intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

9
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN SINH 10 NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH Nội dung Thời TT Đơn vị kiến thức Thời Thời Thời Thời % tổng kiến thức Số Số Số Số gian gian gian gian gian TN TL điểm CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) (phút) Thông tin 1.2. Chu kì tế bào giữa các tế và quá trình 2 2 3 4,5 5 6,5 22 1 bào, chu kì nguyên phân tế bào và 1.3. Giảm phân 2 2 2 3,0 4 0 5,0 18 phân bào 2 Công nghệ Công nghệ tế bào 2 2 2 2 9 tế bào 3.1. Sự đa dạng và phương pháp 2 2 2 3,0 4 5,0 18 nghiên cứu Trao đổi vật chất, Sinh học vi 3 sinh trưởng và sinh vật 2 2 2 3,0 1 8,5 1 11 4 2 16,5 24 sinh sản ở vi sinh vật Vai trò và ứng 2 2 0 0 2 2 9 dụng của VSV Tổng 12 12 9 13,5 1 8,5 1 11 21 2 45,0 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 Tỉ lệ chung (%) 70 30
  2. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN SINH HỌC 10 NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Chương/ Mức độ kiểm tra, đánh giá Câu TT Nội dung Mức độ TN TL Chủ đề - Nêu được khái niệm chu kì tế bào. C1 Nhận biết - Nhận biết được giai đoạn của chu kì tế bào. - Nhận biết giai đoạn chính của quá trình nguyên phân. C2 - Trình bày được ý nghĩa của quá trình nguyên phân - Hiểu được cách phòng bệnh ung thư. C3 - Dựa vào sơ đồ, trình bày được quá trình sinh sản của tế bào theo cơ Thông hiểu chế nguyên phân. − Chu kì tế bào và - Phân biệt được các tế bào tham gia quá trình nguyên phân. nguyên phân - Hiểu được ý nghĩa của quá trình nguyên phân. C4 - Hiểu được chức năng các pha trong kì trung gian. C5 - Giải thích được sự phân chia tế bào một cách không bình thường có Chu kì tế Vận dụng thể dẫn đến ung thư. 1 bào và phân - Trình bày được một số thông tin về bệnh ung thư ở Việt Nam. Nêu bào được một số biện pháp tránh ung thư. - Vận dụng kiến thức giải thích u lành, u ác và đưa ra lời khuyên. Vận dụng -Vận dụng kiến thức về nguyên phân giải một số bài tập liên quan. cao Nhận biết - Nêu được đặc điểm quá trình giảm phân. C6,C7 -Trình bày được một số nhân tố ảnh hưởng đến quá trình giảm phân. -Phân biệt điểm khác nhau của nguyên phân và giảm phân. C8 − Quá trình giảm Thông hiểu C9 phân - Hiểu được kết quả số NST của quá trình giảm phân. Vận dụng - Xác định được số lượng NST qua các kì của Giảm phân. Vận dụng Vận dụng kiến thức về nguyên phân giải thích một số vấn đề trong thực cao tiễn.
  3. 2 Công nghệ Nhận biết - - Nêu được khái niệm công nghệ tế bào thực vật. tế bào - - Nêu được nguyên lí công nghệ tế bào thực vật. - - Nêu được khái niệm công nghệ tế bào động vật. - - Nêu được nguyên lí công nghệ tế bào động vật. - Biết được một số thành tựu của công nghệ tế bào động vật ở Việt Nam. C10 - - Nhận biết được một số thành tựu của công nghệ tế bào thực vật. C11 Sự đa dạng và Nhận biết - Nêu được khái niệm vi sinh vật. phương pháp - Biết được các nhóm vi sinh vật. C12 nghiên cứu C13 - Nhận biết đặc điểm chung của các nhóm vi sinh vật. Thông hiểu - Xác định được nguồn năng lượng sử dụng trong các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật. C14 - Phân biệt được các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật. - Phân biệt được các đặc điểm của vi sinh vật. - Xác định được các nhóm vi sinh vật mang đặc điểm chung của các C15 nhóm. Trao đổi vật Nhận biết - Biết được quá trình tổng hợp protein. C16 Sinh học vi chất, sinh trưởng - Biết được trình tự pha sinh trưởng trong nuôi cấy không liên tục. C17 sinh vật và sinh sản ở vi sinh vật Thông hiểu -Xác định số lượng tế bào vi khuẩn trong các pha nuôi cấy không liên tục. C18 -Xác định được các hình thức sinh sản ở VSV. C19 -Trình bày được ý nghĩa của việc sử dụng kháng sinh để ức chế hoặc tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh. -Trình bày được tác hại của việc lạm dụng thuốc kháng sinh trong chữa bệnh cho con người và động vật Vận dụng - Dựa vào kiến thức trao đổi vật chất, sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật. Cho ý kiến và giải thích việc tự ý dùng kháng sinh. C1
  4. Vận dụng - Vận dụng kiến thức về trao đổi chất đề xuất một số biện pháp trong C2 cao thực tiễn. Vai trò và ứng Nhận biết - Nhận biết vai trò của vi sinh vật đối với tự nhiên và con người. C20 dụng của VSV - Nhận biết một số ví dụ về công nghệ thu hồi sản phẩm. C21 Tổng 21 3 SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: SINH 10 ĐỀ GỐC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7đ) Câu 1. Chu kì tế bào là khoảng thời gian A. từ khi tế bào được sinh ra, lớn lên và phân chia thành hai tế bào con. B. từ khi tế bào được sinh ra, lớn lên và phân chia thành ba tế bào con. C. từ khi tế bào được sinh ra, lớn lên và phân chia thành bốn tế bào con. D. từ khi tế bào được sinh ra, lớn lên và phân chia thành một tế bào con. Câu 2. Phân chia nhân và phân chia tế bào chất là hai giai đoạn chính của quá trình A.phát triển B. giảm phân. C. nguyên phân. D. thụ tinh. Câu 3. Cho các biện pháp sau: (1) Khám sức khoẻ định kì. (2) Giữ môi trường sống trong lành. (3) Không sử dụng thuốc lá, rượu bia, chất kích thích,… (4) Có chế độ ăn uống, dinh dưỡng, tập luyện hợp lí. Số biện pháp có tác dụng phòng tránh ung thư là A. 1 B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4. Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì? A. Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. B. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
  5. C. Sự phân li đồng đều của các crômatit về 2 tế bào con. D. Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. Câu 5. Hoạt động chủ yếu diễn ra ở pha S của kì trung gian là A. tăng kích thước tế bào. B. nhân đôi DNA và NST. C. tổng hợp các bào quan. D. tổng hợp và tích luy các chất. Câu 6. Các cặp NST kép tương đồng xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào xảy ra ở kì nào của giảm phân? A. Kì đầu I. B. Kì đầu II. C. Kì trung gian. D. Kì giữa I. Câu7. Từ một tế bào sinh tinh qua quá trình giảm phân tạo bao nhiêu tinh trùng? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8. Hiện tượng xảy ra trong giảm phân nhưng không có trong nguyên phân là A. nhân đôi NST. B. tiếp hợp giữa2 NST kép trong từng cặp tương đồng. C. phân li NST về hai cực của tế bào. D. co xoắn và tháo xoắn NST. Câu 9 Kết quả quá trình giảm phân I là tạo ra 2 tế bào con, mỗi tế bào chứa A. n NST đơn. B. n NST kép. C. 2n NST đơn. D. 2n NST kép. Câu 10. Tại Việt Nam, các nhà khoa học lần đầu tiên nhân bản thành công vật nuôi là A. con bò. B. con lợn Ỉ. C. con mèo. D. con dê. Câu 11. Tạo giống cây trồng bằng công nghệ tế bào không bao gồm kĩ thuật nào? A. Nuôi cấy mô tế bào. B. Lai tế bào sinh dưỡng. C. Cấy truyền phôi. D. Nuôi cấy hạt phấn. Câu 12. Nhóm sinh vật nào sau đây không phải là vi sinh vật? A. Vi khuẩn. B. Vi nấm. C. Động vật nguyên sinh. D. Côn trùng. Câu 13. Đặc điểm nào sau đây không phải của vi sinh vật? A. Kích thước cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi. B. Cơ thể đơn bào hoặc tập đoàn đơn bào nhân sơ. C. Sinh trưởng, sinh sản rất nhanh. D. Tốc độ chuyển hóa vật chất và năng lượng nhanh. Câu 14. Nguồn năng lượng của vi sinh vật quang dưỡng là A. các chất vô cơ. B. các chất hữu cơ. C. ánh sáng. D. các chất hóa học vô cơ hoặc hữu cơ. Câu 15. Dựa vào đặc điểm cấu tạo tế bào, vi sinh vật được xếp thành nhóm vi sinh vật nào? 1.Nhân thực và nhân sơ. 2. Vi khuẩn cổ và vi khuẩn. 3. Đơn bào và đa bào. 4. Vi nấm và vi khuẩn. A. 1 B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16. Trong quá trình sinh tổng hợp ở vi sinh vật, protein được tổng hợp bằng cách nào? A. Kết hợp các nucleotide với nhau. B. Kết hợp giữa các amino acid với nhau. C. Kết hợp giữa acid béo và glycerol. D. Kết hợp các phân tử đường đơn với nhau. Câu 17. Trình tự sắp xếp nào sau đây là đúng khi nói về các pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục?
  6. A. Pha tiềm phát → Pha luy thừa → Pha cân bằng → Pha suy vong. B. Pha tiềm phát → Pha cân bằng → Pha luy thừa → Pha suy vong. C. Pha suy vong → Pha tiềm phát → Pha luy thừa → Pha cân bằng. D. Pha suy vong → Pha luy thừa → Pha tiềm phát → Pha cân bằng. Câu 18. Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào vi khuẩn tăng nhanh nhất ở pha nào? A. Pha luy thừa. B. Pha cân bằng. C. Pha suy vong. D. Pha tiềm phát. Câu 19. Cho các hình thức sinh sản sau: (1) phân đôi. (2) nảy chồI. (3) bào tử. (4) phân mảnh. Có mấy hình thức sinh sản có ở vi sinh vật? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 20. Vai trò nào sau đây không phải vai trò của vi sinh vật đối với tự nhiên? A. Phân giải chất thải và xác sinh vật. B. Vi sinh vật tự dưỡng tạo ra oxigen và chất dinh dưỡng. C. Cộng sinh với nhiều loài sinh vật. D. Sử dụng trong chế biến thực phẩm, thuốc kháng sinh. Câu 21. Công nghệ thu hồi sản phẩm là A. tạo thức ăn chăn nuôi. B. chế phẩm xử lý chất thải rắn và nước thải. C. sản xuất các loại sản phẩm lên men từ sữa. D. sản xuất các loại rượu, bia, sữa chua. II. PHẦN TỰ LUẬN (3đ) Đề 001, 003 Câu 1(2 điểm). Bạn A bị cảm lạnh, đau họng, ho, sổ mui, nhức đầu. Để đỡ mất thời gian đi khám, bạn đã ra hiệu thuốc mua thuốc kháng sinh về nhà tự điều trị. Theo em việc làm của bạn có nên hay không? Vì sao? Câu 2(1 điểm). Vi sinh vật và hoạt động phân giải chất hữu cơ của chúng là nguyên nhân chủ yếu gây hỏng thực phẩm. Dựa vào những kiến thức đã học, em hãy đề xuất một số biện pháp bảo quản thực phẩm? ĐỀ 002, 004 Câu 1(2 điểm). Khi đi ngang qua một cánh đồng trồng cây chuối, người ta có thể dễ dàng phát hiện ra đó có phải là những cây chuối nuôi cấy mô hay không? Em giải thích tại sao? Câu 2(1 điểm). Em hãy nêu một số biện pháp phòng chống những lây truyền do vi sinh vật có hại qua đường hô hấp của người?
  7. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: SINH 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM: Câu hỏi 001 002 003 004 1 B B B A 2 B B C B 3 D D B D 4 C D A B 5 B D C A 6 B B C D 7 A C C B 8 B A D B 9 B C A C 10 B D B D 11 B A D D 12 D A D C
  8. 13 A C A B 14 B D B C 15 A C A C D A B D 16 A D A D 17 A B C C 18 C C A B 19 D C A B 20 A B D D 21 II. TỰ LUẬN (3 điểm) ĐỀ SỐ 001, 003 Câu hỏi Nội dung Điểm Bạn A bị cảm lạnh, đau họng, ho, sổ mũi, nhức đầu. Để đỡ mất thời gian đi khám, bạn đã ra hiệu Câu 1 thuốc mua thuốc kháng sinh về nhà tự điều trị. Theo em việc làm của bạn có nên hay không? Vì (2 điểm) sao? Lời giải: - Việc làm của bạn A là không nên. 0,5 - Giải thích: + Các triệu chứng như cảm lạnh, đau họng, ho, sổ mui, nhức đầu có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau chứ không phải nhất thiết chỉ là do vi sinh vật gây bệnh gây nên. Hơn nữa, mỗi loại kháng sinh chỉ có tác 0,5 dụng tiêu diệt một số loại vi sinh vật gây bệnh nhất định. + Bởi vậy, nếu chưa biết rõ nguyên nhân mà sử dụng thuốc kháng sinh bừa bãi thì bệnh không khỏi mà thậm chí có thể dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh để lại những hậu quả lâu dài cho sức khỏe. 0,5 + Khi có các triệu chứng bệnh cần phải thăm khám để được bác sĩ có chuyên môn lên phác đồ điều trị 0,5 thích hợp và hiệu quả. Câu 2 Câu 2: Vi sinh vật và hoạt động phân giải chất hữu cơ của chúng là nguyên nhân chủ yếu gây hỏng thực (1 điểm) phẩm. Dựa vào những kiến thức đã học, em hãy đề xuất một số biện pháp bảo quản thực phẩm?
  9. -Một số biện pháp bảo quản thực phẩm: 0.25 - Bảo quản thực phẩm bằng cách ướp muối, ướp đường,… 0,25 - Bảo quản thực phẩm bằng cách làm lạnh. 0,25 - Bảo quản thực phẩm bằng phương pháp sấy khô, phơi khô. 0.25 - Bảo quản thực phẩm bằng phương pháp đóng gói chân không. ĐỀ SỐ 002, 004 Câu hỏi Nội dung Điểm Khi đi ngang qua một cánh đồng trồng cây chuối, người ta có thể dễ dàng phát hiện ra đó có phải là những cây chuối nuôi cấy mô hay không? Em giải thích tại sao? - Khi đi ngang qua một cánh đồng trồng cây chuối, người ta có thể dễ dàng phát hiện ra đó có phải là những cây chuối nuôi cấy mô. 0,5 Câu 1 - Giải thích: (2 điểm) + Các cây con được tạo ra bằng phương nuôi cấy mô sẽ có tính đồng nhất về mặt di truyền. 0,5 + Do đó, trong cùng một điều kiện môi trường và chăm sóc, đặc điểm hình thái và sinh lí của các cây này sẽ biểu hiện đồng loạt giống nhau (đồng đều về chiều cao, kích thước lá, thời gian ra hoa tạo quả,…). 0,5 + Bởi vậy, căn cứ vào sự biểu hiện đồng loạt này có thể phát hiện ra đó là những cây chuối nuôi cấy mô. 0,5 Em hãy nêu một số biện pháp phòng chống những lây truyền do vi sinh vật có hại qua đường hô hấp của người? Câu 2 - Đeo khẩu trang thường xuyên nơi công cộng, nơi tập trung đông người,… 0,25 (1 điểm) - Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay. 0,25 - Giữ vệ sinh nhà cửa và các vật dụng sạch sẽ. 0.25 - Giữ khoảng cách khi tiếp xúc với người khác. 0.25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2