Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc
lượt xem 0
download
Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc
- MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: SINH HỌC - LỚP 9 MTổng ức độ Chủ đề nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận Số câu (40%) (30%) (20%) dụng cao (Tỉ (10%) lệ) TN TL TN TL TN TL TL Ứng C1 C7 C14 dụng di truyền học Câu 1 câu 1 câu 1 câu 3 câu (ý): 0.33đ 0.33đ 0.33đ 1đ Số điểm: Sinh C2,C3 C8 C13 vật và môi trường Câu 2 câu 1 câu 1 câu 4 câu (ý): 0.67đ 0.33đ 0.33đ 1.33đ Số điểm: Hệ sinh C4 C9, C10 C14 C18a C18b,c thái Câu 1 câu 2 câu 1 câu 1/3 câu 2/3 câu 5 câu (ý): 0.33đ 0.67đ 0.33đ 1đ 1đ 3.33đ Số điểm: Con C16 C11, người, C12 dân số và môi trường. Câu 1 câu 2 câu 3 câu (ý): 2đ 0.67đ 2.67đ Số điểm: Bảo vệ C5,C6 C17 môi trường
- Câu 2 câu 1 câu 3 câu (ý): 0.67đ 1đ 1.67đ Số điểm: Số câu 6 câu 1 câu 6 câu 1 câu 3 câu 1/3 câu 2/3 câu 18 câu Số 2đ 2đ 2đ 1đ 1đ 1đ 1đ điểm Tổng số 4đ 3đ 2đ 1đ điểm
- BẢNG ĐẶC TẢ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng (nội dung, cao chương…) TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1 - Biểu hiện của hiện - Giải thích cơ sở di - Giải thích được Ứng dụng tượng thoái hóa. truyền của hiện nguyên nhân của di truyền tượng ưu thế lai. hiện tượng thoái học hóa Câu C1 C7 C13 Chủ đề 2 - Nhận biết được nhóm - Phân biệt được sự - Vận dụng hiểu Chương I động vật thích nghi với khác nhau của các biết về mối quan Sinh vật và điều kiện chiếu sáng mối quan hệ khác hệ khác loài để môi trường khác nhau. loài. làm tăng năng - Nhận biết 2 nhóm suất vật nuôi, cây sinh vật biến nhiệt và trồng. hằng nhiệt. Câu C2,C3 C8 C14 Chủ đề 3 - Khái niệm quần thể - Giải thích được đặc - Mô tả được giới - Xác định Chương II sinh vật. trưng nào là quan hạn sinh thái về được bậc tiêu Hệ sinh thái trọng nhất trong các nhiệt độ của một thụ và bậc đặc trưng của quần loài. dinh dưỡng thể sinh vật.. - Liệt kê được của các loài - Phân biệt quần thể thành phần của trong lưới và quần xã. lưới thức ăn cụ thức ăn. thể. Câu C4 C9, C10 C15, C18a C18b,c - Khái niệm ô nhiễm Các biện pháp hạn Con người, môi trường. chế ô nhiễm môi dân số và - Các tác nhân chủ yếu tường nước, không môi trường. gây ô nhiễm môi khí….. trường. Câu C16 C11, C12 - Nêu được các dạng tài nguyên chủ yếu Hiểu được vì sao sử Bảo vệ môi - Biết được các biện dụng hợp lí tài trường pháp bảo vệ tài nguyên nguyên thiên nhiên thiên nhiên Câu C5, C6 C17
- PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH&THCS ĐẠI SƠN MÔN: Sinh học 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Biểu hiện ở cây bị thoái hóa: A. Sức sống tốt hơn bố mẹ B. Cây còi cọc, năng suất thấp hơn bố mẹ C. Khả năng thích nghi với điều kiện sống hơn bố mẹ D. Năng suất cao, chất lượng tốt sản phẩm tốt hơn bố mẹ Câu 2: Cho các loài động vật sau: cáo, dê, dơi, chồn, cú mèo, trâu, chó, nai. Những loài động vật thuộc nhóm động vật ưa tối là A. Cáo, chồn, cú mèo. B. Cáo, dơi, chồn, cú mèo. C. Cáo, dơi, chồn. D. Cáo, dơi, cú mèo. Câu 3: Những nhóm sinh vật nào sau đây thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt? A. Thực vật, cá, ếch, nhái, bò sát. B. Cá, chim, thú, con người. C. Chim, thú, con người. D. Thực vật, cá, chim, thú. Câu 4: Quần thể sinh vật là A. Tập hợp các các thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. B. Tập hợp các các thể sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. C. Tập hợp các các thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. D. Những cá thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. Câu 5: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu là A. Tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh. B. Tài nguyên tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. C. Tài nguyên không tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. D. Tài nguyên tái sinh; tài nguyên không tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. Câu 6: Để bảo vệ thiên nhiên hoang dã, cần ngăn chặn hoạt động nào dưới đây? A. Trồng cây, gây rừng để tạo môi trường sống cho động vật hoang dã B. Săn bắt thú hoang dã, quí hiếm
