intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lê Hồng Phong, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lê Hồng Phong, Hiệp Đức’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lê Hồng Phong, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD-ĐT HIỆP ĐỨC MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH&THCS LÊ HỒNG PHONG MÔN: SINH 9 Thời gian : 45 phút (KKGĐ) Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng C.độ thấp Cấp độ cao Chủ đề KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL 1. Ứng dụng di 2 câu . 1 câu 3câu truyền học 0.7 đ 0.7 đ 1đ 10% 2. Sinh vật và môi 3câu 3câu 6câu trường 1đ 1đ 2đ 20% 3. Hệ sinh thái 1 câu 1 câu 2 câu 4câu 0,3đ 1đ 0,7đ 2đ 20% 4. Con người, dân 1 câu 1 câu 2 câu 4câu số và môi trường. 0,3đ 2.0 đ 0.7 đ 3đ 30% 5. Bảo vệ môi 1 câu 1câu trường 2đ 2đ 20% Tổng số câu Số câu: 4 Số câu: 4 Số câu: 2 Số câu: 3 18câu Tổng số điểm Số điểm: 4 Số điểm: 3.0 Số điểm: 2.0 Số điểm: 1.0 10 đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  2. PHÒNG GD-ĐT HIỆP ĐỨC BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH&THCS LÊ HỒNG PHONG MÔN: SINH 9 Thời gian : 45 phút (KKGĐ) Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý) 1. Ứng dụng Nhận biết Biết được hiện tượng thoái hóa giống, ưu thế lai 2 C1,2 di truyền học Vận dụng cao 1 C3 Giải thích hiện tượng thoái hóa giống và ứng dụng vào thực tiễn chăn nuôi 2. Sinh vật và Nhận biết Nêu được các mối quan hệ giữa các loài sinh vật, của nhân tố vô sinh đối 3 C4,6,8 môi trường với sinh vât Thông hiểu Hiểu tác dụng của các quan hệ cùng loài, khác loài, ảnh hưởng của nhân tố 3 C5,7,9 vô sinh đối với sinh vât Vận dụng cao C5,9 3. Hệ sinh Nhận biết Xác đinh một mắc xích sinh vật trong chỗi thức ăn 1 C12 thái Thông hiểu Lập được sơ đồ chuỗi thức ăn với các sinh vật cho trước 1 C16 Vận dụng Vận dụng cao Xác đinh quần xã sinh vật. Tính được mật độ cá thể trong quần thể sinh vât 2 C10,11 4. Con người, Nhận biết Biết các dạng tài nguyên thiên nhiên dân số và Thông hiểu Các hoạt động của con người tác động đến môi trường tự nhiên, biện pháp 3 C12,14,15 môi trường. bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên Vận dụng Các dạng tài nguyên sử dụng trong tương lai. Vai trò học sinh bảo vệ thiên 1 C17 nhiên 5. Bảo vệ môi Nhận biết Nêu được nhiễm môi trường và các biện pháp khắc phục môi trường 1 C18 trường
  3. TRƯỜNG TH&THCS LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên: ………………………….…………... MÔN: SINH HỌC 9 Lớp: ……………………………………….…… Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm bài thi Chữ ký Chữ ký Nhận xét của giáo viên Bằng số Bằng chữ giám thị 1 giám khảo TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. Câu 1 Trong chăn nuôi, người ta dùng phương pháp chủ yếu nào sau đây để tạo ưu thế lai? A. Lai kinh tế. B. Lai phân tích. C. Lai khác giống. D. Giao phối gần. Câu 2. Biểu hiện của hiện tượng thoái hóa giống là A. Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ. B. Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ. C. Năng suất thu hoạch luôn tăng lên. D. Con lai có sức sống kém dần. Câu 3. Trong chăn nuôi, người ta giữ lại con đực tốt làm giống cho đàn của nó là đúng hay sai, tại sao? A. Đúng, vì con giống đã được chọn lọc. B. Đúng, vì tạo được dòng thuần chủng nhằm giữ được vốn gen tốt. C. Sai, vì đây là giao phối gần có thể gây thoái hóa giống. D. Sai, vì trong đàn có ít con nên không chọn được con giống tốt. Câu 4. Con bò và con trâu sống trên cánh đồng cỏ có mối quan hệ nào? A. Cạnh tranh. B. Cộng sinh. C. Kí sinh. D. Động vật ăn thịt con mồi. Câu 5. Đối với thực vật mọc thành nhóm với mật độ thích hợp có tác dụng A. giảm bớt sức thổi của gió, cây không bị đổ. B. tăng khả năng chống chịu của cây đối với sâu bệnh. C. tăng khả năng lấy nước. D. tăng khả năng quang hợp của cây. Câu 6. Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật là đặc điểm của mối quan hệ nào? A. Hội sinh B. Cộng sinh C. Cạnh tranh D. Kí sinh 0 0 Câu 7. Cá rô phi có giới hạn sinh thái về nhiệt độ từ 5 C đến 42 C. Nhận định nào sau đây không đúng? A. 420C là giới hạn trên. B. 50C là giới hạn trên. C. 420C là điểm gây chết. D. 50C là điểm gây chết. Câu 8. Căn cứ vào khả năng thích nghi của thực vật với độ ẩm khác nhau, người ta chia thực vật thành các nhóm nào sau đây? A. Thực vật ưa ẩm và thực vật ưa khô. B. Thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng. C. Thực vật ưa ẩm và thực vật chịu hạn. D. Thực vật ưa sáng và thực vật chịu hạn. Câu 9. Chim én bay về phương Bắc khi mùa xuân tới là tập tính được hình thành do ảnh hưởng chủ yếu của nhân tố sinh thái nào? A. Ánh sáng. B. Nước. C. Độ ẩm. D. Nhiệt độ. Câu 10. Tập hợp nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Các cây cỏ trên cánh đồng lúa ở Quế Xuân, Quế Sơn. B. Các con voi trong vườn bách thú tại công viên Thủ Lệ, Hà Nội. C. Rừng cây thông năm lá phân bố tại Đà Lạt, Lâm Đồng. D. Các cá thể rắn hổ mang sống ở ba hòn đảo cách xa nhau. Câu 11. Khi điều tra về một quần thể bạch đàn ở một khu đồi rộng 3 ha, người ta đếm được tổng cộng 4500 cây. Vậy mật độ của quần thể bạch đàn này là bao nhiêu? A. 1500 cây/ha. B. 150 cây/ha. C. 4500 cây/ha. D. 13500 cây/ha. Câu 12. Trong chuỗi thức ăn sau: Cây cỏ → Sâu ăn lá cây → Cầy → Hổ. Sinh vật nào sau đây là sinh vật sản xuất? A. Hổ. B. Cầy. C. Cây cỏ. D. Sâu ăn lá cây. Câu 13. Đâu là nguồn tài nguyên tái sinh? A. Than đá. B. Năng lượng mặt trời C. Khoáng sản. D. Tài nguyên rừng.
  4. Câu 14. Trong những hoạt động sau: 1. Nghiên cứu khoa học; 2. Sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên; 3. Trồng rừng; 4. Chăn thả nhiều gia súc trong rừng; 5. Đốt rừng lấy đất trồng trọt. Hoạt động nào nhằm bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên? A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 5. C. 1, 2, 5. D. 3, 4, 5. Câu 15. Phát biểu nào sai khi nói về ô nhiễm môi trường? A. Ô nhiễm môi trường chỉ do hoạt động của con người gây ra. B. Ô nhiễm môi trường có thể do một số hoạt động của tự nhiên. C. Ô nhiễm môi trường tạo điều kiện cho nhiều loài sinh vật gây bệnh phát triển. D. Ô nhiễm môi trường gây nhiều hậu quả nghiêm trọng tới sức khỏe con người. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 16 (1,0 điểm): Cho các loài sinh vật sau: lúa, trâu , gà , đại bàng, sư tử, vi sinh vật. Hãy lập 2 chuỗi thức ăn từ các sinh vât trên (mỗi chuỗi gồm 4 mắc xích) ? Câu 17 (2,0 điểm): Theo em nguồn năng lượng chủ yếu của con người sử dụng trong tương lai là gì? Mỗi học sinh cần phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên? Câu 18 (2,0 điểm): Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường? …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………. …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………
  5. …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………. PHÒNG GD-ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG TH&THCS LÊ HỒNG PHONG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: SINH 9 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5điểm) Mỗi câu trả lời hoàn chỉnh ghi 0,5điểm. Nếu xác định được 1 ý đúng ghi 0,25 điểm. Nếu trong các phương án chọn có phương án sai thì không ghi điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A D C A A B B C D C A C D A A B. PHẦN TỰ LUẬN: (5điểm) Câu Điểm 16 2 chuỗi thức ăn là: - Lúa Gà Đại bàng Vi sinh vật 0,5 - Lúa Trâu Sư tử Vi sinh vật 0,5 17 - Nguồn năng lượng chủ yếu của con người trong tương lai sẽ là nguồn năng 0,25 lượng sạch như : Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, 0,25 Năng lượng thuỷ triều , 0,25 Năng lượng suối nước nóng, địa nhiệt 0,25 - HS Không vứt rác thải bừa bãi, tích cực tham gia vệ sinh công cộng. 0,25 Không chặt phá cây bừa bãi, tích cực trồng cây chăm sóc và bảo vệ cây. 0,25 Không săn bắt chim, thú, bảo vệ các loài sinh vật có ích. 0,25 Tuyên truyền cho mọi người cùng nhau tham gia bảo vệ thiên nhiên. 0,25 18 - Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống 0,75 của con người và các sinh vật khác. - Biện pháp: + Xử lí chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt 0,25 + Cải tiến công nghệ để có thể sản xuất ít chất gây ô nhiễm 0,25 + Sử dụng năng lượng không gây ô nhiễm 0,25 + Xây dựng nhiều công viên,Trồng cây xanh 0,25 + Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức 0,25 của mọi người về phòng chống ô nhiễm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2