Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình
lượt xem 0
download
Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình
- UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT Môn: Ngữ văn – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. THIẾT LẬP MA TRẬN Nội Mức độ Tổng TT dung/đơ nhận % điểm n vị thức Kĩ năng kiến Nhận Thông Vận Vận thức kĩ biết hiểu dụng dụng năng 1 cao Đọc Văn bản nghị luận ngoài chương trình hiểu 1 Số câu 4 1 1 0 6 Tỉ lệ % 30 10 10 50 điểm Viết Nghị luận văn học Số câu 1* 1* 1* 1* 1 2 Tỉ lệ % 10 20 10 10 50 điểm Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100 1
- II. BẢNG ĐẶC TẢ Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương dung/ Mức độ Thông Vận TT / Đơn vị Nhận Vận đánh giá hiểu dụng Chủ đề kiến biết dụng cao thức 1 Đọc Văn bản Nhận hiểu nghị biết: luận - Phương thức biểu đạt. - Từ trái nghĩa. - So sánh các hình ảnh trong văn bản. - Liên kết câu, 4 liên kết đoạn văn. Thông 1 hiểu: Giải thích 1 một vấn đề mà văn bản đề cập. Vận dụng: Suy nghĩ về một vấn đề được gợi ra từ văn bản. 2 Làm Nghị Nhận văn luận văn biết: 1* học Nhận biết
- được 1* yêu cầu của đề để viết được bài văn 1* nghị luận. Thông hiểu: Viết đúng kiểu bài, nội dung, hình thức của bài viết. Vận dụng: Viết được văn bản có mở bài, thân bài, kết 1* bài rõ ràng, mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng. Vận dụng cao: Viết được bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Tổng 4 1 1 1* 1* 1* 1* Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30 III. ĐỀ KIỂM TRA UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA CUỐI KÌ II . NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT Môn: Ngữ văn – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 01 trang) I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm). Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Đố kị nghĩa là bực tức, khó chịu trước những may mắn và thành công của người khác. Trong khi người thành công luôn nhìn thấy và học hỏi những đức tính tốt đẹp của người khác thì kẻ thất bại lại không làm được điều đó. Họ không muốn nhắc đến thành công của người khác, đồng thời luôn tìm cách chê bai, hạ thấp họ. Họ để mặc cho lòng tị hiềm, thói ganh tị, cảm giác tự ti gặm nhấm tâm trí ngày qua ngày. Đố kị không những khiến con người cảm thấy mệt mỏi mà còn hạn chế sự phát triển của mỗi người. Thói đố kị khiến chúng ta lãng phí thời gian và không thể tận dụng hết năng lực để đạt được điều mình mong muốn. Ganh tị với sự thành công của người khác sẽ khiến chúng ta đánh mất cơ hội thành công của chính mình. (Trích Không gì là không thể, George Matthew Adams, Thu Hằng dịch) Câu 1 (0,5 điểm). Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì? Câu 2 (0,5 điểm). Xác định cặp từ trái nghĩa trong câu: Trong khi người thành công luôn nhìn thấy và học hỏi những đức tính tốt đẹp của người khác thì kẻ thất bại lại không làm được điều đó. Câu 3 (1,0 điểm). Căn cứ vào đoạn trích, hãy cho biết đâu là sự khác biệt giữa người thành công và kẻ thất bại? Câu 4 (1,0 điểm). Xác định một phép liên kết và chỉ ra từ ngữ thực hiện phép liên kết ấy trong đoạn văn: “Họ không muốn nhắc đến thành công của người khác, đồng thời luôn tìm cách chê bai, hạ thấp họ. Họ để mặc cho lòng tị hiềm, thói ganh tị, cảm giác tự ti gặm nhấm tâm trí ngày qua ngày”. Câu 5 (1,0 điểm). Theo em, vì sao người có tính đố kị thường “không muốn nhắc đến thành công của người khác”? Câu 6 (1,0 điểm). Em có đồng ý với ý kiến: “Ganh tị với sự thành công của người khác sẽ khiến chúng ta đánh mất cơ hội thành công của chính mình” không? Vì sao? II. LÀM VĂN (5,0 điểm). Cảm nhận cái sâu lắng, nhạy cảm trước cảnh biến đổi của đất trời từ hạ sang thu trong bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh.
