intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Trần Phú, Phú Yên

Chia sẻ: Hoamaudon | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

18
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Trần Phú, Phú Yên để giúp các bạn biết thêm cấu trúc đề thi học kì 2 như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Trần Phú, Phú Yên

  1. Trang 1/3 - Mã đề: 146 Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2020- 2021 Trường THPT Trần Phú Môn: SINH 12 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12 . . . Mã đề: 146 Câu 1. Khi nói về sự phân tầng trong quần xã phát biểu nào sau đây sai? A. Trong các hệ sinh thái dưới nước, sự phân bố không đồng đều của ánh sáng kéo theo phần bố không đồng đều của sinh vật sản xuất. B. Sự phân tầng làm tăng khả năng sử dụng nguồn sống và làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã. C. Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, sự phân tầng của thực vật kéo theo sự phân tầng của động vật D. Nguyên nhân của sự phân tầng là do sự phân bố không đồng đều của các nhân tố ngoại cảnh Câu 2. Một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển gọi là A. ổ sinh thái. B. nơi ở. C. sinh cảnh. D. giới hạn sinh thái. Câu 3. Hiện tượng tảo giáp "nở hoa" gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá là ví dụ về mối quan hệ sinh thái nào? A. Ức chế cảm nhiễm. B. Hợp tác. C. Kí sinh. D. Sinh vật này ăn sinh vật khác. Câu 4. Trong chuỗi thức ăn "Cỏ  Hươu  Hổ" thì cỏ được xếp vào A. sinh vật tiêu thụ bậc 2. B. sinh vật tiêu thụ bậc 1. C. sinh vật phân giải. D. sinh vật sản xuất. Câu 5. Các khu sinh học chủ yếu trên Trái Đất gồm: A. trên cạn, nước ngọt và sinh học biển. B. trên cạn và dưới nước. C. trên cạn, dưới nước và trong lòng đất. D. nước ngọt và dưới biển. Câu 6. Một chu trình sinh địa hóa gồm các phần: A. tổng hợp các chất và phân giải các chất. B. tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng tất cả vật chất trong đất, nước. C. tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước. D. tổng hợp các chất và tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. Câu 7. Mối quan hệ nào sau đây không có loài nào bị hại? A. Vật ăn thịt - con mồi. B. Ức chế cảm nhiễm. C. Hội sinh. D. Kí sinh - vật chủ. Câu 8. Hiện tượng nào sau đây phản ánh dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không theo chu kì? A. Ở Việt Nam, hàng năm vào thời gian thu hoạch lúa, ngô, … chim cu gáy thường xuất hiện nhiều. B. Ở Việt Nam, vào mùa xuân khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. C. Ở đồng rêu phương Bắc, cứ 3 năm đến 4 năm, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm. D. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 80C.
  2. Trang 2/3 - Mã đề: 146 Câu 9. Cho các giai đoạn của diễn thế nguyên sinh: I. Môi trường chưa có sinh vật. II. Giai đoạn hình thành quần xã ổn định tương đối (giai đoạn đỉnh cực). III. Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong. IV. Giai đoạn hỗn hợp (giai đoạn giữa) gồm các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau. Diễn thế nguyên sinh diễn ra theo trình tự là A. III  I  II  IV. B. I  III  II  IV. C. III  I  IV  II. D. I  III  IV  II. Câu 10. Hệ sinh thái nào sau đây là hệ sinh thái tự nhiên? A. Rừng nhiệt đới. B. Cánh đồng lúa. C. Nông trường cao su. D. Bể cá cảnh. Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về diễn thế sinh thái? A. Diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường mà trước đó chưa có một quần xã sinh vật nào. B. Trong diễn thế sinh thái, các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau. C. Trong diễn thế sinh thái, sự biến đổi của quần xã diễn ra độc lập với sự biến đổi điều kiện ngoại cảnh. D. Diễn thế nguyên sinh xảy ra ở môi trường đã có một quần xã sinh vật nhất định. Câu 12. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, đặc điểm sinh vật điển hình ở đại Tân sinh là A. xuất hiện loài người. B. cây hạt trần và bò sát cổ ngự trị. C. xuất hiện thực vật có hạt. D. cây có mạch và động vật lên cạn. Câu 13. Đặc trưng nào dưới đây có ở quần xã mà không có ở quần thể? A. Độ đa dạng. B. Tỉ lệ nhóm tuổi. C. Tỉ lệ giới tính. D. Mật độ. Câu 14. Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển được gọi là A. kích thước trung bình của quần thể. B. kích thước tối đa của quần thể. C. kích thước tối thiểu của quần thể. D. mật độ của quần thể. Câu 15. Khi nói về cạnh tranh khác loài, trong quần xã sinh vật phát biểu nào sau đây đúng? A. Cạnh tranh khác loài chỉ xảy ra khi các loài cùng sống trong một môi trường và có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn. B. Cạnh tranh khác loài làm tăng tỉ lệ sinh sản của mỗi loài. C. Cạnh tranh khác loài là nguyên nhân làm cho ổ sinh thái của các loài được mở rộng. D. Cạnh tranh khác loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể của quần thể mỗi loài, phù hợp sức chứa của môi trường. Câu 16. Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là A. đột biến. B. nguồn gen du nhập. C. quá trình giao phối. D. biến dị tổ hợp. Câu 17. Trong chu trình sinh địa hóa, quá trình nào sau đây không trả lại CO2 ra môi trường? A. Sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải. B. Lắng động vật chất. C. Sử dụng nhiên liệu hóa thạch. D. Hô hấp của động vật, thực vật. Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã? A. Quan hệ hỗ trợ bao gồm quan hệ cộng sinh, hợp tác và hội sinh. B. Một số mối quan hệ hỗ trợ có thể không mang tính thiết yếu đối với sự tồn tại của loài. C. Trong các mối quan hệ hỗ trợ, các loài đều không bị hại. D. Trong các mối quan hệ hỗ trợ, mỗi loài đều được hưởng lợi. Câu 19. Nguồn năng lượng chủ yếu của hệ sinh thái là năng lượng A. sinh học. B. thủy điện. C. từ hoạt động núi lửa . D. ánh sáng.
  3. Trang 3/3 - Mã đề: 146 Câu 20. Trong một quần xã sinh vật hồ nước, nếu hai loài cá có ổ sinh thái trùng nhau thì giữa chúng thường xảy ra mối quan hệ nào sau đây? A. Kí sinh. B. Cạnh tranh. C. Sinh vật này ăn sinh vật khác. D. Cộng sinh. Câu 21. Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, kết thúc giai đoạn tiến hóa hóa học đã hình thành nên A. các tế bào sơ khai. B. các tế bào nhân thực. C. các giọt côaxecva. D. các đại phân tử hữu cơ. Câu 22. Trong hệ sinh thái, thành phần hữu sinh bao gồm A. sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, các chất hữu cơ. B. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, các chất hữu cơ. C. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. D. sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải, các chất vô cơ. Câu 23. Nguồn tài nguyên nào sau đây là tài nguyên không tái sinh? A. Đa dạng sinh học. B. Dầu mỏ. C. Nước sạch. D. Đất. Câu 24. Trong chuỗi thức ăn sau: "Lúa → Chuột→ Mèo→ Diều hâu", chuột được xếp vào bậc dinh dưỡng A. cấp 4. B. cấp 2. C. cấp 1. D. cấp 3. Câu 25. Đặc trưng nào đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể? A. Kiểu phân bố. B. Tỉ lệ giới tính. C. Đa dạng loài. D. Tỉ lệ các nhóm tuổi. Câu 26. Tập hợp nào dưới đây không phải là quần thể? A. Đàn voi rừng ở Đăk Lăk. B. Rừng cọ ở đồi Vĩnh Phú. C. Cá ở Hồ Tây. D. Đàn chim Hải âu ở quần đảo Trường Sa. Câu 27. Để phân biệt 2 cá thể thuộc cùng một loài hay thuộc hai loài khác nhau thì tiêu chuẩn nào sau đây là quan trọng nhất? A. Sinh thái B. Hình thái C. Cách li sinh sản D. Sinh lí,sinh hoá Câu 28. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể? A. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện qua hiệu quả nhóm. B. Quan hệ hỗ trợ trong quần thể đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường và khai thác được nhiều nguồn sống. C. Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là mối quan hệ giữa các cá thể khác loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản.... D. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể. Câu 29. Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp nào sau đây? I. Xây dựng các nhà máy xử lý và tái chế rác thải. II. Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường. III. Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh. IV. Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người. V. Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản. A. III, IV, V. B. I, II, IV. C. I, III, V. D. II, III, V. Câu 30. Tháp hay các tháp nào sau đây là hoàn thiện nhất? A. Tháp sinh khối và tháp số lượng. B. Tháp năng lượng và tháp số lượng. C. Tháp năng luợng. D. Tháp sinh khối.
  4. Trang 1/3 - Mã đề: 180 Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2020- 2021 Trường THPT Trần Phú Môn: SINH 12 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12 . . . Mã đề: 180 Câu 1. Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, kết thúc giai đoạn tiến hóa hóa học đã hình thành nên A. các giọt côaxecva. B. các đại phân tử hữu cơ. C. các tế bào nhân thực. D. các tế bào sơ khai. Câu 2. Đặc trưng nào dưới đây có ở quần xã mà không có ở quần thể? A. Tỉ lệ giới tính. B. Mật độ. C. Tỉ lệ nhóm tuổi. D. Độ đa dạng. Câu 3. Đặc trưng nào đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể? A. Đa dạng loài. B. Tỉ lệ giới tính. C. Tỉ lệ các nhóm tuổi. D. Kiểu phân bố. Câu 4. Trong chuỗi thức ăn sau: "Lúa → Chuột→ Mèo→ Diều hâu", chuột được xếp vào bậc dinh dưỡng A. cấp 2. B. cấp 4. C. cấp 3. D. cấp 1. Câu 5. Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là A. đột biến. B. quá trình giao phối. C. nguồn gen du nhập. D. biến dị tổ hợp. Câu 6. Các khu sinh học chủ yếu trên Trái Đất gồm: A. trên cạn và dưới nước. B. trên cạn, dưới nước và trong lòng đất. C. nước ngọt và dưới biển. D. trên cạn, nước ngọt và sinh học biển. Câu 7. Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp nào sau đây? I. Xây dựng các nhà máy xử lý và tái chế rác thải. II. Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường. III. Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh. IV. Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người. V. Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản. A. I, II, IV. B. II, III, V. C. III, IV, V. D. I, III, V. Câu 8. Trong chuỗi thức ăn "Cỏ  Hươu  Hổ" thì cỏ được xếp vào A. sinh vật phân giải. B. sinh vật tiêu thụ bậc 1. C. sinh vật sản xuất. D. sinh vật tiêu thụ bậc 2. Câu 9. Hiện tượng nào sau đây phản ánh dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không theo chu kì? A. Ở đồng rêu phương Bắc, cứ 3 năm đến 4 năm, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm. B. Ở Việt Nam, vào mùa xuân khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. C. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 80C. D. Ở Việt Nam, hàng năm vào thời gian thu hoạch lúa, ngô, … chim cu gáy thường xuất hiện nhiều. Câu 10. Tháp hay các tháp nào sau đây là hoàn thiện nhất? A. Tháp sinh khối. B. Tháp năng luợng. C. Tháp năng lượng và tháp số lượng. D. Tháp sinh khối và tháp số lượng. Câu 11. Trong chu trình sinh địa hóa, quá trình nào sau đây không trả lại CO2 ra môi trường? A. Sử dụng nhiên liệu hóa thạch. B. Lắng động vật chất. C. Sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải. D. Hô hấp của động vật, thực vật.
  5. Trang 2/3 - Mã đề: 180 Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã? A. Trong các mối quan hệ hỗ trợ, các loài đều không bị hại. B. Quan hệ hỗ trợ bao gồm quan hệ cộng sinh, hợp tác và hội sinh. C. Trong các mối quan hệ hỗ trợ, mỗi loài đều được hưởng lợi. D. Một số mối quan hệ hỗ trợ có thể không mang tính thiết yếu đối với sự tồn tại của loài. Câu 13. Hệ sinh thái nào sau đây là hệ sinh thái tự nhiên? A. Nông trường cao su. B. Rừng nhiệt đới. C. Bể cá cảnh. D. Cánh đồng lúa. Câu 14. Trong một quần xã sinh vật hồ nước, nếu hai loài cá có ổ sinh thái trùng nhau thì giữa chúng thường xảy ra mối quan hệ nào sau đây? A. Kí sinh. B. Cộng sinh. C. Cạnh tranh. D. Sinh vật này ăn sinh vật khác. Câu 15. Khi nói về cạnh tranh khác loài, trong quần xã sinh vật phát biểu nào sau đây đúng? A. Cạnh tranh khác loài chỉ xảy ra khi các loài cùng sống trong một môi trường và có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn. B. Cạnh tranh khác loài là nguyên nhân làm cho ổ sinh thái của các loài được mở rộng. C. Cạnh tranh khác loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể của quần thể mỗi loài, phù hợp sức chứa của môi trường. D. Cạnh tranh khác loài làm tăng tỉ lệ sinh sản của mỗi loài. Câu 16. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, đặc điểm sinh vật điển hình ở đại Tân sinh là A. cây hạt trần và bò sát cổ ngự trị. B. cây có mạch và động vật lên cạn. C. xuất hiện thực vật có hạt. D. xuất hiện loài người. Câu 17. Khi nói về sự phân tầng trong quần xã phát biểu nào sau đây sai? A. Trong các hệ sinh thái dưới nước, sự phân bố không đồng đều của ánh sáng kéo theo phần bố không đồng đều của sinh vật sản xuất. B. Nguyên nhân của sự phân tầng là do sự phân bố không đồng đều của các nhân tố ngoại cảnh C. Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, sự phân tầng của thực vật kéo theo sự phân tầng của động vật D. Sự phân tầng làm tăng khả năng sử dụng nguồn sống và làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã. Câu 18. Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển được gọi là A. kích thước trung bình của quần thể. B. mật độ của quần thể. C. kích thước tối đa của quần thể. D. kích thước tối thiểu của quần thể. Câu 19. Hiện tượng tảo giáp "nở hoa" gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá là ví dụ về mối quan hệ sinh thái nào? A. Hợp tác. B. Ức chế cảm nhiễm. C. Kí sinh. D. Sinh vật này ăn sinh vật khác. Câu 20. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể? A. Quan hệ hỗ trợ trong quần thể đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường và khai thác được nhiều nguồn sống. B. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể. C. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện qua hiệu quả nhóm. D. Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là mối quan hệ giữa các cá thể khác loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản.... Câu 21. Nguồn tài nguyên nào sau đây là tài nguyên không tái sinh? A. Đa dạng sinh học. B. Đất. C. Dầu mỏ. D. Nước sạch.
  6. Trang 3/3 - Mã đề: 180 Câu 22. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về diễn thế sinh thái? A. Trong diễn thế sinh thái, các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau. B. Trong diễn thế sinh thái, sự biến đổi của quần xã diễn ra độc lập với sự biến đổi điều kiện ngoại cảnh. C. Diễn thế nguyên sinh xảy ra ở môi trường đã có một quần xã sinh vật nhất định. D. Diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường mà trước đó chưa có một quần xã sinh vật nào. Câu 23. Tập hợp nào dưới đây không phải là quần thể? A. Đàn chim Hải âu ở quần đảo Trường Sa. B. Cá ở Hồ Tây. C. Rừng cọ ở đồi Vĩnh Phú. D. Đàn voi rừng ở Đăk Lăk. Câu 24. Cho các giai đoạn của diễn thế nguyên sinh: I. Môi trường chưa có sinh vật. II. Giai đoạn hình thành quần xã ổn định tương đối (giai đoạn đỉnh cực). III. Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong. IV. Giai đoạn hỗn hợp (giai đoạn giữa) gồm các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau. Diễn thế nguyên sinh diễn ra theo trình tự là A. III  I  IV  II. B. III  I  II  IV. C.   I III IV  II. D. I  III  II  IV. Câu 25. Một chu trình sinh địa hóa gồm các phần: A. tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước. B. tổng hợp các chất và tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. C. tổng hợp các chất và phân giải các chất. D. tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng tất cả vật chất trong đất, nước. Câu 26. Để phân biệt 2 cá thể thuộc cùng một loài hay thuộc hai loài khác nhau thì tiêu chuẩn nào sau đây là quan trọng nhất? A. Cách li sinh sản B. Sinh lí,sinh hoá C. Sinh thái D. Hình thái Câu 27. Mối quan hệ nào sau đây không có loài nào bị hại? A. Ức chế cảm nhiễm. B. Kí sinh - vật chủ. C. Vật ăn thịt - con mồi. D. Hội sinh. Câu 28. Trong hệ sinh thái, thành phần hữu sinh bao gồm A. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, các chất hữu cơ. B. sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, các chất hữu cơ. C. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. D. sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải, các chất vô cơ. Câu 29. Một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển gọi là A. ổ sinh thái. B. nơi ở. C. sinh cảnh. D. giới hạn sinh thái. Câu 30. Nguồn năng lượng chủ yếu của hệ sinh thái là năng lượng A. sinh học. B. ánh sáng. C. thủy điện. D. từ hoạt động núi lửa.
  7. Trang 1/3 - Mã đề: 214 Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2020- 2021 Trường THPT Trần Phú Môn: SINH 12 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12 . . . Mã đề: 214 Câu 1. Khi nói về sự phân tầng trong quần xã phát biểu nào sau đây sai? A. Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, sự phân tầng của thực vật kéo theo sự phân tầng của động vật B. Nguyên nhân của sự phân tầng là do sự phân bố không đồng đều của các nhân tố ngoại cảnh C. Sự phân tầng làm tăng khả năng sử dụng nguồn sống và làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã. D. Trong các hệ sinh thái dưới nước, sự phân bố không đồng đều của ánh sáng kéo theo phần bố không đồng đều của sinh vật sản xuất. Câu 2. Hiện tượng nào sau đây phản ánh dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không theo chu kì? A. Ở đồng rêu phương Bắc, cứ 3 năm đến 4 năm, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm. B. Ở Việt Nam, hàng năm vào thời gian thu hoạch lúa, ngô, … chim cu gáy thường xuất hiện nhiều. C. Ở Việt Nam, vào mùa xuân khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. D. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 80C. Câu 3. Tập hợp nào dưới đây không phải là quần thể? A. Rừng cọ ở đồi Vĩnh Phú. B. Đàn chim Hải âu ở quần đảo Trường Sa. C. Cá ở Hồ Tây. D. Đàn voi rừng ở Đăk Lăk. Câu 4. Mối quan hệ nào sau đây không có loài nào bị hại? A. Hội sinh. B. Vật ăn thịt - con mồi. C. Ức chế cảm nhiễm. D. Kí sinh - vật chủ. Câu 5. Hệ sinh thái nào sau đây là hệ sinh thái tự nhiên? A. Rừng nhiệt đới. B. Nông trường cao su. C. Bể cá cảnh. D. Cánh đồng lúa. Câu 6. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể? A. Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là mối quan hệ giữa các cá thể khác loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản.... B. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể. C. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện qua hiệu quả nhóm. D. Quan hệ hỗ trợ trong quần thể đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường và khai thác được nhiều nguồn sống. Câu 7. Để phân biệt 2 cá thể thuộc cùng một loài hay thuộc hai loài khác nhau thì tiêu chuẩn nào sau đây là quan trọng nhất? A. Sinh thái B. Sinh lí,sinh hoá C. Cách li sinh sản D. Hình thái Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về diễn thế sinh thái? A. Diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường mà trước đó chưa có một quần xã sinh vật nào. B. Trong diễn thế sinh thái, các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau. C. Trong diễn thế sinh thái, sự biến đổi của quần xã diễn ra độc lập với sự biến đổi điều kiện ngoại cảnh. D. Diễn thế nguyên sinh xảy ra ở môi trường đã có một quần xã sinh vật nhất định. Câu 9. Đặc trưng nào dưới đây có ở quần xã mà không có ở quần thể? A. Tỉ lệ nhóm tuổi. B. Độ đa dạng. C. Mật độ. D. Tỉ lệ giới tính.
  8. Trang 2/3 - Mã đề: 214 Câu 10. Trong hệ sinh thái, thành phần hữu sinh bao gồm A. sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, các chất hữu cơ. B. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, các chất hữu cơ. C. sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải, các chất vô cơ. D. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã? A. Trong các mối quan hệ hỗ trợ, các loài đều không bị hại. B. Quan hệ hỗ trợ bao gồm quan hệ cộng sinh, hợp tác và hội sinh. C. Một số mối quan hệ hỗ trợ có thể không mang tính thiết yếu đối với sự tồn tại của loài. D. Trong các mối quan hệ hỗ trợ, mỗi loài đều được hưởng lợi. Câu 12. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, đặc điểm sinh vật điển hình ở đại Tân sinh là A. xuất hiện loài người. B. cây có mạch và động vật lên cạn. C. cây hạt trần và bò sát cổ ngự trị. D. xuất hiện thực vật có hạt. Câu 13. Hiện tượng tảo giáp "nở hoa" gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá là ví dụ về mối quan hệ sinh thái nào? A. Ức chế cảm nhiễm. B. Kí sinh. C. Sinh vật này ăn sinh vật khác. D. Hợp tác. Câu 14. Trong chuỗi thức ăn sau: "Lúa → Chuột→ Mèo→ Diều hâu", chuột được xếp vào bậc dinh dưỡng A. cấp 4. B. cấp 1. C. cấp 3. D. cấp 2. Câu 15. Một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển gọi là A. giới hạn sinh thái. B. ổ sinh thái. C. sinh cảnh.D. nơi ở. Câu 16. Trong một quần xã sinh vật hồ nước, nếu hai loài cá có ổ sinh thái trùng nhau thì giữa chúng thường xảy ra mối quan hệ nào sau đây? A. Sinh vật này ăn sinh vật khác. B. Cộng sinh. C. Kí sinh. D. Cạnh tranh. Câu 17. Nguồn năng lượng chủ yếu của hệ sinh thái là năng lượng A. thủy điện. B. ánh sáng. C. sinh học. D. từ hoạt động núi lửa. Câu 18. Khi nói về cạnh tranh khác loài, trong quần xã sinh vật phát biểu nào sau đây đúng? A. Cạnh tranh khác loài chỉ xảy ra khi các loài cùng sống trong một môi trường và có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn. B. Cạnh tranh khác loài là nguyên nhân làm cho ổ sinh thái của các loài được mở rộng. C. Cạnh tranh khác loài làm tăng tỉ lệ sinh sản của mỗi loài. D. Cạnh tranh khác loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể của quần thể mỗi loài, phù hợp sức chứa của môi trường. Câu 19. Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển được gọi là A. kích thước tối đa của quần thể. B. kích thước tối thiểu của quần thể. C. kích thước trung bình của quần thể. D. mật độ của quần thể. Câu 20. Đặc trưng nào đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể? A. Kiểu phân bố. B. Tỉ lệ giới tính. C. Đa dạng loài. D. Tỉ lệ các nhóm tuổi. Câu 21. Tháp hay các tháp nào sau đây là hoàn thiện nhất? A. Tháp sinh khối. B. Tháp sinh khối và tháp số lượng. C. Tháp năng luợng. D. Tháp năng lượng và tháp số lượng.
  9. Trang 3/3 - Mã đề: 214 Câu 22. Một chu trình sinh địa hóa gồm các phần: A. tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước. B. tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng tất cả vật chất trong đất, nước. C. tổng hợp các chất và tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. D. tổng hợp các chất và phân giải các chất. Câu 23. Nguồn tài nguyên nào sau đây là tài nguyên không tái sinh? A. Đa dạng sinh học. B. Dầu mỏ. C. Đất. D. Nước sạch. Câu 24. Cho các giai đoạn của diễn thế nguyên sinh: I. Môi trường chưa có sinh vật. II. Giai đoạn hình thành quần xã ổn định tương đối (giai đoạn đỉnh cực). III. Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong. IV. Giai đoạn hỗn hợp (giai đoạn giữa) gồm các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau. Diễn thế nguyên sinh diễn ra theo trình tự là A. I  III  IV  II. B. III  I  II  IV. C. III   I IV  II. D. I  III  II  IV. Câu 25. Trong chu trình sinh địa hóa, quá trình nào sau đây không trả lại CO2 ra môi trường? A. Sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải. B. Lắng động vật chất. C. Sử dụng nhiên liệu hóa thạch. D. Hô hấp của động vật, thực vật. Câu 26. Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp nào sau đây? I. Xây dựng các nhà máy xử lý và tái chế rác thải. II. Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường. III. Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh. IV. Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người. V. Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản. A. III, IV, V. B. I, III, V. C. I, II, IV. D. II, III, V. Câu 27. Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, kết thúc giai đoạn tiến hóa hóa học đã hình thành nên A. các tế bào nhân thực. B. các tế bào sơ khai. C. các đại phân tử hữu cơ. D. các giọt côaxecva. Câu 28. Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là A. quá trình giao phối. B. nguồn gen du nhập. C. đột biến. D. biến dị tổ hợp. Câu 29. Các khu sinh học chủ yếu trên Trái Đất gồm: A. nước ngọt và dưới biển. B. trên cạn và dưới nước. C. trên cạn, nước ngọt và sinh học biển. D. trên cạn, dưới nước và trong lòng đất. Câu 30. Trong chuỗi thức ăn "Cỏ  Hươu  Hổ" thì cỏ được xếp vào A. sinh vật tiêu thụ bậc 1. B. sinh vật phân giải. C. sinh vật tiêu thụ bậc 2. D. sinh vật sản xuất.
