trước niềm tin yêu cuộc sống, tin yêu con người *Đánh giá: Với thể thơ tự do, giọng điệu khỏe khoắn vừa tâm tình tha thiết vừa chứa chan hi vọng cùng những hình ảnh, từ ngữ mộc mạc, cụ thể -> nhà thơ nói với con về những vẻ đẹp của người đồng mình để rồi từ đó truyền cho con lòng tự hào về quê hương, dân tộc, nhắn nhủ con biết sống đẹp, biết vượt qua gian khó bằng niềm tin, ý chí như người đồng mình. Kết bài. Khẳng định lại giá trị, nội dung ý nghĩa đoạn thơ Liên hệ bản thân d. Chính tả, ngữ pháp 0.25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, đảm bảo sự trong sáng của Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Thể hiện 0.5 suy nghĩ sâu sắc, có cách diễn đạt mới mẻ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2