- C. Xây dựng các khu bảo tồn, rừng đầu nguồn D. Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn Câu 7. Hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ được gọi là gì? A. Ưu thế lai. B. Thoái hóa. C. Dòng thuần. D. Tự thụ phấn. Câu 8: Trong quan hệ khác loài, mối quan hệ nào sau đây một bên có lợi còn bên kia không có lợi cũng không bị hại ? A. Cộng sinh. B. Hội sinh. C. Cạnh tranh. D. Kí sinh. Câu 9: Trong các đặc trưng của quần thể, đặc trưng nào quan trọng nhất? A. Tỉ lệ đực cái B. Sức sinh sản C. Thành phần nhóm tuổi D. Mật độ. Câu 10: Điểm giống nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật là A. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật. B. Tập hợp nhiều cá thể sinh vật. C. Gồm các sinh vật trong cùng một loài. D. Gồm các sinh vật khác loài. Câu 11: Biện pháp nào sau đây không làm hạn chế ô nhiễm nguồn nước? A. Tạo bể lắng và lọc nước thải. B. Xây dựng các nhà máy lọc nước thải. C. Ban hành luật bảo vệ nguồn nước. D. Sử dụng nước lãng phí. Câu 12: Biện pháp nào không giúp hạn chế ô nhiễm không khí? A. Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,… B. Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây. C. Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp,… ở xa khu dân cư. D. Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy. Câu 13: Vì sao một số loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt hoặc động vật thường xuyên giao phối gần không bị thoái hóa khi tự thụ phấn hay giao phối cận huyết? A. Do chúng mang cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng. B. Do chúng có những gen có khả năng kiềm hãm sự biểu hiện bệnh của các cặp gen đồng hợp. C. Do khả năng gây bệnh của các gen đã bị bất hoạt. D. Không có đáp án nào đúng. Câu 14. Con người đã ứng dụng những hiểu biết về mối quan hệ khác loài để làm tăng năng suất cây trồng vào bao nhiêu hoạt động dưới đây: (1) Trồng xen các loại cây ưa bóng và cây ưa sáng trong cùng một khu vườn. (2) Khai thác vật nuôi ở độ tuổi càng cao để thu được năng suất càng cao. (3) Không nuôi trồng với mật độ quá cao. Khi mật độ quá cao, 2 loài không trùng nhau về điều kiện sống có thể chuyển sang cạnh tranh về nơi ở. (4) Nuôi ghép các loài cá ở các tầng nước khác nhau trong một ao nuôi A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
- Câu 15: Hình ảnh sau mô tả giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi Việt Nam. Hãy nghiên cứu hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đây có bao nhiêu nhận xét đúng? (1) Nhiệt độ từ 50C - 420C được gọi là khoảng thuận lợi. (2) Nhiệt độ 50C, 420C lần lượt là điểm gây chết. (3) Nhiệt độ từ 200C đến 350C được gọi là khoảng thuận lợi. (4) Nhiệt độ từ 50C đến 420C được gọi là giới hạn chịu đựng. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. B. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 16: (2 điểm): Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường ? Câu 17: (1 điểm) Vì sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên rừng ? Câu 18: (2 điểm) Cho sơ đồ lưới thức ăn sau: a. Em hãy liệt kê các thành phần chủ yếu của lưới thức ăn trên. b. - Loài hổ tham gia vào mấy chuỗi thức ăn? - Loài hổ thuộc sinh vật tiêu thụ bậc mấy? Giải thích? c. Mắc xích nào trong lưới thức ăn trên có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2 ?
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN SINH HỌC 9 NĂM HỌC 2023-2024 (Đối với HSKT : TN: làm được 10/15 câu; TL: làm được 1.5/3 câu) I. Phần trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi câu trắc nghiệm 0.33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA B B A A D B A B D B D A A B C II. Phần tự luận (5 điểm) Câu 16: (1.5 điểm) - Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác. (0.75đ) - Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường: + Các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. (0.25đ) + Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học. (0.25đ) + Các chất phóng xạ. (0.25đ) + Các chất thải lỏng và rắn. (0.25đ) + Các sinh vật gây bệnh. (0.25đ) Câu 17: (1 điểm) Phải sử dụng hợp lí tài nguyên rừng vì: - Rừng là nguồn cung cấp nhiều loại lâm sản quý như gỗ, thuốc chữa bệnh… - Rừng có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, ngăn chặn lũ lụt và xói mòn đất... - Rừng giúp bảo vệ các nguồn gen sinh vật, giữ cân bằng sinh thái. - Diện tích rừng đang bị khai thác mạnh và ngày càng bị thu hẹp... Câu 18: (2 điểm) a. Liệt kê các thành phần chủ yếu của lưới thức ăn trên - Sinh vật sản xuất: lá cây (0.33đ) - Sinh vật tiêu thụ: bò, gà, châu chấu, hổ, cáo, chim. (0.33đ) - Sinh vật phân giải: vi sinh vật (0.33đ) (Nếu chỉ nêu tên các thành phần và không liệt kê các sinh vật trong mỗi thành phần thì được 0.165 điểm) b. - Loài hổ tham gia vào 05 chuỗi thức ăn. (0.25đ) - Loài hổ thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 2, bậc 3 và bậc 4. (0.25đ) - Giải thích: (0.25đ) + Hổ là sinh vật tiêu thụ bậc 2 (ghi 1 trong 2 chuỗi thức ăn) Lá cây Bò Hổ Vi sinh vật Lá cây Gà Hổ Vi sinh vật + Hổ là sinh vật tiêu thụ bậc 3
- Lá cây Gà Cáo Hổ Vi sinh vật + Hổ là sinh vật tiêu thụ bậc 4 Lá cây Châu chấu Gà Cáo Hổ Vi sinh vật c . Sinh vật tiêu thụ bậc 2 trong lưới thức ăn trên có thể là: hổ, cáo, chim, gà. (0.25đ)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1238 | 34
-
Bộ 16 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án
61 p | 212 | 28
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 452 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 302 | 19
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án
34 p | 239 | 14
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 280 | 9
-
8 đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 có đáp án
42 p | 80 | 8
-
Bộ 10 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2019-2020 có đáp án
45 p | 122 | 8
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - THPT Yên Lạc 2
5 p | 70 | 7
-
7 đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án
41 p | 87 | 6
-
Bộ 20 đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
71 p | 184 | 6
-
7 đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 12 có đáp án
48 p | 53 | 5
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 85 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 250 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 có đáp án - Sở GD&ĐT Hòa Bình
3 p | 65 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 90 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - THPT Yên Lạc 2
7 p | 50 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 213 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn