intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Công Trứ, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Công Trứ, Châu Đức’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Công Trứ, Châu Đức

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK II MÔN SINH HỌC KHỐI 9 Năm học: 2021 - 2022 Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương V:Ứng -Vì sao tự thụ phấn . dụng di truyền ở cây giao phấn và học giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hóa Số câu: 1 1 Số điểm: 1.5 1,5 Tỉ lệ: 15 % 15% Chương I: - Các nhân tố sinh -Ứng dụng mối . thái. quan hệ cùng loài Sinh vật và môi và khác loài trong trường -Nhận biết các các sản xuất mối quan hệ khác loài. Số câu: 3 2 1 Số điểm: 1.5 0.5 1 Tỉ lệ: 15 % 5% 10% Chương II Khái niệm về - Khống chế sinh Chỉ rõ sinh vật sản - Vẽ một chuỗi quần thể, hệ sinh học và cân bằng xuất, sinh vật tiêu thức ăn (có các Hệ sinh thái thái, chuỗi thức sinh học, nhận biết thụ, SV phân giải.. sinh vật đã cho) ăn, lưới thức ăn. được quần thể sinh vật , đặc trưng của quần thể. Số câu: 7 4 0.5 2 0.25 0.25 Số điểm: 4.5 1 1,5 0.5 1 0.5 Tỉ lệ: 45 % 10% + 15% 5% 10% 5% Chương III: -Trình bày các tác Đề xuất biện pháp nhân gây ô nhiễm hạn chế ô nhiễm Con người và môi trường. do hoá chất bảo vệ môi trường thực vật và chất 15% T. số điểm
  2. = 1,5 điểm độc hoá học. Số câu: 1 0.5 0.5 Số điểm: 2.5 1.5 1 Tỉ lệ: 25 % 15% 10% Tổng số câu: 7 4 0.75 0.25 Tổng số điểm: 10 4.5 3 2 0.5 Tỉ lệ: 100% 45% 30% 20% 5% TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LỚP: ……………………………. HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2021-2022
  3. HỌ VÀ TÊN: ...................................... MÔN: SINH HỌC – KHỐI 9 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Điểm: Nhận xét của giáo viên ĐỀ I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Hãy khoanh vào câu trả lời đúng trong các câu sau( 2 điểm) 1. Trong các đặc trưng của quần thể, đặc trưng nào quan trọng nhất? a. Tỉ lệ đực cái. b. Sức sinh sản. c. Thành phần nhóm tuổi. d. Mật độ. 2. Trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới, sinh vật nào sau đây được gọi là sinh vật sản xuất? a. Cỏ và các loại cây bụi. b. Con bướm. c. Con hổ. d. Con hươu 3.Trong một hệ sinh thái sinh vật nào có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ? a. Sinh vật sản xuất. b. Sinh vật tiêu thụ bậc 2. c. Sinh vật tiêu thụ bậc 1. d. Sinh vật phân huỷ. 4. Sinh vật: Trăn, Cỏ, Châu chấu, Gà rừng, vi khuẩn có mối quan hệ dinh dưỡng theo sơ đồ nào trong các chuỗi thức ăn sau? a. Cỏ ->Châu chấu ->Trăn -> Gà -> Vi khuẩn. b. Cỏ ->Trăn ->Châu chấu ->Vi khuẩn-> Gà. c. Cỏ ->Châu chấu ->Gà rừng-> Trăn ->Vi khuẩn. d. Cỏ ->Châu chấu ->Vi khuẩn-> Gà -> Trăn. 5. Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể nào sau đây trong quần xã? a. Quần thể chim sâu và quần thể sâu đo. b. Quần thể ếch đồng và quần thể chim sẻ. c. Quần thể chim sẻ và quần thể chào mào. d. Quần thể cá chép và quần thể cá mè. 6. Nhóm nhân tố nào sau đây là nhóm nhân tố không sống? a. Khí hậu, ánh sáng, thực vật b. Nhiệt độ, độ ẩm, động vật. c. Gió, không khí, độ ẩm, ánh sáng d. Nước biển, ao hồ, cá. 7. Quần thể nào sau đây là quần thể sinh vật tự nhiên? a. Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng b. Đàn cá sống ở sông c. Bầy chim sống trong rừng d. Bầy chó nuôi trong nhà. 8. Nhiệt độ của môi trường đã ảnh hưởng đến a. Hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật b. Đến bộ lông của động vật c. Đến bộ chân của động vật. d. Ảnh hưởng đến tiêu hoá, tuần hoàn. Câu 2: Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin ở cột A (1điểm) Quan hệ Đặc điểm 1. Cộng a. Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn sinh một bên kia không có lợi và cũng không có hại. 2. Hội sinh b. Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng,
  4. máu…từ sinh vật đó c. Khi nguồn sống không đủ cho sinh vật, các sinh vật khác loài tranh giành nhau 3.Cạnh thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự tranh phát triển của nhau. 4. Kí sinh d. Sự hợp tác cùng có lợi giữa hai loài sinh vật. II. TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1 (1.5 điểm) Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa? Nêu mục đích của giao phối gần trong chọn giống. Câu 2 :(3,0 điểm) a. Thế nào là một lưới thức ăn? Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm những thành phần sinh vật nào? b. Hãy vẽ một chuỗi thức ăn đơn giản gồm 5 mắt xích và chỉ ra các thành phần sinh vật trong chuỗi thức ăn. Câu 3:(2.5 điểm) Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường? Đề xuất biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học? BÀI LÀM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN: SINH HỌC– LỚP 9 I.Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Câu 1: 2điểm 1d 2a 3a 4c 5a 6c 7a 8a Câu 2: 1điểm 1-d ; 2-a ; 3-c ; 4- b. II. Tự luận: (7 điểm) Câu NỘI DUNG ĐIỂM Nguyên nhân gây ra sự thoái hóa giống là do: 1 - Ở cây giao phấn và ở các loài giao phối phần lớn các gen tồn tại ở trạng 0.5 thái dị hợp tử, gen lặn bị gen trội lấn át nên không biểu hiện ra kiểu hình. - Khi tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối gần liên tục qua nhiều thế hệ 0.5 làm cho các gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp lặn, gây hại. - Trong chọn giống người ta dùng phương pháp giao phối gần để củng cố 0.5 và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần. a. Khái niệm: Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một 1 lưới thức ăn. - Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm 3 thành phần sinh vật chủ yếu là sinh 0.5 2 vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ và các sinh vật phân giải. b. Chuỗi thức ăn gồm 5 mắt xích - Cây ngô → Sâu ăn lá → Chim ăn sâu → Chuột → Diều hâu 1 - Các thành phần sinh vật: Sinh vật sản xuất: Cây ngô; sinh vật tiêu thụ: 0.5 Chim ăn sâu, chuột, diều hâu. 3 - Những hoạt động gây ô nhiễm môi trường của con người: 1.5 +Do chất thải khí từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. + Do sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học. + Do sử dụng chất phóng xạ. + Do thải các chất thải rắn. + Ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh. - Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do thuốc bảo vệ thực vật và hoá chất: 1 +Dự báo khoa học. +Tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức. + Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh. + Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1