intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Hiệp Đức, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Hiệp Đức, Hiệp Đức” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Hiệp Đức, Hiệp Đức

  1. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: SINH HỌC - LỚP 9 Nhận biết Thông Vận dụng Cộng Tên 40% hiểu Chủ đề 30% Cấp độ thấp 20% TNKQ TL TNKQ TNKQ TL TNKQ TL TL - Nhận biết thoái hóa ở Phương pháp chọn giống ở I. Ứng dụng di thực vật Thực vật 1 điểm truyền học - Khái niệm ưu thế lai Câu (ý) 2 câu 1 câu Số điểm 0,7 điểm 0,3 điểm II. Sinh vật và - Ảnh hưởng của nhiệt độ, môi trường lên đời sống sinh vật - Nhận biết sinh vật hằng nhiệt 2, 3 điểm - Các nhóm độngvật thích nghi với độ ấm khác nhau - Các mối quan hệ khác loài Câu (ý) 4 câu 1 câu Số điểm 1,3 điểm 1 điểm III. Hệ sinh thái - Sắp xếp các sinh vật tạo - Phân tích các chuối thức ăn thành phần của lưới - Nhận biết sự khác nhau 2,7 điểm thức ăn và bậc sinh giữa quần thể người và quần vật tiêu thụ thể sinh vật khác Câu (ý) 2 điểm 1 câu Số điểm 0,7 điểm 2 điểm IV. Con người - Tác động của con người ở 1 ,3 điểm dân số và môi thời kì nguyên thủy trường - Hoạt động của con người
  2. làm suy thoái môi trường tự nhiên - Nguồn năng lượng hạn chế ô nhiễm môi trường - Biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước Câu (ý) 4 câu Số điểm 1,3 điểm V. Bảo vệ môi - Nhận biết bài nguyên tái Khái niệm tài nguyên thiên trường sinh nhiên và các dạng tài nguyên 2,7 điểm - Biện pháp bảo vệ hệ sinh chủ yếu thái biển Câu (ý) 2 câu 1 câu Số điểm 0,7 điểm 2 điểm Tổng số 12 câu 3 câu 1 câu 1 câu 1 câu 4 điểm 1 điểm 2 điểm 2 điểm 1 điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm
  3. M A TR ẬN ĐỀ KI Ể M TR A CU ỐI H Ọ C KÌ 2, SI N
  4. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Môn: ........... Chữ kí Chữ kí Điểm bằng số Điểm bằng chữ Lời phê người coi người chấm Lớp: ........... Số phách: Số tờ:…… ĐỀ CHÍNH THỨC I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. (5.0 điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D trước phương án trả lời đúng trong các câu sau. Câu 1. Loài nào sau đây hiện tại không bị thoái hóa khi tự thụ phấn liên tục qua các thế hệ? A. Đậu phộng. B. Lúa. C. Đậu Hà Lan. D. Ngô. Câu 2. Trong chọn giống ở thực vật, người ta sử dụng phương pháp nào để tạo dòng thuần? A. Lai khác dòng. B. Tự thụ phấn. C. Lai kinh tế. D. Lai khác thứ Câu 3. Lá rụng vào mùa thu sang đông có ý nghĩa gì cho sự tồn tại của cây? A. Giảm tiêu phí năng lượng. B. Giảm quang hợp. C. Giảm cạnh tranh. D. Giảm thoát hơi nước. Câu 4. Hoạt động nào sau đây của con người làm xói mòn và thoái hóa đất? A. Hái lượm. B. Đốt rừng. C. Săn bắt động vật hoang dã. D. Trồng cây. Câu 5. Biện pháp không bảo vệ hệ sinh thái biển là A. bảo vệ bãi cát (bãi đẻ) của rùa biển. B. bảo vệ rừng ngập mặn hiện có. C. xử lí nước thải khi đổ ra sông, biển. D. phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản. Câu 6. Mối quan hệ một bên có lợi bên kia không có lợi và cũng không có hại là quan hệ A. hội sinh. B. hợp tác. C. cộng sinh. D. cạnh tranh. Câu 7. Ở sinh vật hằng nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào? A. Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. B. Nhiệt độ cơ thể tăng theo nhiệt độ môi trường. C. Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường. D. Nhiệt độ cơ thể giảm theo nhiệt độ môi trường Câu 8. Biện pháp nào sau đây không làm hạn chế ô nhiễm nguồn nước? A. Tạo bể lắng và lọc nước thải. B. Xây dựng các nhà máy lọc nước thải.
  5. C. Ban hành luật bảo vệ nguồn nước. D. Thải nước bẩn ra sông, biển . Câu 9. Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên A. gồm động vật và thực vật . B. có khả tự tái sinh các loài cây lấy gỗ, cây ăn . C. sử dụng hợp lí có điều kiện phát triển phục hồi. D. sử dụng không hết vì nó có khả tái sinh. Câu 10. Các hình thức khai thác thiên nhiên của con người thời nguyên thủy là A. hái quả, bắt cá, săn bắt thú, đốt rừng để săn thú. B. trồng trọt và chăn thả gia súc. C. khai thác khoáng sản. D. lai tạo và nhân giống cây trồng và giống vật nuôi quý. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ ……………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. Câu 11. Nguồn năng lượng nào sau đây nếu được sử dụng sẽ ít gây ô nhiễm môi trường nhất? A. Than đá. B. Dầu mỏ. C. Gió. D. Khí đốt. Câu 12. Cho các sinh vật sau: (1): gà; (2): hổ; (3): cáo; (4): cỏ; (5): châu chấu; (6): vi khuẩn. Chuỗi thức ăn nào dưới đây được thiết lập từ các sinh vật trên là đúng? A. (4) → (5) → (1) → (3) → (2) → (6). B. (4) → (5) → (1) → (6) → (2) → (3). C. (4) → (5) → (1) → (2) → (3) → (6). D. (4) → (5) → (2) → (3) → (1) → (6) Câu 13. Nhóm sinh vật nào sau đây toàn là động vật ưa khô? A. Ếch, ốc sên, lạc đà. B. Lạc đà, thằn lằn, kỳ nhông. C. Giun đất, ếch, ốc sên. D. Ốc sên, giun đất, thằn lằn. Câu 14. Đặc điểm nào có ở quần thể người mà không có ở các quần thể sinh vật khác? A. Mật độ. B. Kinh tế. C. Sinh sản. D. Tử vong. Câu 15. Thế nào là ưu thế lai?
  6. A. Các tính trạng hình thái và năng suất ở cơ thể lai biểu hiện thấp hơn bố mẹ. B. Các tính trạng về năng suất, chất lượng giống với bố mẹ. C. Cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn bố mẹ (sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh…). D. Các tính trạng chất lượng ở cơ thể lai hơn hẳn bố mẹ, các tính trạng số lượng giảm. II. PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 16. (2,0 điểm) Tài nguyên thiên nhiên là gì? Có những dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu nào? Mỗi dạng tài nguyên thiên nhiên cho ví dụ minh họa Câu 17. (2,0 điểm) Cho sơ đồ lưới thức ăn sau: Châu chấu Gà Diều hâu Cây cỏ Vi khuẩn Sâu Ếch Rắn a. Em hãy liệt kê các thành phần chủ yếu của lưới thức ăn trên. b. Trong lưới thức ăn trên, rắn là sinh vật tiêu thụ bậc mấy? Giải thích. Câu 18. (1,0 điểm) Trong chăn nuôi, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể, làm giảm năng suất vật nuôi? Bài làm:
  7. ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................... PH HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA ÒN CUỐI HỌC KÌ II G NĂM HỌC 2023- 2024 GD MÔN: SINH HỌC 9 &Đ T HI ỆP ĐỨ C TR ƯỜ NG PT DT NT TH CS HI ỆP ĐỨ C
  8. I. Phần trắc nghiệm: (5.0 điểm) Mỗi câu 0.33 điểm ( 3 câu đúng ghi 1.0 điểm ) Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 u Đá C B D B D A A D C A C A B B C p án Ghi chú: Đối với HS khuyết tật: mỗi câu đúng, ghi 0,5 điểm. Làm đúng 8 câu trở lên cho điểm tối đa II. Phần tự luận: (5.0 điểm) Câu 16. * Tài nguyên thiên nhiên là nguồn vật chất sơ khai được hình thành 0,5 điểm 2,0 điểm và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng cho cuộc sống. * Có 3 dạng tài nguyên chủ yếu 0,5 điểm - Tài nguyên không tái sinh. Ví dụ: Than đá, dầu lửa… 0,5 điểm - Tài nguyên tái sinh. Ví dụ: Tài nguyên sinh vật, đất, nước... 0,5 điểm - Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. Ví dụ: Năng lượng mặt trời, gió, HSKT: Nêu được 1 dạng tài nguyên 1,0đ. Nêu 2 dạng tài nguyên trở lên cho điểm tối đa Câu 17. a. Các thành phần chủ yếu của lưới thức ăn 2,0 điểm - Sinh vật sản xuất: Cây cỏ. 0,5 điểm - Sinh vật tiêu thụ: Châu chấu, sâu, gà, ếch, diều hâu, rắn 0,5 điểm - Sinh vật phân giải: Vi khuẩn. 0,5 điểm b. - Rắn là sinh vật tiêu thụ bậc 2 và bậc 3. 0,25 điểm - Giải thích:
  9. + Rắn là sinh vật tiêu thụ bậc 2 (chỉ ghi 1 trong 2 chuỗi thức ăn): 0,125 điểm Cây cỏ Châu chấu Rắn Diều hâu Vi khuẩn. Cây cỏ Châu chấu Rắn Vi khuẩn. + Rắn là sinh vật tiêu thụ bậc 3 (chỉ ghi 1 trong 2 chuỗi thức ăn): 0,125 điểm Cây cỏ Sâu Ếch Rắn Vi khuẩn. Cây cỏ Sâu Ếch Rắn Diều hâu Vi khuẩn HSKT: ghi được 1 thành phần cho 1 điểm, 2 thành phần trở lên cho điểm tối đa Câu 18 - Trong chăn nuôi: Khi đàn quá đông, nhu cầu về thức ăn, chỗ ở trở 1,0 điểm nên thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm ta cần tách đàn, cung cấp đầy 1,0 điểm đủ thức ăn cho chúng kết hợp vệ sinh môi trường sạch sẽ, tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển tốt HSKT: ghi đúng 1 ý cho 1 điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2