Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị
lượt xem 2
download
Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị
- MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II 1. Ma trận đề kiểm tra Mức độ nhậ Tổng n TT Nội thức Đơn dun Vận vị Nhậ Thô Vận Thời g dụn Số kiến n ng dụn gian kiến g CH thức biết hiểu g (phút thức cao % tổng Thời Thời Thời Thời điểm Số gian Số gian Số gian Số gian TN TL CH (phút CH (phút CH (phút CH (phút ) ) ) ) 1 Chu 1.1. yển Tuần 1 0,75 1 1,0 2 0 2,5 hóa hoàn vật máu chất 1.2. và Cân năng bằng 1 lượn nội 0,75 1 0 g ở môi động vật 2 Cảm 2.1. ứng Hướ ở ng thực động 1 0,75 1 1,0 2 0 1,75 5 vật và ứng 7,5 động 3 3.1. 0 0 1 1,0 1 0 14,2 25 Cảm Khái 5 ứng niệm ở cảm động ứng vật ở động vật và cảm ứng ở các nhó m động vật.
- 3.2. Điện thế hoạt động và sự 1 0,75 1 1,0 2 0 lan truyề n xung thần kinh. 3.3. Truy ền tin 1 0,75 1 9,0 1 1 qua xina p 3.4. Tập tính 1 0,75 1 1,0 2 0 của động vật. 4 Sinh 4.1. trưở Sinh ng trưở và ng ở phát thực 2 1,5 2 2,0 4 5,25 triển vật, ở hooc thực mon vật. thực vật. 4.2. Phát triển ở 15 1 0,75 1 1,0 2 thực vật có hoa. 5 Sinh 5.1. 2 1,5 2 2,0 1 6,0 4 1 12,0 27,5 trưở Sinh ng trưở và ng phát phát triển triển ở của
- thực động vật. vật 5.2. Các nhân tố ảnh hưởn g đến 2 1,5 1 1,0 3 sinh trưở ng phát triển của đông vật. 6 Sinh 6.1.S sản inh ở sản ở 2 1,5 1 6,0 2 1 9,25 thực thực vật vật và 6.2. 20 động Sinh vật sản ở 1 0,75 1 1,0 2 0 động vật Tổn 3 45 10 16 12 12 12 2 12 1 9 28 g Tỉ lệ 40 30 20 10 30 100 100 70 (%) Tỉ lệ chung (%) 70 30 100 Lưu ý: Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - Những nội dung có từ 2 câu hỏi trở lên, mỗi đơn vị kiến thức chỉ ra 1 câu hỏi 2. Bảng đặc đề kiểm tra
- Đơn vị Mức Số câu kiến độ hỏi Nội thức kiến theo dung thức, mức độ TT kiến kĩ nhận thức năng thức Thông cần Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao 1.1. Tuần Nhận 1 1 0 0 hoàn máu biết: 1 - Mô tả được các bộ phận cấu tạo của hệ Chuyển tuần hoàn, hóa vật các dạng chất và hệ tuần năng hoàn, cấu lượng ở trúc của động vật hệ mạch. - Trình bày được các khái niệm về huyết áp, vận tốc máu. Thông hiểu: - Phân biệt được các dạng hệ tuần hoàn của các nhóm động vật. - Giải thích được cơ chế hoạt động của tim, hoạt động của hệ mạch. - Phân tích được những đặc điểm thích
- Mức Số câu độ hỏi Nội Đơn vị kiến theo dung kiến thức, mức độ TT thức kiến kĩ nhận thức năng thức Thông cần Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao nghi của hệ tuần hoàn ở các nhóm động vật khác nhau. - Giải thích được các pha của chu kì hoạt động của tim, hoạt động của hệ mạch 1.2. Cân Nhận 1 0 0 0 bằng nội biết: môi - Trình bày được khái niệm cân bằng nội môi - Liệt kê được các cơ quan tham gia cân bằng nội môi. - Trình bày được ý nghĩa của nội cân bằng đối với cơ thể. 2 Nhận 1 1 0 0 biết: 2.1. - Trình
- Mức Số câu độ hỏi Nội Đơn vị kiến theo dung kiến thức, mức độ TT thức kiến kĩ nhận thức năng thức Thông cần Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao Cảm ứng Hướng bày được ở thực động và khái niệm vật ứng động cảm ứng, hướng động, ứng động. - Kể tên được các loại hướng động. - Trình bày được khái niệm ứng động sinh trưởng, ứng động không sinh trưởng. Thông hiểu: - Phân biệt và lấy được các ví dụ về hướng động và ứng động - Phân tích được vai trò của ứng động đối với đời sống thực vật. 3.1. Khái Thông 0 1 0 0 niệm cảm hiểu: ứng ở - Trình động vật bày được
- Mức Số câu độ hỏi Nội Đơn vị kiến theo dung kiến thức, mức độ TT thức kiến kĩ nhận thức năng thức Thông cần Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao và cảm các đặc ứng ở các điểm cấu nhóm tạo của hệ động vật. thần kinh của Cảm ứng các nhóm 3 ở động động vật. vật - Phân biệt được các dạng hệ thần kinh ở các nhóm động vật qua các ví dụ. - Giải thích được hoạt động của hệ thần kinh ở các nhóm động vật. 3.2. Điện Nhận 1 1 0 0 thế hoạt biết: động và - Trình sự lan bày được truyền khái niệm xung thần điện thế kinh. hoạt động, các giai đoạn của của đồ thị điện thế hoạt động. Thông hiểu: - Phân biệt được sự lan truyền
- Mức Số câu độ hỏi Nội Đơn vị kiến theo dung kiến thức, mức độ TT thức kiến kĩ nhận thức năng thức Thông cần Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao mielin và không có bao mielin 3.3. Nhận 1 0 0 1 Truyền tin biết: qua xinap - Trình bày được khái niệm xináp và mô tả được cấu tạo đơn giản của xináp; kể tên được các chất tham gia truyền tin qua xináp. Thông hiểu: - Mô tả chi tiết quá trình truyền tin qua xináp. - Giải thích được vì sao trrong một cung phản xạ xung thần kinh chỉ truyền theo một
- Mức Số câu độ hỏi Nội Đơn vị kiến theo dung kiến thức, mức độ TT thức kiến kĩ nhận thức năng thức Thông cần Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao chiều. Vận dụng cao: Giải thích được cơ chế tác động của một số loại thuốc, hiện tượng thực tế. 3.4. Tập Nhận 1 1 0 0 tính của biết: động vật. - Trình bày được khái niệm tập tính của động vật. - Kể được tên các dạng tập tính chủ yếu ở động vật (săn bắt mồi, tự vệ, sinh sản...). - Trình bày sơ lược được một hình thức học tập ở động vật (quen nhờn, in vết, điều kiện hóa, học ngầm,
- Mức Số câu độ hỏi Nội Đơn vị kiến theo dung kiến thức, mức độ TT thức kiến kĩ nhận thức năng thức Thông cần Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao học khôn). Thông hiểu: - Phân biệt được các dạng tập tính chủ yếu ở động vật qua các ví dụ. - Phân biệt được các hình thức học tập ở động vật qua các ví dụ. - Phân biệt được tập tính bẩm sinh và tập tính học được qua các ví dụ. 4 4.1. Sinh Nhận 2 2 0 0 trưởng ở biết: thực vật, - Kể tên hoocmon được các thực vật. loại mô phân sinh. Sinh - Trình trưởng và bày sơ phát triển lược được ở thực kết quả vật. sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp. - Trình
- Mức Số câu độ hỏi Nội Đơn vị kiến theo dung kiến thức, mức độ TT thức kiến kĩ nhận thức năng thức Thông cần Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao bày được các đặc điểm chính của hoocmon thực vật. - Kể tên được các loại hoocmon sinh trưởng và hoocmon ức chế. Thông hiểu: - Xác định được ảnh hưởng của các điều kiện môi trường tới sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật. - Xác định được mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển ở thực vật. - Xác định vai trò chính của các hoocmon thực vật
- Mức Số câu độ hỏi Nội Đơn vị kiến theo dung kiến thức, mức độ TT thức kiến kĩ nhận thức năng thức Thông cần Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao thông qua ví dụ cụ thể. 4.2. Phát Nhận 1 1 0 0 triển ở biết: thực vật - Phát có hoa. biểu được được khái niệm phát triển ở thực vật. - Kể tên được các nhân tố chi phối sự ra hoa của thực vật. Thông hiểu: - Giải thích được sự ra hoa là giai đoạn quan trọng của quá trình phát triển ở thực vật Hạt kín. 5 5.1. Sinh Nhận 2 2 1 0 trưởng biết: phát triển - Trình của động bày được vật khái niệm sinh trưởng, Sinh phát triển trưởng và ở động phát triển vật. ở động - Nhận
- Mức Số câu độ hỏi Nội Đơn vị kiến theo dung kiến thức, mức độ TT thức kiến kĩ nhận thức năng thức Thông cần Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao vật. biết được hình thức phát triển không qua biến thái và qua biến thái. - Nhận biết được phát triển qua biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn. Thông hiểu: - Xác định được mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển ở động vật. Vận dụng - Xác định được các dạng phát triển qua biến thái và không qua biến thái thông qua ví dụ thực tế/hình ảnh cụ thể 5.2. Các Nhận 2 1 0 0 nhân tố biết: ảnh - Nhận
- Mức Số câu độ hỏi Nội Đơn vị kiến theo dung kiến thức, mức độ TT thức kiến kĩ nhận thức năng thức Thông cần Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao hưởng biết được đến sinh nơi sản trưởng xuất và phát triển vai trò của của đông một số vật. hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống - Kể tên được các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật. - Trình bày được tác dụng của các loại hoocmon đến STPT của động vật có xương sống. 6 6.1.Sinh Nhận 2 0 1 0 sản ở thực biết: vật - Trình bày được khái niệm
- Mức Số câu độ hỏi Nội Đơn vị kiến theo dung kiến thức, mức độ TT thức kiến kĩ nhận thức năng thức Thông cần Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao Sinh sản sinh sản ở thực vô tính, vật và sinh sản động vật hữu tính ở thực vật. - Nhận biết được đặc điểm sinh sản vô tính, các hình thức sinh sản vô tính. - Nhận biết được đặc điểm sinh sản hữu tính. - Trình bày được khái niệm thụ phấn, thụ tinh, thụ tinh kép. - Trình bày được sự tạo thành quả và hạt. Trình bày được vai trò của quả, hạt đối với sự phát triển của thực vật. Vận dụng :. - Vận
- Mức Số câu độ hỏi Nội Đơn vị kiến theo dung kiến thức, mức độ TT thức kiến kĩ nhận thức năng thức Thông cần Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao dụng hiểu biết về sinh sản vô tính ở thực vật vào thực tiễn. 6.2. Sinh Nhận 1 1 sản ở biết: động vật - Nhận biết được đặc điểm sinh sản vô tính, các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. - Nhận biết được đặc điểm sinh sản hữu tính. - Nhận biết được các giai đoạn sinh sản hữu tính, các hình thức thụ tinh. - Kể tên các biện pháp làm thay đổi số con ở động vật. - Trình bày được vai trò của thụ tinh
- Mức Số câu độ hỏi Nội Đơn vị kiến theo dung kiến thức, mức độ TT thức kiến kĩ nhận thức năng thức Thông cần Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao nhân tạo. - Trình bày được khái niệm về sinh đẻ có kế hoạch, Kể tên được các biện pháp sinh đẻ có kế hoạch hiệu quả. Thông hiểu: - Xác định được ưu điểm của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính. - Phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. - Trình bày được vai trò của các loại hoocmon trong cơ chế điều hòa sinh tinh và sinh trứng. Tổng số câu 16 12 2 1
- ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 SINH 11 NĂM HỌC 2022-2023 I. Trắc nghiệm Câu 1: Hệ đệm bicacbonat (NaHCO3/Na2CO3) có vai trò nào sau đây? A. Duy trì cân bằng lượng đường glucozo trong máu. B. Duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu của máu. C. Duy trì cân bằng nhiệt độ cơ thể. D. Duy trì cân bằng độ pH của máu. Câu 2: Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là: A. các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu… B. thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. C. cơ quan sinh sản. D. trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Câu 3: Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản: A. cần 2 cá thể. B. chỉ cần giao tử cái. C. có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái. D. không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái. Câu 4: Phương thức sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn ở động vật có đặc điểm: A. Con non phải trải qua nhiều lần lột xác, qua nhiều dạng trung gian để trở thành con trưởng thành . B. Con non giống với con trưởng thành về hình thái, cấu tạo, sinh lí. C. Con non rất khác với con trưởng thành. D. Con non giống với con trưởng thành về hình thái, cấu tạo; hoàn thiện dần về sinh lí để trở thành con trưởng thành. Câu 5: Đặc điểm không có ở sinh trưởng sơ cấp là: A. diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh. B. diễn ra cả ở cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm. C. làm tăng kích thước chiều dài của cây. D. diễn ra hoạt động của tầng sinh bần. Câu 6: Ở cây Hai lá mầm, tính từ ngọn đến rễ là các loại mô phân sinh theo thứ tự: A. mô phân sinh đỉnh ngọn → mô phân sinh đỉnh rễ → mô phân sinh bên. B. mô phân sinh bên → mô phân sinh đỉnh ngọn → mô phân sinh đỉnh rễ. C. mô phân sinh đỉnh ngọn → mô phân sinh bên → mô phân sinh đỉnh rễ. D. mô phân sinh đỉnh rễ → mô phân sinh bên → mô phân sinh đỉnh ngọn. Câu 7: Đặc điểm không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật là: A. có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi. B. duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền. C. hình thức sinh sản phổ biến. D. tạo được nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa. Câu 8: Trong sinh sản hữu tính, đời con thường đa dạng là do: A. Ảnh hưởng của môi trường sống. B. Quá trình giảm phân và thụ tinh. C. Quá trình giảm phân tạo nhiều loại giao tử. D. Quá trình thụ tinh tạo nhiều loại hợp tử. Câu 9: Quá trình nào sau đây là quá trình sinh trưởng của thực vật? A. Cơ thể thực vật tạo hạt. B. Cơ thể thực vật tăng kích thước.
- C. Cơ thể thực vật rụng lá, hoa. D. Cơ thể thực vật ra hoa. Câu 10: Trong sản xuất nông nghiệp, người ta nhổ mạ lên rồi cấy nhằm mục đích: A. Giúp cây lúa đẻ nhánh tốt. B. Làm đất thoáng khí. C. Làm đứt đỉnh rễ giúp bộ rễ phát triển mạnh. D. Kìm hãm sự phát triển của lúa chống lốp đổ. Câu 11: Trường hợp nào sau đây là hướng động? A. Vận động hướng sáng của cây sồi. B. Vận động bắt côn trùng của cây bắt mồi. C. Vận động cụp lá của cây trinh nữ. D. Vận động hướng mặt trời của cây hoa hướng dương. Câu 12: Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở là: A. Tim → Động mạch→ khoang cơ thể→ trao đổi chất với tế bào→ hỗn hợp máu - dịch mô→ tĩnh mạch→ tim. B. Tim→ động mạch→ khoang cơ thể→ hỗn hợp máu - dịch mô→ trao đổi chất với tế bào → tĩnh mạch→ tim. C. Tim→ động mạch→ hỗn hợp máu - dịch mô→ khoang cơ thể → trao đổi chất với tế bào→ tĩnh mạch→ tim. D. Tim→ động mạch→ trao đổi chất với tế bào→ hỗn hợp máu→ dịch mô→ khoang cơ thể→ tĩnh mạch→ tim. Câu 13: Điều không đúng khi nói về hạt: A. tế bào tam bội trong hạt phát triển thành nội nhũ. B. hợp tử trong hạt phát triển thành phôi. C. hạt là noãn đã được thụ tinh phát triển thành. D. mọi hạt của thực vật có hoa đều có nội nhũ. Câu 14: Tirôxin có tác dụng kích thích: A. chuyển hóa ở tế bào, kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể. B. sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực. C. quá trình sinh tổng hợp protein, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể. D. sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái. Câu 15: Tương quan giữa GA/AAB điều tiết sinh lý của hạt như thế nào? A. Trong hạt khô, GA và AAB đạt trị số ngang nhau. B. Trong hạt nảy mầm, AAB đạt trị số lớn hơn GA. C. Trong hạt khô, GA đạt trị số cực đại, AAB rất thấp. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, giảm xuống rất mạnh; còn AAB đạt trị số cực đại. D. Trong hạt khô, GA rất thấp, AAB đạt trị số cực đại. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, đạt trị số cực đại còn AAB giảm xuống rất mạnh. Câu 16: Auxin chủ yếu sinh ra ở: A. tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả. B. lá, rễ. C. Thân, cành. D. đỉnh của thân và cành. Câu 17: Trong sinh sản hữu tính, cơ thể mới được tạo ra từ: A. giao tử. B. hợp tử. C. bào tử. D. Phôi. Câu 18: Khi nói về vai trò của gan, phát biểu nào sau đây sai? A. Điều chỉnh nồng độ glucozo trong máu. B. Sản xuất protein huyết tương (fibrinogen, các gobulin và anbumin) .