- -------- HẾT -------- HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm I. ĐỌC HIỂU 5,0 1 Phương thức biểu đạt 0,5 chính của bài thơ: Nghị luận 2 Cặp từ trái nghĩa: thành 0,5 công - thất bại 3 Sự khác biệt giữa người 1,0 thành công và kẻ thất bại: Trong khi người thành công luôn nhìn thấy và học hỏi những đức tính tốt đẹp của người khác thì kẻ thất bại lại không làm được điều đó. Họ không muốn nhắc đến thành công của người khác, đồng thời luôn tìm cách chê bai, hạ thấp họ. Họ để mặc cho lòng tị hiềm, thói ganh tị, cảm giác tự ti gặm nhấm tâm trí. 4 - Phép liên kết: phép lặp 0,5 từ ngữ/ phép lặp 0,5 - Từ ngữ thực hiện phép lặp: "họ" 5 Người có tính đố kị 1,0 thường “không muốn nhắc đến thành công của người khác” vì: + Họ không chịu thừa nhận thành công của người khác + Họ không muốn người khác thành công hơn mình, họ nghĩ rằng bản thân mình tài giỏi và có tầm vóc lớn lao hơn
- nhiều so với người khác. - Điểm 1,0: Trả lời theo tinh thần các ý trên - Điểm 0,75: Trả lời theo tinh thần các ý trên nhưng còn mắc lỗi diễn đạt - Điểm 0,5: Trả lời được ½ tinh thần các ý trên - Điểm 0,25: Trả lời chung chung, chưa rõ ràng - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời 6 Gợi ý: Đồng ý với ý kiến 1,0 trên vì khi ta chỉ biết ghen tức, không làm gì thì tức là ta đang trao đi sự thành công của mình cho người khác, ta sẽ mất đi cơ hội để học hỏi và tích lũy kinh nghiệm. Ghen tức không những làm cho ta thấy mệt mỏi mà còn làm mất đi cơ hội tỏa sáng của bản thân. Vậy nên ta hãy cố tìm kiếm, phát triển tài năng của bản thân, không nên đố kị ghen ghét để có thể cảm nhận được cái tốt đẹp của cuộc sống. * Trả lời “có đồng ý không”: 0,25 điểm - Điểm 0,25: Đồng ý/ không đồng ý hoặc có thể vừa đồng ý hoặc không đồng ý - Điểm 0: Không trả lời * Lí giải vì sao:0,75 điểm - Điểm 0,75: Lí giải bằng những luận cứ đúng đắn, xác đáng, có sức
- thuyết phục, không vi phạm đạo đức và pháp luật. - Điểm 0,5: Lí giải bằng những luận cứ đúng nhưng chưa đủ sức thuyết phục - Điểm 0: Không lí giải II. LÀM VĂN 5,0 a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận: có đầy đủ Mở bài, Thân 0,5 bài, Kết bài. Mở bài giới thiệu được tác giả, tác phẩm; Thân bài triển khai được các luận điểm thể hiện cảm nhận về đoạn thơ; Kết bài khái quát được toàn bộ nội dung nghị luận. b. Xác định đúng vấn đề nghị luận 0, 5 c. Triển khai các luận điểm nghị luận: vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Học sinh có thể sắp xếp các luận điểm theo nhiều cách nhưng về cơ bản, 3,0 cần đảm bảo những yêu cầu sau: * Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác. - Giới thiệu được cái sâu lắng, nhạy cảm trước cảnh biến đổi của đất trời từ hạ sang thu trong bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh. * Thân bài: Khổ 1: Tín hiệu của cảnh vật chuyển từ hạ sang thu - Sự biến đổi của thiên nhiên lúc chuyển mùa sang thu. - Tâm trạng của nhà thơ ngỡ ngàng với những cảm xúc bâng khuâng. Khổ 2: Đất trời chuyển mình sang thu - Thời khắc giao mùa được cụ thể bằng những sắc thái đổi thay của cảnh vật. - Tâm trạng của nhà thơ với những cảm nhận tinh tế, sâu sắc đã làm nên nét riêng cho mùa thu làng quê Bắc bộ Việt Nam. Khổ 3: Biến đổi của cảnh vật và những suy ngẫm có tính triết lí về cuộc đời. - Vẫn là những hình ảnh quen thuộc nắng, mưa, sấm của mùa hạ nhưng mức độ đã vơi dần, ít dần, bớt bất ngờ. Thiên nhiên dần dần đi vào thế ổn định. - Hai câu thơ cuối vừa có ý nghĩa tả thực vừa là một hình ảnh ẩn dụ gửi gắm những suy ngẫm của tác giả về cuộc đời: Khi con người từng trải thì cũng vững vàng hơn trước mọi biến động bất thường của cuộc đời. * Nghệ thuật: - Thể thơ năm chữ, nhịp chậm, âm điệu nhẹ nhàng. - Hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, sáng tạo trong việc dùng từ ngữ. - Phép tu từ nhân hóa, ẩn dụ độc đáo.
- * Kết bài: Đánh giá chung và nêu suy nghĩ, tình cảm của của bản thân về bài “Sang thu”. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, chuẩn ngữ pháp của 0,5 câu, ngữ nghĩa của từ. d. Sáng tạo: có cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ, kiến giải mới mẻ về nội 0,5 dung hoặc nghệ thuật đoạn thơ. - HẾT -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 393 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 301 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 510 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 409 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 691 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sặp Vạt
5 p | 74 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH&THCS Tú Thịnh
6 p | 71 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Số 2 Hoài Tân
6 p | 65 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hiệp
3 p | 92 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tam Hưng
4 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 89 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 133 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn