Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam
lượt xem 1
download
“Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam
- MA TRẬN BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ II - MÔN SINH HỌC 10 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức Tổng Vận Thông Nhận biết Vận dụng dụng Số CH Nội dung hiểu Đơn vị kiến thức cao Thời tổng T kiến thức Thờ Thờ Thờ Số Thờ gian điểm T Số Số Số T i i i C i TL CH CH CH N gian gian gian H gian Enzyme(2 Thực hành ) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1.1. Chu kì TB và nguyên Phân bào 2 3,0 1 1,5 3 4,5 1,0 1 phân và thực hành (7) 1.2. Giảm phân và thực hành 2 3,0 2 3,0 0,67 2.1. Công nghệ tế bào động Công vật 2 nghệ 0 0 0 0 0 2.2. Công nghệ tế bào thực TB(2) vật 3.1. Sự đa da ̣ng và phương 1 1,5 1 1,5 0 phá p nghiên cứ u VSV Sinh học T vi sinh 3.2.Trao đổi chất, sinh TL 3 5 7,5 2 3,0 4,0 L 5,5 7 2 20,0 vật trưởng, sinh sản của VS 1 3 (12) 3.3. Vai trò và ứng dụng của TL 2 3,0 4,0 2 1 7,0 2,7 VSV; Thực hành 2 4.1. Khái quát về virus 4 6,0 2 3,0 6 9,0 1,4 Vi rus 4.2. Một số bệnh do virus và 4 (7) thành tựu nghiên cứu; Thực hành Tổng 12 18,0 9 13,5 12,0 7,5 45,0 10 40 30 20 10 Tỉ lệ (%) 100% % % % % Tỉ lệ chung (%) 70 30
- BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - MÔN SINH HỌC 10 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT Chương/ Nội dung Mức độ Mức độ kiểm tra, đánh giá Số câu Thứ tự hỏi Chủ đề ĐG hỏi số TN TL TN TL Phân sinh học tế bào( 11 tiết) 1 Làm được thí nghiệm phân tích ảnh hưởng của một số yếu tố đến hoạt tính của enzyme; . Enzyme Thực Vận dụng cao Làm được thí nghiệm kiểm tra hoạt tính thuỷ hành phân tinh bột của amylase 2 Nêu được khái niệm chu kì tế bào. 1 1 Nhận biết Xác định trạng thái NST qua các kì NP 1 2 Dựa vào trạng thái NST, trình bày được các giai đoạn trong chu kì tế bào. Dựa vào sơ đồ, trình bày được mối quan hệ giữa các giai đoạn trong chu kì tế bào. Dựa vào cơ chế nhân đôi và phân li của nhiễm sắc thể, giải thích được quá trình nguyên phân Thông hiều là cơ chế sinh sản của tế bào. Xác định kết quả của NP ( số tế bào con tạo ra, 1 3 số lần NP ) Trình bày được một số thông tin về bệnh ung Chu kì thư ở Việt Nam. TB và Vận dụng Giải thích được sự phân chia tế bào một cách nguyên không bình thường có thể dẫn đến ung thư. phân Dựa vào cơ chế nhân đôi và phân li của nhiễm và thực sắc thể để giải thích được quá trình giảm phân, hành thụ tinh cùng với nguyên phân là cơ sở của sinh sản hữu tính ở sinh vật. Vận dụng kiến thức về nguyên phân vào giải thích một số vấn đề trong thực tiễn. Thực hành làm được tiêu bản nhiễm sắc thể để
- Vận dụng cao quan sát quá trình nguyên phân (hành tây, hành Phân ta, đại mạch, cây tỏi, lay ơn, khoai môn,...). bào Trình bày được đặc điểm quá trình giảm phân. 1 4 Thông hiểu Xác định kết quả của GP ( số giao tử tạo ra, số 1 5 NST trong các giao tử ) Vận dụng Dựa vào cơ chế nhân đôi và phân li của nhiễm Giảm sắc thể để giải thích được quá trình giảm phân, phân thụ tinh cùng với nguyên phân là cơ sở của và thực sinh sản hữu tính ở sinh vật. hành Vận dụng kiến thức về giảm phân vào giải thích một số vấn đề trong thực tiễn Vận dụng cao Làm được tiêu bản quan sát quá trình giảm phân ở tế bào thực vật (hoa hành,...). Làm được tiêu bản quan sát quá trình giảm phân ở tế bào động vật (châu chấu đực,...). 