- C. Tiết ra các hoocmon để điều hòa cơ thể. D. Khử các chất độc hại cho cơ thể. Câu 19: Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) hô hấp: A. bằng phổi. B. qua bề mặt cơ thể. C. bằng hệ thống ống khí. D. bằng mang. Câu 20: Điều không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở là: A. máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất. B. tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa. C. máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình. D. Tim hoạt động ít tốn năng lượng. Câu 21: Điều không đúng với sinh sản vô tính ở động vật là: A. có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của điều kiện môi trường. B. tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn. C. đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các thế hệ cơ thể. D. cá thể có thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường. Câu 22: Khi nói về hai biện pháp: thắp đèn ban đêm ở các vườn trồng hoa cúc vào mùa thu và bắn pháo hoa ban đêm ở các đồng mía vào mùa đông, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hai biện pháp này đều có tác dụng kích thích sự ra hoa. B. Biện pháp thắp đèn vào ban đêm ở các vườn trồng cúc vào mùa thu có tác dụng kìm hãm sự ra hoa và bắn pháo hoa ban đêm ở các đồng trồng mía vào mùa đông có tác dụng kích thích sự ra hoa. C. Biện pháp thắp đèn vào ban đêm ở các vườn trồng cúc vào mùa thu có tác dụng kích thích sự ra hoa và bắn pháo hoa ban đêm ở các đồng trồng mía vào mùa đông có tác dụng kìm hãm sự ra hoa. D. Hai biện pháp này đều có tác dụng kìm hãm sự ra hoa. Câu 23: Ơstrogen được sinh ra ở: A. tinh hoàn. B. tuyến giáp. C. buồng trứng. D. tuyến yên. Câu 24: Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng ở giai đoạn trẻ em sẽ dẫn đến hậu quả: A. các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển. B. chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém. C. các đặc điểm sinh dục nam kém phát triển. D. người bé nhỏ hoặc khổng lồ. Câu 25: Trong hệ tuần hoàn kín: A. máu chảy trong động mạch với áp lực thấp hoặc trung bình. B. máu đến các cơ quan chậm nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất. C. tốc độ máu chạy chậm, máu không đi xa được. D. máu lưu thông liên tục trong mạch kín. Câu 26: Sinh trưởng và phát triển không qua biến thái chủ yếu xảy ra ở đối tượng nào sau đây? A. Hầu hết các động vật không xương sống. B. Chân khớp, ruột khoang và giáp xác. C. Tất cả các loài động vật không xương sống và động vật có xương sống. D. Hầu hết các động vật có xương sống. Câu 27: Testosterone được sinh sản ra ở: A. tuyến yên. B. buồng trứng. C. tuyến giáp. D. tinh hoàn. Câu 28: Khi nói về sự sinh trưởng của động vật, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Quá trình phát triển cơ thể, từ giai đoạn trứng đến khi nở con ra. B. Sự phân hóa về chức năng của các bộ phận, cơ quan trong cơ thể động vật.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 393 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 301 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 510 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 410 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 693 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sặp Vạt
5 p | 74 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH&THCS Tú Thịnh
6 p | 71 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Số 2 Hoài Tân
6 p | 65 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hiệp
3 p | 92 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tam Hưng
4 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 89 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 133 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn