intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền

Chia sẻ: Xiao Gui | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

21
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp bạn hệ thống kiến thức một cách hiệu quả để chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra, TaiLieu.VN chia sẻ đến bạn "Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền", cùng tham khảo để ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề thi nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền

  1. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020­2021 MÔN: SINH HỌC – LỚP 7        BÀI SỐ TÊN BÀI (Theo   (Theo SGK) SGK) Bài 35 Ếch đồng Bài 40 Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát Bài 41 Chim bồ câu Bài 44 Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim Bài 46 Thỏ Bài 50 Đa dạng của lớp thú (tt) Bộ ăn sâu bọ, Bộ gặm nhấm, Bộ ăn thịt. Bài 56 Cây phát sinh giới động vật.
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HOC KÌ II NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN SINH HỌC 7  Mức độ nhận thức Nội dung Vận dụng  Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao thấp Lớp  ­ Đặc điểm về đời  ­   Giải   thích  Lưỡng cư sống , cấu tạo ngoài và  nơi   sống   và  sinh sản của ếch đồng. thời gian kiếm  mồi của ếch Số điểm:   3 câu 1 ý 1 ý 3 2 điểm 1 điểm Tỉ lệ:   30% Lớp Bò  ­ Vai trò của bò  ­   Xử   lí   khi   bị  sát sát trong nông  rắn độc cắn nghiệp và đời  sống con người. Số điểm:   1 ý 1 ý 2 1  điểm Tỉ lệ: 20   % Lớp chim ­ Đa dạng của lớp chim ­ Đặc điểm cấu  tạo ngoài của  chim bồ câu. Số điểm:   3 câu 1 câu 2  1 điểm 1 điểm Tỉ lệ:   20% Lớp Thú ­   Đời   sống,   cấu   tạo  ­ Đa dạng của lớp  ­ Cây phát sinh  ngoài   và   sinh   sản   của  thú: Bộ ăn sâu bọ,  giới động vật thỏ. bộ ăn thịt, bộ gặm  nhấm. Số điểm:   3 câu 3 câu 3 câu 3 1 điểm 1 điểm 1 điểm Tỉ lệ:   30% TS câu: 18  9  câu 1 ý 4 câu 1 ý  3 câu 1 ý 1 ý câu TS điểm:  (4điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm)
  3. 10đ   40% 30 % 20% 10% Tỉ lệ:   100% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HOC KÌ II NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN SINH HỌC 7  Mức độ nhận thức Nội dung Vận dụng  Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao thấp Lớp  ­ Đặc điểm về đời  ­   Giải   thích  Lưỡng cư sống , cấu tạo ngoài và  nơi   sống   và  sinh sản của ếch đồng. thời gian kiếm  Câu 1, 2, 3 mồi của ếch. Ý 1­Câu 1­TL Ý 2­Câu 1­TL Số điểm:   3 câu 1 ý 1 ý 3 2 điểm 1 điểm Tỉ lệ:   30% Lớp Bò  ­ Vai trò của bò  ­   Xử   lí   khi   bị  sát sát trong nông  rắn độc cắn. nghiệp và đời  sống con người. Ý 1­Câu 3­TL Ý 2­Câu 3­TL Số điểm:   1 ý 1 ý 2 1  điểm Tỉ lệ: 20   % Lớp chim ­ Đa dạng của lớp chi ­ Đặc điểm cấu  tạo ngoài của  chim bồ câu. Câu 4, 5, 6 Câu 2­TL
  4. Số điểm:   3 câu 1 câu 2  1 điểm 1 điểm Tỉ lệ:   20% Lớp Thú ­   Đời   sống,   cấu   tạo  ­ Đa dạng của lớp  ­ Cây phát sinh  ngoài   và   sinh   sản   của  thú: Bộ ăn sâu bọ,  giới động vật. thỏ. bộ ăn thịt, bộ gặm  nhấm. Câu 7, 8, 9 Câu 10, 11, 12 Câu 13, 14, 15 Số điểm:   3 câu 3 câu 3 câu 3 1 điểm 1 điểm 1 điểm Tỉ lệ:   30% TS câu: 18  9  câu 1 ý 4 câu 1 ý  3 câu 1 ý 1 ý câu TS điểm:  (4điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) 10đ   40% 30 % 20% 10% Tỉ lệ:   100% PHÒNG GD & ĐT PHÚ NINH              KIỂM TRA CUỐI HKII NĂM HỌC 2020­2021 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN                                Môn: SINH HỌC 7        Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao   đề) MàĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất và ghi vài giấy làm bài Câu 1. Ếch đồng hô hấp chủ yếu bằng A. Phổi. B. Mang. C. Da. D. Ống khí. Câu 2. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở cạn là A. Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cáo trên đầu. B. Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt. C. Đầu dẹp, khớp với thân thành một khối. D. Chi sau có màng bơi giữa các ngón. Câu 3. Đặc điểm về sinh sản và phát triển của ếch đồng 1. Tập tính ghép đôi. 2. Tập tính trú đông.  3. Thụ tinh trong.
  5. 4. Thụ tinh ngoài.  5. Phát triển có biến thái. Phương án đúng là: A. 1; 3; 5. B. 2; 3; 5. C. 1; 4; 5. D. 2; 4; 5.   Câu 4. Các loài chim hiện nay được xếp vào bao nhiêu bộ?  A. 26. B. 27. C. 3. D. 17. Câu 5. Loài chim nào không biết bay thích nghi cao với đời sống bơi lội? A. Đà điểu Úc. B. Chim ưng. C. Chim cánh cụt. D. Vịt trời. Câu 6. Loài chim nào sau đây có kiểu bay lượn? A. Chim khuyên. B. Chim sẻ. C. Chim ri. D. Chim đại bàng. Câu 7. Loài thú nào sau đây có vận tốc di chuyển nhanh nhất so với các loài thú còn lại?   A. Chó săn.         B. Cáo xám.                C. Thỏ hoang. D. Chó sói. Câu 8. Ở thỏ, bộ phận nào có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi? A. Tử cung. B. Chi trước.                C. Buồng trứng. D. Nhau thai. Câu 9. Bộ phận nào của thỏ có vai trò định hướng âm thanh? A. Tai.      B. Mũi.                     C. Lông xúc giác. D. Mắt. Câu 10. Nhóm sinh vật nào sau đây bao gồm những động vật thuộc bộ ăn thịt? A. Mèo, hổ, tê giác, chó sói B. Hải li, báo, thỏ, chuột đồng. C. Mèo, thỏ, báo, chuột chũi. D. Hổ, sư tử, gấu trúc, chó sói. Câu 11. Bộ thú có số lượng loài lớn nhất là   A. bộ gắm nhấm. B. bộ ăn sâu bọ.     C. bộ ăn thịt.           D. bộ dơi. Câu 12. Đặc điểm của bộ răng thú thích nghi với chế độ ăn thịt    1. Răng cửa ngắn, sắc. 2. Răng cửa rất lớn. 3. Răng hàm có 3 ­4 mấu nhọn. 4. Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc. 5. Răng nanh lớn, dài và nhọn. Phương án đúng là: A. 1; 3; 5.       B. 1; 4; 5.       C. 2; 3; 5.   D. 2; 4; 5.   Câu 13. Cho các lớp động vật sau: (1)Lớp Lưỡng cư ; (2)Lớp Chim ; (3)Lớp Thú ;  (4)Lớp Bò sát ; (5)Lớp Cá sụn. Hãy sắp xếp các lớp trên theo chiều hướng tiến hóa. A. (5) → (1) → (4) → (2) → (3). B. (5) → (4) → (1) → (2) → (3). C. (5) → (4) → (1) → (3) → (2). D. (1) → (5) → (4) → (2) → (3). Câu 14. Trong những loài động vật sau, cá voi có quan hệ họ hàng gần với loài nào  hơn? A. Cá mập. B. Hổ.             C. Chim bồ câu. D. Cá sấu. Câu 15. Lớp động vật nào tiến hóa nhất trong ngành động vật có xương sống? A. Lớp cá. B. Lớp lưỡng cư.   C. Lớp thú.         D. Lớp bò sát. II. TỰ LUẬN: (5.0 điểm)  Câu 1. (2.0 điểm) Nêu những đặc điểm về  đời sống của  ếch đồng? Vì sao ếch thường   sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm? Câu 2. (1.0 điểm) Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời  sống bay. Câu 3. (2.0 điểm) 
  6. a. Trình bày vai trò của lớp bò sát đối với nông nghiệp và đời sống con người, mỗi vai trò   cho 1 ví dụ minh họa.  b. Nếu một người chẳng may bị rắn độc cắn, em hãy nêu các thao tác cần sơ cứu trước   khi đưa nạn nhân đến bệnh viện. HẾT ................................... BÀI LÀM: I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II. TỰ LUẬN: HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020­2021 MÔN: SINH HỌC – LỚP 7
  7. MàĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm)  1 câu – 0.3đ; 2 câu – 0.7đ; 3 câu – 1.0đ  Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C B C B C D C D A D A B A B C II. TỰ LUẬN: (5.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm)  Đặc điểm đời sống của ếch (1 điểm) ­ Nơi sống: Sống nơi ẩm ướt, gần bờ nước (ao, đầm…) 0.25 ­ Thời gian kiếm mồi: Ban đêm, mồi là sâu bọ, cua, ốc, giun… 0.25 ­ Có hiện tượng trú đông. 0.25 ­ Là động vật biến nhiệt. 0.25  Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm (1 điểm)     + Ếch sống nơi  ẩm  ướt, gần bờ nước vì Ếch hô hấp chủ yếu bằng da, nếu da   khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết. 0.5     +  Ếch thường bắt mồi về đêm vì con mồi làm thức ăn của ếch như cua, giun,  ốc… thường hoạt động về  đêm. Mặt khác, về  đêm nhiệt độ  thấp hơn ban ngày   nên môi trường cũng ẩm ướt hơn. 0.5 Câu 2 (1.0 điểm) Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống  bay: 0.25 ­ Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ nhẹ, xốp. 0.25 ­ Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc. 0.25 ­ Chi trước biến đổi thành cánh. 0.25 ­ Chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt, ba ngón trước và một ngón  sau. Câu 3 (2.0 điểm)   a.  Vai trò của lớp bò sát đối với nông nghiệp và đời sống con người:   (1.0   điểm)  0.25 ­ Có ích cho nông nghiệp vì tiêu diệt sâu bọ có hại. Ví dụ: Rắn ăn chuột... 0.25 ­ Có giá trị thực phẩm. Ví dụ: Thịt ba ba là đặc sản rất ngon... 0.25 ­ Làm dược phẩm. Ví dụ: Rượu rắn, mật trăn... 0.25 ­ Làm sản phẩm mĩ nghệ. Ví dụ: Vảy đồi mồi... b. Nếu chẳng may bị  rắn độc cắn, trước khi đưa nạn nhân đến bệnh viện cần sơ   cứu: (1.0 điểm) ­ Buộc chặt trên vết thương chừng 5­10 cm (theo chiều máu chảy về tim). ­ Dùng dao khử trùng rạch vết thương với độ sâu của răng độc cắm vào chỗ cắn. ­ Dùng giác hút hoặc dùng ống áp lên chỗ rạch rồi hút máu độc ra (không nên nặn) ­ Rửa vết thương bằng thuốc tím.   (Ở phần tự luận: Tùy vào cách trình bày của học sinh mà giáo viên ghi điểm cho hợp lí) HẾT
  8. PHÒNG GD & ĐT PHÚ NINH              KIỂM TRA CUỐI HKII NĂM HỌC 2020­2021 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN                                Môn: SINH HỌC 7        Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao   đề) MàĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất và ghi vài giấy làm bài Câu 1. Ếch đồng hô hấp bằng A. Phổi. B. Phổi và da. C. Da và mang. D. Ống khí. Câu 2. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở cạn là A. Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cáo trên đầu. B. Đầu dẹp, khớp với thân thành một khối. C. Mắt có mi, mũi thông với khoang miệng. D. Chi sau có màng bơi giữa các ngón. Câu 3. Đặc điểm về sinh sản và phát triển của ếch đồng 1. Tập tính ghép đôi. 2. Tập tính trú đông.  3. Thụ tinh ngoài. 4. Thụ tinh trong.  5. Phát triển có biến thái. Phương án đúng là: A. 2; 3; 5. B. 1; 4; 5. C. 2; 4; 5. D. 1; 3; 5.   Câu 4. Hiện nay ở Việt Nam phát hiện khoảng bao nhiêu loài chim?  A. 17. B. 380. C. 830. D. 9600. Câu 5. Loài chim nào không biết bay thích nghi cao với đời sống chạy nhanh? A. Vịt trời. B. Chim ưng. C. Chim cánh cụt. D. Đà điểu Úc.  Câu 6. Loài chim nào sau đây có kiểu bay vỗ cánh? A. Chim ri. B. Chim hải âu. C. Chim ưng. D. Chim đại bàng. Câu 7. Loài thú nào sau đây có vận tốc di chuyển nhanh nhất so với các loài thú còn lại?   A. Chó săn.         B. Cáo xám.                C. Chó sói. D. Thỏ hoang. Câu 8. Ở thỏ, bộ phận nào có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi? A. Nhau thai. B. Chi trước.                C. Buồng trứng. D. Tử cung. Câu 9. Bộ phận nào của thỏ có vai trò định hướng âm thanh? A. Mũi.      B. Tai.                    C. Mắt. D. Lông xúc giác. Câu 10. Nhóm sinh vật nào sau đây bao gồm những động vật thuộc bộ ăn thịt? A. Mèo, hổ, gấu trúc, chó sói B. Hải li, báo, thỏ, chuột đồng. C. Mèo, thỏ, báo, chuột chũi. D. Hổ, sư tử, gấu túi, chó sói. Câu 11. Bộ thú có số lượng loài lớn nhất là   A. bộ ăn sâu bọ. B. bộ gặm nhấm.     C. bộ ăn thịt.           D. bộ dơi. Câu 12. Đặc điểm của bộ răng thú thích nghi với chế độ gặm nhấm    1. Răng cửa: ngắn, sắc. 2. Răng cửa: rất lớn. 3. Răng hàm: có 3 ­4 mấu nhọn. 4. Răng nanh: thiếu. 5. Răng nanh: lớn, dài và nhọn. Phương án đúng là:
  9. A. 2; 3.       B. 1; 4.       C. 2; 4 D. 1; 5.   Câu 13. Cho các lớp động vật sau: (1)Lớp Chim; (2)Lớp Lưỡng cư; (3)Lớp Cá sụn;  (4)Lớp Bò sát ; (5)Lớp Thú. Hãy sắp xếp các lớp trên theo chiều hướng tiến hóa. A. (3) → (1) → (4) → (2) → (5). B. (3) → (2) → (4) → (1) → (5). C. (3) → (4) → (1) → (5) → (2). D. (1) → (5) → (4) → (2) → (3). Câu 14. Trong những loài động vật sau, cá heo có quan hệ họ hàng gần với loài nào  hơn? A. Cá mập. B. Cóc nhà.              C. Tê giác. D. Cá sấu. Câu 15. Lớp động vật nào tiến hóa nhất trong ngành động vật có xương sống? A. Lớp chim. B. Lớp lưỡng cư.   C. Lớp bò sát. D. Lớp thú. II. TỰ LUẬN: (5.0 điểm)  Câu 1. (2.0 điểm) Nêu những đặc điểm về  đời sống của  ếch đồng? Vì sao ếch thường   sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm? Câu 2. (1.0 điểm) Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời  sống bay. Câu 3. (2.0 điểm)  a. Trình bày vai trò của lớp bò sát đối với nông nghiệp và đời sống con người, mỗi vai trò   cho 1 ví dụ minh họa.  b. Nếu một người chẳng may bị rắn độc cắn, em hãy nêu các thao tác cần sơ cứu trước   khi đưa nạn nhân đến bệnh viện. HẾT ................................... BÀI LÀM: I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II. TỰ LUẬN:
  10. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020­2021 MÔN: SINH HỌC – LỚP 7 MàĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm)  1 câu – 0.3đ; 2 câu – 0.7đ; 3 câu – 1.0đ  Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B C D C D A D A B A B C B C D II. TỰ LUẬN: (5.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm)  Đặc điểm đời sống của ếch (1 điểm) ­ Nơi sống: Sống nơi ẩm ướt, gần bờ nước (ao, đầm…) 0.25 ­ Thời gian kiếm mồi: Ban đêm, mồi là sâu bọ, cua, ốc, giun… 0.25 ­ Có hiện tượng trú đông. 0.25 ­ Là động vật biến nhiệt. 0.25  Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm (1 điểm)     + Ếch sống nơi  ẩm  ướt, gần bờ nước vì Ếch hô hấp chủ yếu bằng da, nếu da   khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết. 0.5     +  Ếch thường bắt mồi về đêm vì con mồi làm thức ăn của ếch như cua, giun,  ốc… thường hoạt động về  đêm. Mặt khác, về  đêm nhiệt độ  thấp hơn ban ngày   nên môi trường cũng ẩm ướt hơn. 0.5 Câu 2 (1.0 điểm) Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống  bay: 0.25 ­ Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ nhẹ, xốp. 0.25 ­ Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc. 0.25 ­ Chi trước biến đổi thành cánh. 0.25 ­ Chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt, ba ngón trước và một ngón 
  11. sau. Câu 3 (2.0 điểm)   a.  Vai trò của lớp bò sát đối với nông nghiệp và đời sống con người:   (1.0   điểm)  0.25 ­ Có ích cho nông nghiệp vì tiêu diệt sâu bọ có hại. Ví dụ: Rắn ăn chuột... 0.25 ­ Có giá trị thực phẩm. Ví dụ: Thịt ba ba là đặc sản rất ngon... 0.25 ­ Làm dược phẩm. Ví dụ: Rượu rắn, mật trăn... 0.25 ­ Làm sản phẩm mĩ nghệ. Ví dụ: Vảy đồi mồi... b. Nếu chẳng may bị  rắn độc cắn, trước khi đưa nạn nhân đến bệnh viện cần sơ   cứu: (1.0 điểm) ­ Buộc chặt trên vết thương chừng 5­10 cm (theo chiều máu chảy về tim). ­ Dùng dao khử trùng rạch vết thương với độ sâu của răng độc cắm vào chỗ cắn. ­ Dùng giác hút hoặc dùng ống áp lên chỗ rạch rồi hút máu độc ra (không nên nặn) ­ Rửa vết thương bằng thuốc tím.   (Ở phần tự luận: Tùy vào cách trình bày của học sinh mà giáo viên ghi điểm cho hợp lí) HẾT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2