![](images/graphics/blank.gif)
Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Trưng Vương
lượt xem 4
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Trưng Vương" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Trưng Vương
- TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG NĂM HỌC 2022 – 2023 Họ và tên: ……………………….. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Lớp: ………….. MÔN: SINH HỌC 8CAM Mã đề: 281 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Hãy chọn phương án đúng trong các câu dưới đây, tô vào phiếu trả lời Câu 1: Loài động vật nào dưới đây có cả 2 hình thức di chuyển là bơi và bay? A. Vịt trời B. Châu chấu C. Cá chép D. Dơi Câu 2: Loài động vật nào dưới đây có cơ quan di chuyển còn rất đơn giản ( mấu lồi và tơ cơ)? A. Rươi B. Hải quỳ C. Thuỷ tức D. San hô Câu 3: Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài? A. Cá chép. B. Chim bồ câu. C. Rùa núi vàng. D. Thỏ hoang. Câu 4: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang, lót ổ để bảo vệ con? A. Thằn lằn bóng đuôi dài. B. Ếch đồng. C. Chim bồ câu. D. Thỏ hoang. Câu 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung kiến thức sau: Hình thức sinh sản …(1)… không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái trong sự …(2)… của trứng, ngược hẳn với hình thức sinh sản …(3)…. A. (1): vô tính; (2): sinh sản; (3): hữu tính B. (1): vô tính; (2): thụ tinh; (3): hữu tính C. (1): hữu tính; (2): thụ thai; (3): vô tính D. (1): hữu tính; (2): phát triển; (3): vô tính Câu 6: Ở động vật, sinh sản vô tính có hai hình thức chính là A. phân đôi cơ thể và mọc chồi. B. tiếp hợp và phân đôi cơ thể. C. mọc chồi và tiếp hợp. D. ghép chồi và ghép cành. Quan sát hình vẽ dưới đây để trả lời Câu 7, 8, 9, 10, 11, 12 Câu 7: Trong các lớp động vật sau, lớp nào kém tiến hóa nhất? A. Lớp Bò sát B. Lớp Giáp xác C. Lớp Lưỡng cư D. Lớp Thú Câu 8: Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với nhện nhà nhất? A. Trai sông. B. Bọ cạp. C. Ốc sên. D. Giun đất. Câu 9: Động vật nào dưới đây có quan hệ họ hàng gần với sán lá gan hơn? A. Châu chấu B. Giun móc câu C. Ốc sên D. Hải quỳ Câu 10: Trong các động vật dưới đây, động vật nào kém tiến hóa nhất? A. Sán lông B. Rươi C. Trai sông D. Hải quỳ Câu 11: Cho các lớp động vật sau : (1) : Lớp Lưỡng cư ; (2) : Lớp Chim ; (3) : Lớp Thú ; (4) : Lớp Bò sát ; (5) : Lớp Cá sụn. Hãy sắp xếp các lớp trên theo chiều hướng tiến hóa từ thấp đến cao. A. (5) → (1) → (4) → (2) → (3). B. (5) → (4) → (1) → (2) → (3).
- C. (5) → (4) → (1) → (3) → (2). D. (1) → (5) → (4) → (2) → (3). Câu 12: Cho các ngành động vật sau : (1): Giun tròn; (2): Thân mềm; (3): Ruột khoang; (4): Chân khớp; (5): Động vật nguyên sinh; (6): Giun đốt; (7): Giun dẹp; (8): Động vật có xương sống. Hãy sắp xếp các ngành động vật trên theo chiều hướng tiến hóa. A. (5) ; (3) ; (1) ; (7) ; (6) ; (4) ; (2) ; (8). B. (5) ; (3) ; (1) ; (7) ; (2) ; (6) ; (4) ; (8). C. (5) ; (3) ; (7) ; (1) ; (6) ; (2) ; (4) ; (8). D. (5) ; (3) ; (7) ; (1) ; (2) ; (6) ; (4) ; (8). Câu 13: Đặc điểm nào sau đây thường gặp ở động vật sống ở môi trường đới lạnh? A. Thường hoạt động vào ban đêm. B. Lông chuyển sang màu sáng hơn vào mùa đông. C. Móng rộng, đệm thịt dày. D. Chân cao, dài. Câu 14: Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩa gì? A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng. B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt. C. Giúp lẩn tránh kẻ thù. D. Tránh mất nước cho cơ thể. Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các động vật đới nóng? A. Di chuyển bằng cách quăng thân. B. Thường hoạt động vào ban ngày trong mùa hè. C. Có khả năng di chuyển rất xa. D. Chân cao, móng rộng và đệm thịt dày. Câu 16: Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài sinh vật hiện nay? A. Do các hoạt động của con người. B. Do các loại thiên tai xảy ra. C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần. D. Do các loại dịch bệnh bất thường. Câu 17: Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Các môi trường khắc nghiệt luôn có độ đa dạng loài cao. B. Sự đa dạng loài liên quan chặt chẽ đến mức độ tiến hóa của từng loài. C. Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài và số lượng cá thể trong một loài. D. Sự đa dạng loài thể hiện ở số lượng các cá thể trong một loài. Câu 18: Nhóm loài nào gồm các thiên địch diệt sâu bọ? A. Thằn lằn, cá đuôi cờ, cóc, sáo B. Thằn lằn, cắt, cú, mèo rừng C. Cá đuôi cờ, cóc, sáo, cú D. Cóc, cú, mèo rừng, cắt Câu 19: Mèo rừng và cú vọ diệt loài sinh vật có hại nào? A. Sâu bọ B. Chuột C. Muỗi D. Rệp Câu 20: Thiên địch diệt sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian là A. Rắn sọc dưa B. Kiến C. Gia cầm D. Ong mắt đỏ Câu 21: Loài nào là thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại? A. Cắt B. Cóc C. Ong mắt đỏ D. Ruồi Câu 22: Biện pháp gây vô sinh được sử dụng tiêu diệt sinh vật có hại nào dưới đây? A. Muỗi B. Ruồi C. Ong mắt đỏ D. Sâu xám Câu 23: Những ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học là gì? 1. Tiêu diệt được những loài sinh vật có hại. 2. Tiêu diệt được những loài sinh vật có hại, gây ô nhiễm môi trường. 3. Rẻ tiền và dễ thực hiện. 4. Không gây ô nhiễm môi trường. A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 1, 3, 4
- Câu 24: Những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học là gì? 1. Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém 2. Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. 3. Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. 4. Sử dụng đấu tranh sinh học tiêu diệt được những loài sinh vật có hại nhưng không gây ô nhiễm môi trường. A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 1, 3, 4 PHẦN II: TỰ LUẬN (4 điểm) – Học sinh làm vào phiếu trả lời Câu 1 (2 điểm): Kể tên 4 loài thiên địch được sử dụng trong nông nghiêp. Vì sao khuyến khích sử dụng thiên địch trong nông nghiêp? Em sẽ tuyên truyền như thế nào để các bác nông dân tích cực sử dụng thiên địch thay thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp? Câu 2 (2 điểm): Phân tích các đặc điểm thích nghi của sinh vật ở môi trường đới nóng. - HẾT-
- TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG NĂM HỌC 2022 – 2023 Họ và tên: ……………………….. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Lớp: ………….. MÔN: SINH HỌC 8CAM Mã đề: 283 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Hãy chọn phương án đúng trong các câu dưới đây, tô vào phiếu trả lời Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung kiến thức sau: Hình thức sinh sản …(1)… không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái trong sự …(2)… của trứng, ngược hẳn với hình thức sinh sản …(3)…. A. (1): vô tính; (2): sinh sản; (3): hữu tính B. (1): vô tính; (2): thụ tinh; (3): hữu tính C. (1): hữu tính; (2): thụ thai; (3): vô tính D. (1): hữu tính; (2): phát triển; (3): vô tính Câu 2: Ở động vật, sinh sản vô tính có hai hình thức chính là A. phân đôi cơ thể và mọc chồi. B. tiếp hợp và phân đôi cơ thể. C. mọc chồi và tiếp hợp. D. ghép chồi và ghép cành. Câu 3: Loài động vật nào dưới đây có cả 2 hình thức di chuyển là bơi và bay? A. Vịt trời B. Châu chấu C. Cá chép D. Dơi Câu 4: Loài động vật nào dưới đây có cơ quan di chuyển còn rất đơn giản ( mấu lồi và tơ cơ)? A. Rươi B. Hải quỳ C. Thuỷ tức D. San hô Câu 5: Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài? A. Cá chép. B. Chim bồ câu. C. Rùa núi vàng. D. Thỏ hoang. Câu 6: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang, lót ổ để bảo vệ con? A. Thằn lằn bóng đuôi dài. B. Ếch đồng. C. Chim bồ câu. D. Thỏ hoang. Quan sát hình vẽ dưới đây để trả lời Câu 7, 8, 9, 10, 11, 12 Câu 7: Cho các ngành động vật sau : (1): Giun tròn; (2): Thân mềm; (3): Ruột khoang; (4): Chân khớp; (5): Động vật nguyên sinh; (6): Giun đốt; (7): Giun dẹp; (8): Động vật có xương sống. Hãy sắp xếp các ngành động vật trên theo chiều hướng tiến hóa. A. (5) ; (3) ; (1) ; (7) ; (6) ; (4) ; (2) ; (8). B. (5) ; (3) ; (1) ; (7) ; (2) ; (6) ; (4) ; (8). C. (5) ; (3) ; (7) ; (1) ; (6) ; (2) ; (4) ; (8). D. (5) ; (3) ; (7) ; (1) ; (2) ; (6) ; (4) ; (8). Câu 8: Đặc điểm nào sau đây thường gặp ở động vật sống ở môi trường đới lạnh?
- A. Thường hoạt động vào ban đêm. B. Lông chuyển sang màu sáng hơn vào mùa đông. C. Móng rộng, đệm thịt dày. D. Chân cao, dài. Câu 9: Trong các lớp động vật sau, lớp nào kém tiến hóa nhất? A. Lớp Bò sát B. Lớp Giáp xác C. Lớp Lưỡng cư D. Lớp Thú Câu 10: Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với nhện nhà nhất? A. Trai sông. B. Bọ cạp. C. Ốc sên. D. Giun đất. Câu 11: Động vật nào dưới đây có quan hệ họ hàng gần với sán lá gan hơn? A. Châu chấu B. Giun móc câu C. Ốc sên D. Hải quỳ Câu 12: Trong các động vật dưới đây, động vật nào kém tiến hóa nhất? A. Sán lông B. Rươi C. Trai sông D. Hải quỳ Câu 13: Cho các lớp động vật sau : (1) : Lớp Lưỡng cư ; (2) : Lớp Chim ; (3) : Lớp Thú ; (4) : Lớp Bò sát ; (5) : Lớp Cá sụn. Hãy sắp xếp các lớp trên theo chiều hướng tiến hóa từ thấp đến cao. A. (5) → (1) → (4) → (2) → (3). B. (5) → (4) → (1) → (2) → (3). C. (5) → (4) → (1) → (3) → (2). D. (1) → (5) → (4) → (2) → (3). Câu 14: Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩa gì? A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng. B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt. C. Giúp lẩn tránh kẻ thù. D. Tránh mất nước cho cơ thể. Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các động vật đới nóng? A. Di chuyển bằng cách quăng thân. B. Thường hoạt động vào ban ngày trong mùa hè. C. Có khả năng di chuyển rất xa. D. Chân cao, móng rộng và đệm thịt dày. Câu 16: Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài sinh vật hiện nay? A. Do các hoạt động của con người. B. Do các loại thiên tai xảy ra. C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần. D. Do các loại dịch bệnh bất thường. Câu 17: Biện pháp gây vô sinh được sử dụng tiêu diệt sinh vật có hại nào dưới đây? A. Muỗi B. Ruồi C. Ong mắt đỏ D. Sâu xám Câu 18: Những ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học là gì? 1. Tiêu diệt được những loài sinh vật có hại. 2. Tiêu diệt được những loài sinh vật có hại, gây ô nhiễm môi trường. 3. Rẻ tiền và dễ thực hiện. 4. Không gây ô nhiễm môi trường. A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 1, 3, 4 Câu 19: Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Các môi trường khắc nghiệt luôn có độ đa dạng loài cao. B. Sự đa dạng loài liên quan chặt chẽ đến mức độ tiến hóa của từng loài. C. Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài và số lượng cá thể trong một loài. D. Sự đa dạng loài thể hiện ở số lượng các cá thể trong một loài. Câu 20: Nhóm loài nào gồm các thiên địch diệt sâu bọ? A. Thằn lằn, cá đuôi cờ, cóc, sáo B. Thằn lằn, cắt, cú, mèo rừng C. Cá đuôi cờ, cóc, sáo, cú D. Cóc, cú, mèo rừng, cắt Câu 21: Mèo rừng và cú vọ diệt loài sinh vật có hại nào? A. Sâu bọ B. Chuột C. Muỗi D. Rệp Câu 22: Thiên địch diệt sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian là
- A. Rắn sọc dưa B. Kiến C. Gia cầm D. Ong mắt đỏ Câu 23: Loài nào là thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại? A. Cắt B. Cóc C. Ong mắt đỏ D. Ruồi Câu 24: Những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học là gì? 1. Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém 2. Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. 3. Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. 4. Sử dụng đấu tranh sinh học tiêu diệt được những loài sinh vật có hại nhưng không gây ô nhiễm môi trường. A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 1, 3, 4 PHẦN II: TỰ LUẬN (4 điểm) – Học sinh làm vào phiếu trả lời Câu 1 (2 điểm): Kể tên 4 loài thiên địch được sử dụng trong nông nghiêp. Vì sao khuyến khích sử dụng thiên địch trong nông nghiêp? Em sẽ tuyên truyền như thế nào để các bác nông dân tích cực sử dụng thiên địch thay thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp? Câu 2 (2 điểm): Phân tích các đặc điểm thích nghi của sinh vật ở môi trường đới lạnh. - HẾT-
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p |
1238 |
34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p |
453 |
21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p |
303 |
19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p |
513 |
17
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p |
287 |
9
-
Bộ 10 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2019-2020 có đáp án
45 p |
128 |
8
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - THPT Yên Lạc 2
5 p |
71 |
8
-
8 đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 có đáp án
42 p |
80 |
8
-
Bộ 20 đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
71 p |
187 |
6
-
7 đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án
41 p |
87 |
6
-
7 đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 12 có đáp án
48 p |
53 |
5
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p |
87 |
4
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p |
68 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p |
253 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - THPT Vị Xuyên
4 p |
40 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p |
95 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - THPT Yên Lạc 2
7 p |
53 |
2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p |
223 |
1
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)