MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II<br />
NĂM HỌC 2017-2018<br />
MÔN: SINH HỌC 6<br />
CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC<br />
NHẬN BIẾT THÔNG<br />
VẬN DỤNG<br />
VẬN DỤNG<br />
HIỂU<br />
THẤP<br />
CAO<br />
Nêu được<br />
Giải thích vận<br />
QUẢ VÀ<br />
những điều<br />
dụng vào sản<br />
HẠT<br />
kiện cần cho<br />
xuất.<br />
sự nảy mầm<br />
của hạt<br />
1đ<br />
1đ<br />
Nêu được đặc So sánh được<br />
CÁC NHÓM Kể được tên<br />
cơ quan sinh<br />
THỰC VẬT các ngành của điểm chính<br />
thực vật theo<br />
của từng<br />
dưỡng và sinh<br />
thứ tự từ thấp ngành<br />
sản của thông<br />
lên cao<br />
và dương xỉ.<br />
1,25 đ<br />
1,25đ<br />
3,5đ<br />
Học sinh nêu<br />
VAI TRÒ<br />
được những<br />
CỦA THỰC<br />
biện pháp<br />
VẬT<br />
nhằm bảo vệ<br />
cây xanh<br />
2đ<br />
2,25đ<br />
6,5đ<br />
TÔNG ĐIỂM 1,25đ<br />
12,5%<br />
22,5%<br />
65 %<br />
TỈ LỆ%<br />
MÔ TẢ: ĐỀ LÀM BẰNG HÌNH THỨC TỰ LUẬN 100%<br />
NỘI DUNG<br />
<br />
Nhận biết: 12,5%.<br />
Thông hiểu: 22,5%<br />
Vận dụng thấp: 65%<br />
<br />
PHÒNG GD&ĐT A LƯỚI<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II<br />
<br />
TRƯỜNG TH&THCS HỒNG THỦY<br />
<br />
NĂM HỌC 2017-2018<br />
MÔN: SINH HỌC 6<br />
<br />
Đề:<br />
Câu 1: Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào? Vì sao sau khi gieo hạt gặp trời<br />
mưa to, đất bị ngập úng thì phải tháo hết nước? (2 đ)<br />
Câu 2: Kể tên các ngành thực vật đã học (từ thấp đến cao)? Nêu đặc điểm chính<br />
của mỗi ngành. (2,5 đ)<br />
Câu 3: So sánh cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây thông và cây<br />
dương xỉ. (3,5đ).<br />
Câu 4: Từ những hiểu biết của mình về tác dụng của thực vật đối với con người và<br />
động vật. là học sinh em cần làm gì để bảo vệ cây xanh? (2đ)<br />
<br />
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II<br />
NĂM HỌC 2017-2018<br />
MÔN: SINH HỌC 6<br />
Câu 1: - điều kiện bên ngoài để hạt nảy mầm: có độ ẩm thích hợp, thoáng khí,<br />
nhiệt độ phù hợp. ( 0,5đ).<br />
Điều kiện bên trong : chất lượng hạt giống phải đảm bảo. ( 0,5đ).<br />
Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to phải tháo nước ngay vì hạt ngập trong<br />
nước sẽ thiếu ô xi để hô hấp nên hạt sẽ bị thối.( 1đ)<br />
Câu 2: 2,5 đ<br />
Ngành tảo: thực vật bậc thấp chưa có rễ, thân, lá, sống dưới nước. (<br />
0,5đ).<br />
Ngành Rêu: Thực vật bậc cao, có than, có lá, có rễ giả, chưa có mạch<br />
dẫn, sinh sản bằng bào tử. ( 0,5đ).<br />
Ngành Dương xỉ: có rễ thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử. ( 0,5đ).<br />
Ngành Hạt trần: Rễ, than, lá phát triển, có mạch dẫn, cơ quan sinh sản<br />
là nón, sinh sản bằng hạt, hạt nằm trên lá noãn hở. ( 0,5đ).<br />
Ngành Hạt kín: rễ, than lá, phát triển đa dạng, có hoa, có quả, hạt, hạt<br />
nằm trong quả, nên hạt được bảo vệ tốt. ( 0,5đ).<br />
Câu 3: A, cơ quan sinh dưỡng: (3,5đ)<br />
<br />
Giống nhau:<br />
- Thân đều có mạch dẫn. (0,5đ)<br />
<br />
Khác nhau: lập được bảng so sánh mỗi ý (0,25 đ)<br />
thân<br />
Lá<br />
Rễ<br />
Cây thông<br />
Thân gỗ<br />
Hình kim<br />
Rễ cọc, dài,<br />
khỏe<br />
Cây dương xỉ<br />
Thân rễ<br />
Lá già và lá non Rễ cọc ngắn<br />
B, Cơ quan sinh sản:<br />
<br />
Giống nhau:<br />
Chưa có hoa, quả. (0,5đ)<br />
<br />
Khác nhau: lập được bảng so sánh mỗi ý (0,25 đ)<br />
Cơ quan sinh<br />
Sinh sản bằng<br />
sản<br />
Cây thông<br />
nón<br />
Hạt<br />
Cây dương xỉ<br />
Túi bào tử<br />
Bào tử<br />
Câu 4: Tùy theo nhận thức và cách trình bày ý tưởng giáo viên có thể chấm tối đa<br />
2 điểm cho câu trả lời.<br />
<br />