intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN 9 TT Kĩ năng Nội dung kiến Mức độ nhận thức thức/Đơn vị kĩ năng Tổng % Nhận biết Thông h 1 Đọc hiểu Số câu 4 1 Số điểm 3 1 Tỉ lệ % 30 10 2 Viết Nghị lu Số câu 1* 1* Số điểm 1 2 Tỉ lệ % 10 20 Tổng 4 3 2 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10 Tỉ lệ chung 70% 30% Người duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Hơn Trần Thị Thủy Hiệu trưởng
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN 9 Đơn vị kiến Kĩ TT thức / Mức độ đánh giá năng Kĩ năng 1 Đọc Đoạn Nhận biết: hiểu. trích - Nhan đề tác phẩm thơ. - Biện pháp tu từ, tác dụng. - Điểm nhìn, từ ngữ xưng hô. - Hình ảnh ẩn dụ. Thông hiểu: - Ý nghĩa triết lí của văn bản Vận dụng: - Quan điểm cá nhân từ vấn đề đặt ra trong văn bản.. 2. Làm Viết Nhận biết: văn. bài văn - Xác định được kiểu bài văn nghị luận về một đoạn nghị thơ, bài thơ. - Sắp xếp đúng bố cục của bài văn nghị luận về một luận về đoạn thơ, bài thơ. một bài Thông hiểu: thơ, - Hiểu được nội dung, nghệ thuật bài thơ. đoạn - Hiểu và tạo lập các luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng hợp lý thơ. thuyết phục thuyết phục. Vận dụng: - Vận dụng được các kĩ năng tạo lập văn bản văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Vận dụng cao: - Có sáng tạo riêng trong sử dụng ngôn ngữ cách lập luận. Người duyệt Hiệu trưởng Người ra đề
  3. Nguyễn Thị Hơn Trần Thị Thủy TRƯỜNG THCS PHƯƠNG ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II Họ và tên………………………….. NĂM HỌC 2023-2024. Lớp: 9 MÔN NGỮ VĂN 9 Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) Điểm: Nhận xét của GV: I. Đọc – hiểu (5,0 điểm) Đọc và thực hiện các yêu cầu bên dưới. Trong một văn bản đã học có các câu: […] Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?” […] Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?” […] Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn. Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ, Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan lòng mẹ. Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào. (Sách giáo khoa 9 – tập 2) Câu 1. Những câu trên trích trong văn bản nào? Câu 2. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu “Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan lòng mẹ.”? Tác dụng của biện pháp tu từ đó.
  4. Câu 3. Văn bản được viết từ điểm nhìn của ai? Từ ngữ nhận biết. Câu 4. Ở các câu in đậm trong phần trích trên cách ví nào của tác giả thể hiện trẻ con vừa trong trắng, ngây thơ lại hiếu động, tinh nghịch. Câu 5. Ý nghĩa triết lí rút ra từ văn bản có phần trích trên. Câu 6. Từ nội dung văn bản có chứa những câu trích trên, kết hợp với hiểu biết xã hội của bản thân em hãy viết đoạn văn ngắn (5-7 dòng) trình bày suy nghĩ về bản lĩnh của mỗi người trước những cám dỗ cuộc đời. II. Làm văn (5,0 điểm) Phân tích bài thơ có phần trích trên để làm rõ ý nghĩa triết lí của bài thơ. ---------------------Hết--------------------- Người duyệt Hiệu trưởng Người ra đề Trần Thị Thủy HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023-2024, Môn: Ngữ văn – Lớp 9. I. Đọc – hiểu (5.0 điểm) Câu Nội dung, yêu cầu cần đạt Điểm Câu 1 - Mây và sóng 0.5 - Điệp từ “lăn” - Động từ “lăn” được lặp lại 0.5 ba lần nhằm gợi hình ảnh Câu 2 con lăn vào lòng mẹ, giúp 0,5 người đọc hình dung ra hình ảnh mẹ và con luôn quấn quít bên nhau.
  5. - Em bé Câu 3 0.5 - Các từ ngữ xưng hô: con, 0,5 mẹ Câu 4 - “Con là sóng” 0.5 - Tình mẫu tử thiêng liêng cao đẹp, mẹ là chỗ dựa vững chắc giúp con người vượt qua những cám dỗ 0,5 trong cuộc đời. Câu 5 0,25 - Hạnh phúc thật giản dị, gần gũi, do chính ta tạo ra. 0.25 - Tình yêu thương và gia đình là khởi nguồn của mọi cảm xúc, ước mơ, sáng tạo… Câu 6 HS viết đoạn văn cần đảm bảo yêu cầu: - Hình thức: đảm bảo các 0,5 phần của đoạn văn dung lượng: 5 -7 dòng. Gợi ý - Bản lĩnh: là khả năng 0,5 đương đầu với khó khăn, giải quyết mọi vấn đề của cuộc sống một cách bình tĩnh, thông minh và tỉnh táo. Bên cạnh đó, bản lĩnh còn là lòng dũng cảm, kiên trì, dám nghĩ dám làm dám chịu trách nhiệm. - Cám dỗ: là những lôi cuốn, những điều có sức hút nhưng không tích cực của một sự việc hay một hiện tượng nào đó trong cuộc sống lôi kéo, khơi gợi những ham muốn bên trong con người khiến chúng ta sa ngã.
  6. => Mỗi người cần rèn luyện cho mình một bản lĩnh vững vàng để vượt qua những cám dỗ thì mới đến được thành công. II. Làm văn (5.0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm * Yêu cầu chung: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, chặt chẽ; hạn chế mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. * Yêu cầu cụ thể: 0.5 Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 1. Mở bài: 0.5 Dẫn dắt, giới thiệu về bài thơ Mây và sóng của Ta-go. 2. Thân bài: a. Cuộc trò chuyện của em bé với mây và trò chơi cùng mẹ. - Em bé ngước nhìn lên bầu trời, tưởng tượng mình đang chơi với mây, với 0,5 bình minh vàng, vầng trăng bạc… cuộc sống trên mây thật hấp dẫn, thú vị đối với một đứa trẻ như em. - Cậu bé kể lại cuộc vui của mình với mẹ và mẹ em đang lắng nghe con kể. Tuy hình ảnh người mẹ không hiện diện trực tiếp trong thơ nhưng lại hiện hữu, dõi theo con trong xuyên suốt cả bài thơ. 0,5 - Chơi vui nhưng trong tâm trí, suy nghĩ của bé luôn hướng về mẹ yêu: “Mẹ đang đợi mình ở nhà”; “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”
  7. => Có niềm hạnh phúc nào hơn khi được bên cạnh mẹ mình, những người yêu thương mình cho được, mặc dù bên ngoài biết bao điều hay, hấp dẫn đang đợi. 0.5 - “Con là mây, mẹ là trăng”: tình mẫu tử thiêng liêng ấy càng được biểu hiện sâu đậm, con luôn bên mẹ như trăng với mây, ví mẹ như trăng ôm ấp con qua bao tháng ngày. b. Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và trò chơi cùng mẹ. - Cuộc đối thoại của những người trong sóng thủ thỉ cùng em về một cuộc 0,5 chơi, mặc sóng vẫy gọi, chào mời nhưng em quyết định không đi vì mẹ muốn em ở nhà, em không thể nào rời mẹ. - Với em, mẹ là nguồn sống, là niềm vui, là nụ cười của em. 0,25 - “Con là sóng và mẹ là bến bờ kì lạ”: Lòng mẹ bao dung như bến bờ. Hình ảnh bến bờ để sóng lăn, lăn mãi rồi sẽ cười tan như hình ảnh mẹ luôn vỗ về, ôm ấp con. Mẹ bây giờ như là bờ đê để con ước ao bao điều. 0,5 - Cậu bé khẳng định: “Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào”. 0,25 => Dù thế gian có thay đổi nhưng tình mẹ con vẫn mãi muôn đời theo thời gian. 3. Kết bài: Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Mây và sóng. + Muốn từ khước những cám dỗ và quyến rũ trong cuộc đời, con người phải có điểm tựa vững chắc. Tình mẹ con chính là một trong những điểm tựa 0.5 vững chắc đó. + Hạnh phúc không phải ở “trên mây” cao vợi hay “trong sóng” xa xôi, do ai ban phát mà hạnh phúc ở ngay trong cuộc sống trần thế và do chính con người chúng ta tạo dựng nên. d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc 0.25 e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.25 Người duyệt Người ra đề
  8. Trần Thị Thủy
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2