intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Tri Phương

Chia sẻ: Từ Lương | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

55
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Tri Phương để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức Toán học căn bản nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Tri Phương

  1. SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2019 ­ 2020 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG Môn: Sinh học – Lớp 7 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (3,0 điểm) 1.1. Nêu đặc điểm hệ hô hấp của Chim bồ câu. 1.2. Nêu những đặc điểm chung của lớp Thú. Câu 2 (2,0 điểm)  2.1. Trong hai hình thức: sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính, hình thức nào tiến hóa hơn? Vì sao? 2.2. Sau khi học xong các bộ Thú, bạn Nhật đã sắp xếp các động vật vào các bộ Thú như sau: Bộ Thú Bộ Linh trưởng Bộ gặm nhấm Tên động vật Voọc chà vá chân nâu, Linh dương, Khỉ đột Hải ly, Chuột đồng, Cá nhà táng Bạn Nguyên cho rằng sắp xếp như trên là chưa chính xác. Nếu em là Nguyên thì em sắp xếp lại như thế  nào? Câu 3 (3,0 điểm) 3.1. Nêu khái niệm và ý nghĩa cây phát sinh giới động vật. 3.2. Vận dụng: Hãy cho biết: ­ Thú có nguồn gốc họ hàng gần với Bò sát hay là gần với Cá hơn? ­ Ruột khoang có nguồn gốc họ hàng gần với Động vật nguyên sinh hay là gần với Chân khớp hơn? Câu 4 (2,0 điểm) 4.1. Nêu các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học. 4.2. Cho thông tin sau: “Vào mùa đông, Nam Cực không nhận được ánh sáng mặt trời và nhiệt độ   khoảng −65 °C. Vào mùa hè, phần lớn ánh sáng mặt trời chiếu xuống bề mặt bị phản chiếu trở lại bởi   bề  mặt băng trắng xóa và nhiệt độ  khoảng ­25 °C. Do nhận được ít năng lượng mặt trời cộng với độ   cao địa hình, làm cho Nam Cực có khí hậu lạnh nhất trên địa cầu. Loài động vật phổ biến ở nơi băng giá   này là những chú chim cánh cụt” Bạn Hiếu thắc mắc: “Tại sao Chim cánh cụt có thể thích nghi được với môi trường băng giá khắc   nghiệt như vậy?”. Em có thể giải đáp thắc mắc này của bạn Hiếu được không? SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2019 ­ 2020 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG Môn: Sinh học – Lớp 7 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (3,0 điểm) 1.1. Nêu đặc điểm hệ hô hấp của Chim bồ câu. 1.2. Nêu những đặc điểm chung của lớp Thú. Câu 2 (2,0 điểm)  2.1. Trong hai hình thức: sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính, hình thức nào tiến hóa hơn? Vì sao? 2.2. Sau khi học xong các bộ Thú, bạn Nhật đã sắp xếp các động vật vào các bộ Thú như sau: Bộ Thú Bộ Linh trưởng Bộ gặm nhấm Tên động vật Voọc chà vá chân nâu, Linh dương, Khỉ đột Hải ly, Chuột đồng, Cá nhà táng Bạn Nguyên cho rằng sắp xếp như trên là chưa chính xác. Nếu em là Nguyên thì em sắp xếp lại như thế  nào? Câu 3 (3,0 điểm) 3.1. Nêu khái niệm và ý nghĩa cây phát sinh giới động vật. 3.2. Vận dụng: Hãy cho biết: ­ Thú có nguồn gốc họ hàng gần với Bò sát hay là gần với Cá hơn? ­ Ruột khoang có nguồn gốc họ hàng gần với Động vật nguyên sinh hay là gần với Chân khớp hơn? Câu 4 (2,0 điểm) 4.1. Nêu các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
  2. 4.2. Cho thông tin sau: “Vào mùa đông, Nam Cực không nhận được ánh sáng mặt trời và nhiệt độ   khoảng −65 °C. Vào mùa hè, phần lớn ánh sáng mặt trời chiếu xuống bề mặt bị phản chiếu trở lại bởi   bề  mặt băng trắng xóa và nhiệt độ  khoảng ­25 °C. Do nhận được ít năng lượng mặt trời cộng với độ   cao địa hình, làm cho Nam Cực có khí hậu lạnh nhất trên địa cầu. Loài động vật phổ biến ở nơi băng giá   này là những chú chim cánh cụt” Bạn Hiếu thắc mắc: “Tại sao Chim cánh cụt có thể thích nghi được với môi trường băng giá khắc   nghiệt như vậy?”. Em có thể giải đáp thắc mắc này của bạn Hiếu được không?
  3. SỞ GD &ĐT THỪA THIÊN HUẾ Trường THCS Nguyễn Tri Phương MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN: SINH HỌC ­ LỚP 7 VẬN  NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CAO DỤNG ­ Nêu đặc điểm cấu  tạo   ngoài   của   chim  thích   nghi   đời   sống  bay.  1. Chương ­   Nêu   được   vai   trò,  Lớp Chim đặc điểm chung của  (5 tiết) lớp chim. ­ Nêu được đặc điểm  của hệ tuần hoàn, hô  hấp của chim bồ câu. 10% = 1 đ 1 điểm ­   Trình   bày   được   đặc  ­ Nhận biết để  sắp xếp các  điểm     của   các   hệ   cơ  động vật vào các Bộ của lớp  quan của thú (tuần hoàn,  Thú. hô hấp, thần kinh).  ­ Bài tập tình huống. ­   So   sánh   với   các   lớp  động vật đã học (Lưỡng  2. Chương cư, Bò sát, Chim) Lớp Thú ­ Trình bày đa dạng về  (8 tiết) cấu   tạo,   tập   tính:   Các  bộ  móng  guốc,  bộ  dơi,  bộ cá voi, bộ ăn thịt. ­   Trình   bày   vai   trò   và  đặc điểm chung của lớp   Thú 30 % = 3 đ 2  điểm 1 điểm ­ Nêu sự  tiến hoá về  ­ Rút ra sự  tiến hoá hệ  ­   Giải  3.Chương tổ   chức   cơ   thể,   về  tuần hoàn, hô hấp, thần  thích,   so  sinh sản. kinh  sánh  Tiến hoá của  ­   Nêu   khái   niệm,   ý  ­ Giải thích sự  tiến hoá  quan   hệ  động vật nghĩa   cây   phát   sinh  về   tổ   chức   cơ   thể,   về  họ   hàng  (3 tiết) giới động vật. sinh sản. giữa   các  nhóm ĐV 40 % = 4 đ 2  điểm 1 điểm 1 điểm ­   Trình   bày   lợi   ích   của  ­   Vận   dụng   đặc   điểm   sinh  đa dạng sinh học học   của   động   vật   ở   môi  ­ Trình bày nguyên nhân  trường   đới   nóng,   đới   lạnh  4.Chương gây   suy   giảm   đa   dạng  để giải thích.  sinh   học   và   các   biện  ­   Vận   dụng   kiến   thức   về  Động vật với  pháp   bảo   vệ   đa   dạng  đấu   tranh   sinh   học   để   giải  đới sống con  sinh học thích hiện tượng thả cá đuôi  người ­   Trình   bày   các   biện  cờ vào bể chứa nước ngọt. (4 tiết) pháp đấu tranh sinh học Đóng   vai   là   chủ   tịch   tỉnh  TTH đề  ra kế  hoạch, chiến  lược   bảo   vệ   đa   dạng   sinh  học 20% = 2 đ 1 điêm 1 điểm 1 điểm Tổng số câu:   2 câu 3 câu 3 câu 8 3  điểm 4 điểm 3 điểm Tổng điểm:   30 % 40 % 30 %
  4. 10 điểm   100   % Chú thích: a. Đề  được thiết kế với tỉ lệ: 30% nhận biết + 40% thông hiểu + 30% vận dụng, tất cả  các câu đều tự  luận. b. Cấu trúc bài: 4 – 5 câu. c. Cấu trúc câu hỏi: Số lượng câu hỏi (ý) là 6 – 9 ý.      SỞ GD &ĐT THỪA THIÊN HUẾ Trường THCS Nguyễn Tri Phương ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II – MÔN: SINH HỌC ­ LỚP 7 (Đáp án này có 01 trang) Câu Ý Nội dung Điểm ­ Phổi có mạng ống khí dày đặc làm cho bề mặt trao đổi khí rộng. 0,25 đ ­ Có hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) thông với phổi. 0,25 đ ­ Trao đổi khí nhờ: +  Cơ  chế  hút đẩy của các túi khí làm không khí qua  ống khí trong phổi  0,25 đ 1 theo một chiều, phổi không còn khí đọng, phù hợp với nhu cầu oxy cao khi chim   bay.  0,25 đ + Sự  thay đổi thể  tích lồng ngực do hoạt động co dãn các cơ  liên sườn   (khi chim đi hoặc đứng) Câu 1 ­ Thú là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất. 0,25 đ (3,0 đ) ­ Có hiện tượng thai sinh  0,25 đ ­ Nuôi con bằng sữa mẹ. 0,25 đ ­ Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.  0,25 đ 2 ­ Bộ răng phân hoá thành 3 loại: răng cửa, răng nanh và răng hàm. 0,25 đ ­ Tim có 4 ngăn (2 tâm thất, 2 tâm nhĩ). 0,25 đ ­ Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.  0,25 đ ­ Là động vật hằng nhiệt. 0,25 đ Trong hai hình thức sinh sản đó, sinh sản hữu tính tiến hóa hơn. Vì: 0,25 đ ­ Có sự kết hợp đặc tính di truyền của cả bố và mẹ ở đời con. 0,25 đ Câu 2 ­ Tạo nên sự đa dạng, phong phú trong thế giới sinh vật. 0,25 đ (2,0đ) ­ Giúp sinh vật thích nghi tốt hơn với môi trường sống.  0,25 đ Bộ Linh trưởng: Voọc chà vá chân nâu, Khỉ đột 0,5 đ Bộ gặm nhấm: Hải ly, Chuột đồng 0,5 đ ­ Khái niệm:  Cây phát sinh giới động vật là một sơ  đồ  hình cây phát ra những nhánh từ  một   0,5 đ gốc chung (tổ tiên chung). / Các nhánh  ấy lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận  0,5 đ cùng bằng một nhóm động vật. 1 ­ Ý nghĩa cây phát sinh giới động vật: Câu 3 + Phản ánh mức độ  quan hệ  họ  hàng và nguồn gốc của các ngành, các lớp   (3,0 đ) 0,5 đ động vật. + So sánh được nhánh nào có nhiều loài hay ít loài hơn nhánh khác. 0,5 đ ­ Thú có nguồn gốc họ hàng gần với Bò sát hơn. 0,5 đ 2 ­ Ruột khoang có nguồn gốc họ hàng gần với Động vật nguyên sinh hơn 0,5 đ 1 Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ­ Nghiêm cấm đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi. 0,25 đ Câu 4 ­ Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài. 0,25 đ (2,0 đ) ­ Không sử dụng các thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật quá liều. / Chống ô nhiễm   0,25 đ
  5. môi trường. ­ Không săn bắt, buôn bán động vật hoang dại 0,25 đ ­ Có lớp mỡ dưới da khá dày  giúp chịu lạnh. 0,25 đ ­ Có lớp lông rất mịn, chống thấm nước tốt  nước không ngấm vào da được. 0,25 đ 2 ­ Tồn tại lớp không khí mỏng giữa da và lông chống lạnh rất tốt. 0,25 đ ­ Sống theo lối sống bầy đàn, lên đến hàng nghìn con giúp sưởi ấm cho nhau. 0,25 đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2