  10. Trang 1/3 - Mã đề: 248 Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2020- 2021 Trường THPT Trần Phú Môn: SINH 12 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12 . . . Mã đề: 248 Câu 1. Trong chu trình sinh địa hóa, quá trình nào sau đây không trả lại CO2 ra môi trường? A. Sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải. B. Lắng động vật chất. C. Hô hấp của động vật, thực vật. D. Sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Câu 2. Để phân biệt 2 cá thể thuộc cùng một loài hay thuộc hai loài khác nhau thì tiêu chuẩn nào sau đây là quan trọng nhất? A. Hình thái B. Sinh lí,sinh hoá C. Cách li sinh sản D. Sinh thái Câu 3. Một chu trình sinh địa hóa gồm các phần: A. tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng tất cả vật chất trong đất, nước. B. tổng hợp các chất và phân giải các chất. C. tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước. D. tổng hợp các chất và tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. Câu 4. Một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển gọi là A. ổ sinh thái. B. nơi ở. C. sinh cảnh. D. giới hạn sinh thái. Câu 5. Các khu sinh học chủ yếu trên Trái Đất gồm: A. trên cạn, dưới nước và trong lòng đất. B. trên cạn và dưới nước. C. nước ngọt và dưới biển. D. trên cạn, nước ngọt và sinh học biển. Câu 6. Khi nói về cạnh tranh khác loài, trong quần xã sinh vật phát biểu nào sau đây đúng? A. Cạnh tranh khác loài chỉ xảy ra khi các loài cùng sống trong một môi trường và có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn. B. Cạnh tranh khác loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể của quần thể mỗi loài, phù hợp sức chứa của môi trường. C. Cạnh tranh khác loài là nguyên nhân làm cho ổ sinh thái của các loài được mở rộng. D. Cạnh tranh khác loài làm tăng tỉ lệ sinh sản của mỗi loài. Câu 7. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể? A. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện qua hiệu quả nhóm. B. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể. C. Quan hệ hỗ trợ trong quần thể đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường và khai thác được nhiều nguồn sống. D. Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là mối quan hệ giữa các cá thể khác loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản.... Câu 8. Nguồn năng lượng chủ yếu của hệ sinh thái là năng lượng A. ánh sáng. B. sinh học. C. thủy điện. D. từ hoạt động núi lửa. Câu 9. Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, kết thúc giai đoạn tiến hóa hóa học đã hình thành nên A. các tế bào nhân thực. B. các đại phân tử hữu cơ. C. các giọt côaxecva. D. các tế bào sơ khai. Câu 10. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, đặc điểm sinh vật điển hình ở đại Tân sinh là A. cây có mạch và động vật lên cạn. B. xuất hiện thực vật có hạt. C. xuất hiện loài người. D. cây hạt trần và bò sát cổ ngự trị.
  11. Trang 2/3 - Mã đề: 248 Câu 11. Trong một quần xã sinh vật hồ nước, nếu hai loài cá có ổ sinh thái trùng nhau thì giữa chúng thường xảy ra mối quan hệ nào sau đây? A. Sinh vật này ăn sinh vật khác. B. Cộng sinh. C. Cạnh tranh. D. Kí sinh. Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về diễn thế sinh thái? A. Diễn thế nguyên sinh xảy ra ở môi trường đã có một quần xã sinh vật nhất định. B. Diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường mà trước đó chưa có một quần xã sinh vật nào. C. Trong diễn thế sinh thái, sự biến đổi của quần xã diễn ra độc lập với sự biến đổi điều kiện ngoại cảnh. D. Trong diễn thế sinh thái, các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau. Câu 13. Hiện tượng nào sau đây phản ánh dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không theo chu kì? A. Ở đồng rêu phương Bắc, cứ 3 năm đến 4 năm, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm. B. Ở Việt Nam, vào mùa xuân khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. C. Ở Việt Nam, hàng năm vào thời gian thu hoạch lúa, ngô, … chim cu gáy thường xuất hiện nhiều. D. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 80C. Câu 14. Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển được gọi là A. kích thước trung bình của quần thể. B. kích thước tối đa của quần thể. C. kích thước tối thiểu của quần thể. D. mật độ của quần thể. Câu 15. Trong chuỗi thức ăn "Cỏ  Hươu  Hổ" thì cỏ được xếp vào A. sinh vật tiêu thụ bậc 1. B. sinh vật phân giải. C. sinh vật tiêu thụ bậc 2. D. sinh vật sản xuất. Câu 16. Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp nào sau đây? I. Xây dựng các nhà máy xử lý và tái chế rác thải. II. Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường. III. Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh. IV. Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người. V. Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản. A. II, III, V. B. III, IV, V. C. I, II, IV. D. I, III, V. Câu 17. Mối quan hệ nào sau đây không có loài nào bị hại? A. Hội sinh. B. Ức chế cảm nhiễm. C. Kí sinh - vật chủ. D. Vật ăn thịt - con mồi. Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã? A. Trong các mối quan hệ hỗ trợ, mỗi loài đều được hưởng lợi. B. Quan hệ hỗ trợ bao gồm quan hệ cộng sinh, hợp tác và hội sinh. C. Một số mối quan hệ hỗ trợ có thể không mang tính thiết yếu đối với sự tồn tại của loài. D. Trong các mối quan hệ hỗ trợ, các loài đều không bị hại. Câu 19. Đặc trưng nào dưới đây có ở quần xã mà không có ở quần thể? A. Mật độ. B. Độ đa dạng. C. Tỉ lệ giới tính. D. Tỉ lệ nhóm tuổi. Câu 20. Trong chuỗi thức ăn sau: "Lúa → Chuột→ Mèo→ Diều hâu", chuột được xếp vào bậc dinh dưỡng A. cấp 1. B. cấp 3. C. cấp 4. D. cấp 2.
  12. Trang 3/3 - Mã đề: 248 Câu 21. Trong hệ sinh thái, thành phần hữu sinh bao gồm A. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. B. sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, các chất hữu cơ. C. sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải, các chất vô cơ. D. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, các chất hữu cơ. Câu 22. Khi nói về sự phân tầng trong quần xã phát biểu nào sau đây sai? A. Nguyên nhân của sự phân tầng là do sự phân bố không đồng đều của các nhân tố ngoại cảnh B. Sự phân tầng làm tăng khả năng sử dụng nguồn sống và làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã. C. Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, sự phân tầng của thực vật kéo theo sự phân tầng của động vật D. Trong các hệ sinh thái dưới nước, sự phân bố không đồng đều của ánh sáng kéo theo phần bố không đồng đều của sinh vật sản xuất. Câu 23. Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là A. quá trình giao phối. B. nguồn gen du nhập. C. biến dị tổ hợp. D. đột biến. Câu 24. Hệ sinh thái nào sau đây là hệ sinh thái tự nhiên? A. Bể cá cảnh. B. Rừng nhiệt đới. C. Cánh đồng lúa. D. Nông trường cao su. Câu 25. Cho các giai đoạn của diễn thế nguyên sinh: I. Môi trường chưa có sinh vật. II. Giai đoạn hình thành quần xã ổn định tương đối (giai đoạn đỉnh cực). III. Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong. IV. Giai đoạn hỗn hợp (giai đoạn giữa) gồm các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau. Diễn thế nguyên sinh diễn ra theo trình tự là A. III  I  IV  II. B. I  III  IV  II. C. III  I  II  IV. D. I  III  II  IV. Câu 26. Nguồn tài nguyên nào sau đây là tài nguyên không tái sinh? A. Dầu mỏ. B. Đất. C. Đa dạng sinh học. D. Nước sạch. Câu 27. Tháp hay các tháp nào sau đây là hoàn thiện nhất? A. Tháp sinh khối. B. Tháp năng luợng. C. Tháp sinh khối và tháp số lượng. D. Tháp năng lượng và tháp số lượng. Câu 28. Tập hợp nào dưới đây không phải là quần thể? A. Đàn chim Hải âu ở quần đảo Trường Sa. B. Rừng cọ ở đồi Vĩnh Phú. C. Cá ở Hồ Tây. D. Đàn voi rừng ở Đăk Lăk. Câu 29. Hiện tượng tảo giáp "nở hoa" gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá là ví dụ về mối quan hệ sinh thái nào? A. Ức chế cảm nhiễm. B. Sinh vật này ăn sinh vật khác. C. Kí sinh. D. Hợp tác. Câu 30. Đặc trưng nào đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể? A. Đa dạng loài. B. Kiểu phân bố. C. Tỉ lệ giới tính. D. Tỉ lệ các nhóm tuổi.
  13. Trang 1/3 - Mã đề: 282 Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2020- 2021 Trường THPT Trần Phú Môn: SINH 12 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12 . . . Đáp án mã đề: 146 01. B; 02. A; 03. A; 04. D; 05. A; 06. C; 07. C; 08. D; 09. D; 10. A; 11. B; 12. A; 13. A; 14. C; 15. D; 16. A; 17. B; 18. D; 19. D; 20. B; 21. D; 22. C; 23. B; 24. B; 25. B; 26. C; 27. C; 28. C; 29. B; 30. C; Đáp án mã đề: 180 01. B; 02. D; 03. B; 04. A; 05. A; 06. D; 07. A; 08. C; 09. C; 10. B; 11. B; 12. C; 13. B; 14. C; 15. C; 16. D; 17. D; 18. D; 19. B; 20. D; 21. C; 22. A; 23. B; 24. C; 25. A; 26. A; 27. D; 28. C; 29. A; 30. B; Đáp án mã đề: 214 01. C; 02. D; 03. C; 04. A; 05. A; 06. A; 07. C; 08. B; 09. B; 10. D; 11. D; 12. A; 13. A; 14. D; 15. B; 16. D; 17. B; 18. D; 19. B; 20. B; 21. C; 22. A; 23. B; 24. A; 25. B; 26. C; 27. C; 28. C; 29. C; 30. D; Đáp án mã đề: 248 01. B; 02. C; 03. C; 04. A; 05. D; 06. B; 07. D; 08. A; 09. B; 10. C; 11. C; 12. D; 13. D; 14. C; 15. D; 16. C; 17. A; 18. A; 19. B; 20. D; 21. A; 22. B; 23. D; 24. B; 25. B; 26. A; 27. B; 28. C; 29. A; 30. C;
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1