3 Công - Nêu được khái niệm công nghệ tế bào thực vật. Công nghệ tế - Nêu được nguyên lí công nghệ tế bào thực vật. nghệ tế bào Nhận biết - Nêu được khái niệm công nghệ tế bào động bào thực vật. vật và động vật Phần sinh học vi sinh vật và virus ( 19 tiết) 4 Sự đa - Nêu được khái niệm vi sinh vật. da ̣ng và Nhận biết - Kể tên được các đại diện VSV. 1 6 phương Phân biệt được các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh phá p Thông hiểu vật . nghiên Trình bày được một số phương pháp nghiên ́ cưu VSV cứu vi sinh vật. Nhận biết các hình thức sinh sản của vsv 1 7 Xác định nguyên liêu để tổng hợp các chất ở 1 8 Nhận biết vsv Xác định được các chất vật lý, hóa học gây ức 1 11 Trao đổi chế sinh trưởng vsv
- chất, sinh Nhận biết các loại môi trường nuôi cấy vsv 1 14 trưởng, sinh sản Phân loại được vsv dựa vào nhân tố sinh 1 9 của VSV trưởng. Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật. Trình bày được cơ sở khoa học của việc sử 1 12 dụng các tác nhân vật lý trong việc bảo quản Thông hiểu lương thực , thực phẩm. Hiểu được đặc điểm sinh trưởng của vsv trong 1 15 môi trường nuôi cấy không liên tục. Trình bày nguyên nhân dẫn đến đặc điểm sinh 1 13 trưởng của vsv ở các pha trong môi trường nuôi cấy khong liên tục. Phân biệt được các hình thức sinh sản ở vi sinh vật nhân thực. Vi Kể tên được một số thành tựu hiện đại của sinh Nhận biết công nghệ vi sinh vật. vật Kể tên được một số ngành nghề liên quan đến công nghệ vi sinh vật và triển vọng phát triển của ngành nghề đó. Trình bày được cơ sở khoa học của việc ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn. Vai trò và Trình bày được một số ứng dụng vi sinh vật 1 10 ứng dụng Thông hiểu trong thực tiễn (sản xuất và bảo quản thực của VSV; phẩm, sản xuất thuốc, xử lí môi trường,...). Thực hành Phân tích được đặc điểm sinh trưởng của vsv 1 TL trong môi trường nuôi cấy không liên tục qua 1 Vận dụng sơ đồ. Phân tích được vai trò của vi sinh vật trong đời sống con người. Giải thích được cơ sở khoa học của các phương 1 TL pháp làm 1 số sản phẩm lên men từ vi sinh vật 2 (sữa chua, dưa chua, bánh mì,...). câu 24 tự
- luận. Thực hành được một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật thông dụng. Thực hiện được dự án hoặc đề tài tìm hiểu về các sản phẩm công nghệ vi sinh vật. Vận dụng Làm được bài tập tính số lượng tế bào vi khuẩn 1 TL cao tạo ra trong điều kiện nuôi cấy khác nhau. 3 5 Virus Khái quát Nhận biết Nêu được khái niệm và các đặc điểm của virus. 1 16 về virus Xác định cấu tạo của virus. 2 17,18 Xác định được các giai đoạn nhân lên của virus 1 19 trong tế bào chủ . Trình bày được đặc diểm của các giai đoạn 1 20 Thông hiểu nhân lên của virus trong tế bao chủ Giải thích vì sao virus không nuôi cấy được 1 21 trong môi trường nhân tạo Vận dụng Giải thích được cơ chế gây bệnh do virus dựa vào các giai đoạn nhân lên của virus. Tổng 21 3
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIEM TRA CUOI KI II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA MÔN SINH HỌC LỚP 10 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút (Đề có 21 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề gốc 1 Phần I. Trắc nghiệm( 7,0 điểm/ 21 câu) Câu 1: Tên gọi khoảng thời gian giữa hai lần phân bào liên tiếp của tế bào nhân thực là gì? A. Phát triển tế bào. B. Chu kì tế bào. C. Quá trình phân bào. D. Phân chia tế bào. Câu 3: Theo lí thuyết, trong nguyên phân các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc là đặc điểm của kì nào sau đây? A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì cuối. D. Kì sau. Câu 2: Một hợp tử (2n) của ruồi giấm tiến hành nguyên phân liên tiếp một số lần đã tạo ra tổng số 32 tế bào con. Số lần nguyên phân của hợp tử nói trên là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 4: Những phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về giảm phân? (1) Giảm phân sinh ra các tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ. (2) Trong giảm phân có 2 lần nhân đôi NST ở hai kì trung gian. (3) Giai đoạn thực chất làm giảm đi một nửa số lượng NST ở các tế bào con là giảm phân I. (4) Tại kì đầu của giảm phân I và giảm phân II có sự tiếp hợp của các NST kép theo từng cặp tương đồng. Những phương án trả lời đúng là A (1), (2) B (1), (3) C (2), (4) D. (3), (4) Câu 5: Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể (NST) 2n = 8. Trong trường hợp giảm phân bình thường, số lượng NST trong mỗi tinh trùng của ruồi giấm là A. 16. B. 8. C. 4. D. 2. Câu 6: Nhóm nào sau đây không phải vi sinh vật? A. Nấm hương. B. Tảo đơn bào. C. Động vật nguyên sinh. D. Nấm mốc. Câu 7: Hình thức nào sau đây là hình thức sinh sản phổ biến nhất của vi khuẩn? A. Nảy chồi B. Phân đôi C. Ngoại bào tử D. Nội bào tử Câu 8: Cá c vi sinh vật tổng hợp lipid từ nguyên liê ̣u là A. glycerol và acid béo. B. amino acid. C. glucose. D. nucleotide
- Câu 9: Vi sinh vật không tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng gọi là A. Vi sinh vật khuyết dưỡng. B. Vi sinh vật nguyên dưỡng. C. Vi sinh vật dị dưỡng. D. Vi sinh vật tự dưỡng. Câu 10: Trong gia đình, có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để thực hiện quá trình nào sau đây? A. Làm tương. B. Sữa chua C.Làm nước mắm. D. Làm giấm. Câu 11 Chất ức chế sinh trưởng nào sau đây dùng để diệt khuẩn có tính chọn lọc? A.Các anđêhit. B.Chất kháng sinh. C.Các hợp chất phênol. D.Cloramin. Câu 12: Giải thích nào sau đây đúng khi bảo quản thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh? A. Nhiệt độ thấp kiềm hãm sự sinh trưởng của VSV. B. Nhiệt độ thấp giết chết vi sinh vật. C. Thiếu không khí nên vi sinh vật ngừng sinh trưởng . D. Thiếu ánh sáng nên vi sinh vật ngừng sinh trưởng. Câu 13: Trong nuôi cấy không liên tục, ở pha suy vong số lượng cá thể giảm dần do nhiều nguyên nhân. Có bao nhiêu nguyên nhân sau đây là không đúng: (1) Chất dinh dưỡng trong môi trường nuôi cấy bị cạn kiệt (2) Chất độc hại được tích lũy quá nhiều (3) Vi sinh vật trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều (4) Chất dinh dưỡng trong môi trường nuôi cấy luôn ổn định. A.1 B. 2 C.3 D.4 Câu 14: Môi trường nuôi cấy thường xuyên được bổ sung các chất dinh dưỡng và loại bỏ các sản phẩm trao đổi chất được gọi là A. môi trường nuôi cấy không liên tục. B. môi trường nuôi cấy bán liên tục. C. môi trường nuôi cấy liên tục. D. môi trường nuôi cấy đơn giản. Câu 15: Khi nói về sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục, phát biểu nào sau đây đúng? A. Pha cân bằng các vi khuẩn không sinh trưởng nữa, do vậy số lượng không đổi. B. Tốc độ sinh trưởng mạnh nhất luôn diễn ra ở pha cân bằng. C. Ở pha lũy thừa, số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thờ i gian.
- D. Thờ i gian ở pha tiềm phát tốc độ sinh trưởng thường chậm. Câu 16: Đặc điểm nào sau đây không thuộc virus ? A. Một dạng sống đặc biệt chưa có cấu trúc tế bào B. Chỉ có vỏ là protein và lõi là nucleic acid. C. Sống kí sinh bắt buộc trong tế bào chủ D. Có thể sống trong môi trường ngoại bào có các chất hữu cơ . Câu 17: Vỏ ngoài của các virus được cấu tạo từ A. DNA. B. RNA. C. protein. D. phospholipid. Câu 18: Virus được cấu tạo từ 2 thành phần chính gồm A. lõi nucleic acid và vỏ ngoài. B. vỏ ngoài và vỏ capsid. C. lõi nucleic acid và vỏ capsid. D. gai glycoprotein và lõi nucleic acid. Câu 19: Hãy sắp xếp các giai đoạn cho dưới đây thành trình tự đúng các giai đoạn trong chu trình nhân lên của virus? I.Xâm nhập. II. Tổng hợp . III.Giải phóng. IV. Láp ráp. V. Hấp phụ. A. V→I→II→IV→III. B V→ II→IV→I→III. C. II→IV→I→ III→V. .D. III→ V→ II→ I→ III. Câu 20: Trong chu trình nhân lên của virus, virus phá vỡ tế bào để ồ ạt chui ra ngoài là đặc điểm của giai đoạn nào sau đây? A. Xâm nhập. B. Lắp ráp. C. Tổng hợp. D. Giải phóng. Câu 21: Vì sao không thể tiến hành nuôi virus trong môi trường nhân tạo giống như vi khuẩn được? A.Nó chỉ sống kí sinh nội bào bắt buộc B. Hệ gen chỉ chứa một loại axit nuclêic C. Kích thước của nó vô cùng nhỏ bé. D. Không có hình dạng đặc thù. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
- Câu 1. ( 1,0 điểm). Hình vẽ bên mô tả đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục, các kí hiệu I, II, III, IV lần lượt là các pha sinh trưởng của quần thể. a. Hãy nêu tên các pha tương ứng với các kí hiệu I, II, III, IV. b. Nêu đặc điểm sinh trưởng, số lượng tế bào của vi sinh vật ở hai pha (I) và (III). Câu 2: Ở vi khuẩn Lactic nếu được nuôi cấy trong điều kiện pH = 3,5 thì thời gian thế hệ là 30 phút, còn nếu nuôi cấy ở điều kiện pH = 4,5 thì thời gian thế hệ là 20 phút. Một quần thể vi khuẩn Lactic được nuôi cấy liên tục trong 3 giờ, 1/3 thời gian nuôi cấy trong môi trường có độ pH = 3,5; sau đó chuyển sang môi trường có độ pH = 4,5. Biết No = 105. Sau 3 giờ thì số lượng cá thế của quần thể vi khuẩn Lactic là bao nhiêu? (nếu cho rằng không có vi khuẩn nào bị chết và quần thể vi khuần luôn giữ ở pha luỹ thừa). Câu 3: ( 1,0 điểm) - Vì sao khi làm sữa chua người ta thường cho hủ sữa chua có sẵn, và ủ kín ở nhiệt độ khoảng 400 – 500 C ? - Vì sao khi làm sữa chua, sữa từ trạng thái lỏng lại trở nên sệt và đông tụ? ………………..HẾT …………….
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIEM TRA CUOI KI II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA MÔN SINH HỌC LỚP 10 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút (Đề có 3 trang) Họ tên : .......................................Số báo danh : ................... Mã đề gốc 2 Phần I. Trắc nghiệm( 7,0 điểm/ 21 câu) Câu 1: Trình tự các giai đoạn mà tế bào trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp được gọi là : A. quá trình phân bào. B. phát triển tế bào. C. chu kỳ tế bào. D. phân chia tế bào. Câu 2: Theo lí thuyết, trong nguyên phân các nhiễm sắc thể kép bắt đầu co xoắn là đặc điểm của kì nào sau đây? A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì cuối. D. Kì sau. Câu3: Hai hợp tử (2n) của ruồi giấm tiến hành nguyên phân liên tiếp một số lần đã tạo ra tổng số 32 tế bào con. Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử nói trên là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 4: Những phát biểu nào sau đây là sai khi nói về giảm phân? (1) Giảm phân sinh ra các tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ. (2) Trong giảm phân có 2 lần nhân đôi NST ở hai kì trung gian. (3) Giai đoạn thực chất làm giảm đi một nửa số lượng NST ở các tế bào con là giảm phân I. (4) Tại kì đầu của giảm phân I và giảm phân II có sự tiếp hợp của các NST kép theo từng cặp tương đồng. Những phương án trả lời đúng là A. (1), (2) B.(1), (3) C. (2), (4) D. (3), (4) Câu 5: Ở người có bộ nhiễm sắc thể (NST) 2n = 46. Trong trường hợp giảm phân bình thường, số lượng NST trong mỗi tinh trùng của người là A. 46. B. 23. C. 92. D. 48. Câu 6: Nhóm sinh vật nào sau đây không phải là vi sinh vật? A. Vi khuẩn. B. Vi nấm. C. Động vật nguyên sinh. D. Côn trùng. Câu 7: Hình thức nào sau đây không phải là hình thức sinh sản của vi khuẩn ? A. Nảy chồi B. Phân đôi C. Ngoại bào tử D. Nội bào tử Câu 8: Cá c vi sinh vật tổng hợp protein từ nguyên liê ̣u là
- A. glycerol và acid béo. B. amino acid. C. glucose. D. nucleotide Câu 9: Vi sinh vật tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng gọi là A. Vi sinh vật khuyết dưỡng. B. Vi sinh vật nguyên dưỡng. C. Vi sinh vật dị dưỡng. D. Vi sinh vật tự dưỡng. Câu 10: Trong gia đình, có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để thực hiện quá trình nào sau đây? A.Làm tương. B. Muối dưa C. Làm nước mắm. D. Làm giấm. Câu 11: Chất ức chế sinh trưởng nào sau đây thường dùng để thanh trùng nước máy, nước các bể bơi? A.Các anđêhit. B.Chất kháng sinh. C.Các hợp chất phênol. D. Clo. Câu 12: Giải thích nào sau đây đúng khi bảo quản lương thực bằng cách phơi khô? A. Giảm hàm lương nước để hạn chế sự sinh trưởng của VSV. B. Giảm hàm lương nước giết chết vi sinh vật. C. Tăng nhiệt độ nên vi sinh vật ngừng sinh trưởng . D. Tăng ánh sáng nên vi sinh vật ngừng sinh trưởng. Câu 13: Trong nuôi cấy không liên tục, ở pha suy vong số lượng cá thể giảm dần do nhiều nguyên nhân. Có bao nhiêu nguyên nhân sau đây là đúng: (1) Chất dinh dưỡng trong môi trường nuôi cấy bị cạn kiệt (2) Chất độc hại được tích lũy quá nhiều (3) Vi sinh vật trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều (4) Chất dinh dưỡng trong môi trường nuôi cấy luôn ổn định. A.1 B. 2 C.3 D..4 Câu 14: Môi trường nuôi cấy không được bổ sung các chất dinh dưỡng và loại bỏ các sản phẩm trao đổi chất được gọi là A. môi trường nuôi cấy không liên tục. B. môi trường nuôi cấy bán liên tục. C. môi trường nuôi cấy liên tục. D. môi trường nuôi cấy đơn giản. Câu 15: Khi nói về sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục, phát biểu nào sau đây đúng? A. Pha cân bằng các vi khuẩn không sinh trưởng nữa, do vậy số lượng không đổi. B. Tốc độ sinh trưởng mạnh nhất luôn diễn ra ở pha cân bằng.
- C. Ở pha lũy thừa, số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thờ i gian. D. Thờ i gian ở pha tiềm phát tốc độ sinh trưởng thường chậm. Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về virus? A. Có kích thước siêu nhỏ (đo bằng nm). B. Có cấu tạo rất đơn giản, chỉ gồm 2 thành phần chính là axit nucleic và vỏ protein C. Là thực thể sống có cấu tạo tế bào đơn giản nhất D. Kí sinh bắt buộc Câu 17: Virus có vỏ ngoài, ngoài 2 thành phần chính còn có thêm thành phần nào sau đây? A. Lõi nucleic acid và vỏ ngoài. B. Gai glycoprotein và vỏ capsid. C. Lõi nucleic acid và vỏ capsid. D. Gai glycoprotein và vỏ ngoài. Câu 18: Vỏ capsid của các virus được cấu tạo từ A. DNA. B. RNA. C. protein. D. phospholipid. Câu 19: Hãy sắp xếp các giai đoạn cho dưới đây thành trình tự đúng các giai đoạn trong chu trình nhân lên của virus? 1.Xâm nhập. II. Tổng hợp . III.Giải phóng. IV. Láp ráp. V. Hấp phụ. A. V→I→II→IV→III. B. V→ II→IV→I→III. C. II→IV→I→ III→V. D. III→ V→ II→ I→ III. Câu 20: Trong chu trình nhân lên của virus, virus sử dụng nguyên liệu của tế bào chủ để tạo ra nhiều lõi và vỏ capsid mới là đặc điểm của giai đoạn nào sau đây? A. Xâm nhập. B. Lắp ráp. C. Sinh tổng hợp. D. Phóng thích. Câu 21: Vì sao không thể tiến hành nuôi virus trong môi trường nhân tạo giống như vi khuẩn được? A. Nó chỉ sống kí sinh nội bào bắt buộc B. Hệ gen chỉ chứa một loại axit nuclêic C. Kích thước của nó vô cùng nhỏ bé. D. Không có hình dạng đặc thù. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
- Câu 1. ( 1,0 điểm). Hình vẽ bên mô tả đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục, các kí hiệu I, II, III, IV lần lượt là các pha sinh trưởng của quần thể. a. Hãy nêu tên các pha tương ứng với các kí hiệu I, II, III, IV. b. Nêu đặc điểm sinh trưởng, số lượng tế bào của vi sinh vật ở hai pha (II) và (IV). Câu 2: ( 1,0 điểm). Ở vi khuẩn Lactic nếu được nuôi cấy trong điều kiện pH = 3,5 thì thời gian thế hệ là 30 phút, còn nếu nuôi cấy ở điều kiện pH = 4,5 thì thời gian thế hệ là 20 phút. Một quần thể vi khuẩn Lactic được nuôi cấy liên tục trong 3 giờ, 2/3 thời gian nuôi cấy trong môi trường có độ pH = 3,5; sau đó chuyển sang môi trường có độ pH = 4,5. Biết No = 105. Sau 3 giờ thì số lượng cá thế của quần thể vi khuẩn Lactic là bao nhiêu? (nếu cho rằng không có vi khuẩn nào bị chết và quần thể vi khuần luôn giữ ở pha luỹ thừa). Câu 3: ( 1,0 điểm) -Vì sao khi làm dưa chua người ta thường cho thêm nước dưa cũ, cho thêm đường? - Vì sao khi làm dưa chua phải đổ nước ngập mặt rau và phải nén chặt ? ………………..HẾT …………….
- ĐÁP ÁN 02 ĐỀ GỐC KIỂM TRA SINH 10 CUỐI HKII NĂM HỌC 2023 – 2014 ĐỀ GỐC 1: TRẮC NGHIỆM: Đáp án thể hiện trên đề TỰ LUẬN: Câu 1 : a. 0.5đ I. Pha tiềm phát II. Pha lũy thừa III. Pha cân bằng IV. Pha suy vong Trả lời đúng tên 4 pha được 0,5đ. Đúng mỗi pha 0,125 đ b. Đặc điểm sinh trưởng và số lượng tế bào ở pha I, III: 0.5đ Trả lời đúng mỗi pha được 0,25 đ Đặc điểm sinh Số lượng tế bào trưởng Vi khuẩn thích ứng dần với môi trường, Pha tiềm phát chúng tổng hợp các Mật độ tế bào vi khuẩn trong enzyme trao đổi quần thể gần như không thay (pha lag) chất và DNA, đổi. chuẩn bị cho quá trình phân bào. Tốc độ sinh trưởng Số tế bào sinh ra cân bằng với Pha cân bằng và trao đổi chất số tế bào chết đi. giảm dần. Câu 2: ( 1,0 điểm) Ở vi khuẩn Lactic nếu được nuôi cấy trong điều kiện pH = 3,5 thì thời gian thế hệ là 30 phút, còn nếu nuôi cấy ở điều kiện pH = 4,5 thì thời gian thế hệ là 20 phút. Một quần thể vi khuẩn Lactic được nuôi cấy liên tục trong 3 giờ, 1/3 thời gian nuôi cấy trong môi trường có độ pH = 3,5; sau đó chuyển sang môi trường có độ pH = 4,5. Biết No =
- 105. Sau 3 giờ thì số lượng cá thế của quần thể vi khuẩn Lactic là bao nhiêu? (nếu cho rằng không có vi khuẩn nào bị chết và quần thể vi khuần luôn giữ ở pha luỹ thừa). Giải: - Trong điều kiện nuôi cấy pH = 3,5 thì g = 30 phút. Thời gian nuôi cấy T = 1/3 x 3 giờ = 1 giờ = 60 phút. Số lần phân chia của vi khuẩn trong 1 giờ đầu: n = T/g = 60/30 = 2 lần 0,25 đ Vậy số lượng tế bào vi khuẩn nuôi cấy sau 1 giờ đầu là: Nt = No x 2n = 105 x 22 = 4. 105 tế bào. 0,25 đ - Trong điều kiện nuôi cấy pH = 4,5 thì g = 20 phút. Thời gian nuôi cấy T = 3 giờ - 1 giờ = 2 giờ = 120 phút Số lần phân chia của vi khuẩn trong 2 giờ sau: n = T/g = 120/20 =6 lần 0,25 đ Vậy số lượng tế bào vi khuẩn nuôi cấy sau 1 giờ đầu là: Nt = No x 2n = 4.105 x 26 = 256. 105 tế bào. 0,25 đ Vậy tổng số tế bào vi khuẩn thu được sau 3 giờ là: 256. 10 5 tế bào Câu 3: ( 1,0 điểm) - Khi làm sữa chua người ta thường cho hủ sữa chua có sẵn để bổ sung vi khuẩn lactid đã có sẵn trong hủ sữa chua, đây chính là vi khuẩn lên men đường trong sữa thành lactid acid tạo ra vị chua của sản phẩm, hạ thấp pH của sản phẩm. Pt : Đường lactose + (xt) vi khuẩn lactid => lactid acid + năng lượng (ít). 0,5đ - Trong quá trình làm sữa chua cần ủ kín ở nhiệt độ khoảng 40 – 50 C để tạo diều kiện thuận lợi cho vi 0 0 khuẩn lactid lên mên. 0.25 đ - Sau khi lên men đường sữa thì môi trường lúc này có độ pH giảm thấp vì vậy protein là casein trong sữa sẽ đông tụ và làm cho sữa từ lỏng trở thành sệt. 0.25 đ
- ĐỀ GỐC 2: TRẮC NGHIỆM: Đáp án thể hiện trên đề TỰ LUẬN: Câu 1 : ( 1,0 điểm). c. 0.5đ I. Pha tiềm phát II. Pha lũy thừa III. Pha cân bằng IV. Pha suy vong (Trả lời đúng tên 4 pha được 0,5đ. Đúng mỗi pha 0,125 đ) d. Đặc điểm sinh trưởng và số lượng tế bào ở pha II, IV: 0.5đ Trả lời đúng mỗi pha được 0,25 đ Đặc điểm sinh Số lượng tế bào trưởng Pha luỹ thừa Vi khuẩn phân chia Số lượng tss bào tăng theo cấp lũy (pha log) mạnh mẽ. thừa và đạt cực đại ở cuối pha. Số tế bào chết đi hoặc bị phân huỷ Mật độ tế bào vi khuẩn trong quần Pha suy vong nhiều hơn số tế bào thể bắt đầu suy giảm. sinh ra. Câu 2: ( 1,0 điểm).
- Ở vi khuẩn Lactic nếu được nuôi cấy trong điều kiện pH = 3,5 thì thời gian thế hệ là 30 phút, còn nếu nuôi cấy ở điều kiện pH = 4,5 thì thời gian thế hệ là 20 phút. Một quần thể vi khuẩn Lactic được nuôi cấy liên tục trong 3 giờ, 2/3 thời gian nuôi cấy trong môi trường có độ pH = 3,5; sau đó chuyển sang môi trường có độ pH = 4,5. Biết No = 105. Sau 3 giờ thì số lượng cá thế của quần thể vi khuẩn Lactic là bao nhiêu? (nếu cho rằng không có vi khuẩn nào bị chết và quần thể vi khuần luôn giữ ở pha luỹ thừa). Giải: - Trong điều kiện nuôi cấy pH = 3,5 thì g = 30 phút. Thời gian nuôi cấy T = 2/3 x 3 giờ = 2 giờ = 120 phút. Số lần phân chia của vi khuẩn trong 1 giờ đầu: n = T/g = 120 /30 = 4 lần 0,25 đ Vậy số lượng tế bào vi khuẩn nuôi cấy sau 1 giờ đầu là: Nt = No x 2n = 105 x 24 = 16. 105 tế bào. 0,25 đ - Trong điều kiện nuôi cấy pH = 4,5 thì g = 20 phút. Thời gian nuôi cấy T = 3 giờ - 2 giờ = 1 giờ = 60 phút Số lần phân chia của vi khuẩn trong 2 giờ sau: n = T/g = 60/20 = 3 lần 0,25 đ Vậy số lượng tế bào vi khuẩn nuôi cấy sau 1 giờ đầu là: Nt = No x 2n = 16.105 x 23 = 128. 105 tế bào. 0,25 đ Vậy tổng số tế bào vi khuẩn thu được sau 3 giờ là: 128. 105 tế bào. Câu 3: ( 1,0 điểm) - Khi làm dưa chua người ta thường cho thêm nước dưa cũ để bổ sung vi khuẩn lactid đã có sẵn trong mẻ dưa đã muối, đây chính là vi khuẩn lên men đường trong rau thành lactid acid tạo ra vị chua của sản phẩm. Đồng thời rau thường có hàm lượng đường thấp nên cần bổ sung thêm đường để làm “thức ăn” cho vi khuẩn, thúc đẩy quá trình lên men nhanh hơn.
- Pt : Đường lactose + (xt) vi khuẩn lactid => lactid acid + năng lượng (ít). 0,75đ - Khi làm dưa chua phải đổ nước ngập mặt rau và phải nén chặt để tạo diều kiện yếm khí thuận lợi cho vi khuẩn lactid lên men, tránh các vi khuẩn thối xam nhiễm gây hư dưa. 0.25 đ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - THPT Yên Lạc 2
5 p | 70 | 7
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Thái Bình
5 p | 36 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
5 p | 90 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
3 p | 30 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án
6 p | 45 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
6 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH&THCS Cam Thủy
6 p | 19 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Phong
4 p | 44 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 có đáp án - Sở GD&ĐT Hòa Bình
3 p | 63 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
4 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
6 p | 108 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phan Rí Cửa 6
5 p | 38 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Krông Búk
3 p | 19 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Hiến Thành
4 p | 41 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn