intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC MA TRẬN ĐỀ - KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút (KKTGGĐ) Mức độ nhận thức Tổng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số câu Chuẩn KTKN TN TL TN TL TN TL TN TL (Tỉ lệ) Ứng dụng di Thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao 1 1 truyền học phấn và giao phối gần ở động vật. 10 10% 3 3 Môi trường và các nhân tố sinh thái 10 10% Sinh vật và Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ, ½ 1/2 môi trường độ ẩm lên đời sống sinh vật. 10 10% ½ 1/2 Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật 10 10% Quần thể - Quần thể người- Quần xã 4 4 sinh vật. 13,3 13,3% Hệ sinh thái 1 3 4 Hệ sinh thái. 3,3 10 13,3% Tác động của con người đối với môi 1 1 trường 3.3 3,3% Con người, 3 3 dân số và Ô nhiễm môi trưởng môi trường 10 10% Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên ½ ½ 1 nhiên 10 10 20 % Tổng: Số câu 9 + 1/2 câu 6 + 1/2 câu 1 câu 1 câu 18 câu Tổng điểm 4,0 đ 3,0 đ 2,0 đ 1,0 đ 10,0 đ Tỉ lệ (40 %) (30 %) (20% (20%) (100%) )
  2. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ - KIỂM TRA CUỐI KỲ II- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: SINH HỌC - LỚP: 9 CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ MÔ TẢ Ứng dụng - Thoái hóa do tự - Lấy ví dụ và giải thích về một vài trường hợp đặc biệt không bị thoái hóa do tự thụ phấn và do giao di truyền thụ phấn và do Vận dụng cao phối gần liên tục qua nhiều thế hệ trong thực tế. học giao phối gần - Môi trường và các nhân tố sinh Thông hiểu - Mô tả được giới hạn sinh thái về nhiệt độ của một loài SV bất kì. thái. Sinh vật và - Ảnh hưởng của môi ánh sáng, nhiệt - Xác định ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh đến việc hình thành đặc điểm thích nghi chủ yếu của Vận dụng: trường. độ, độ ẩm lên đời các sinh vật qua ví dụ thực tế. sống sinh vật. - Ảnh hưởng lẫn - Vận dụng hiểu biết về mối quan hệ khác loài đề xuất các biện pháp giúp giảm canh tranh và làm tăng Vận dụng: nhau giữa các SV năng suất vật nuôi, cây trồng. - Các đặc trưng cơ bản của quần thể. - Quần thể - Quần - Sự khác nhau giữa quần thể người với quần thể sinh vật khác. thể người- Quần Nhận biết: Hệ sinh xã sinh vật. - Thành phần nhóm tuổi của quần thể người. thái. - Biết các dạng tháp tuổi ở quần thể. Nhận biết: - Biết được các thành phần của lưới thức ăn Hệ sinh thái. Thông hiểu Xác định số mắc xích, các thành phần của 1 chuỗi thức ăn cụ thể. Tác động của con người đối với môi Nhận biết: - Tác động của còn người đến môi trường qua các thời kỳ. trường Con người, Ô nhiễm môi dân số và Nhận biết: - Nguồn ô nhiễm môi trường do chất phóng xạ. trưởng môi trường. - Sử dụng hợp lý - Khái niệm tài nguyên tái sinh, tài nguyên không tái sinh. tài nguyên thiên Nhận biết: - Lấy ví dụ về tài nguyên tái sinh, tài nguyên không tái sinh nhiên Thông hiểu: - Hiểu vì sao tài nguyên rừng là tài nguyên tái sinh.
  3. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KỲ II – NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 THỜI GIAN: 45 phút (KKTGGĐ) Họ và tên học sinh: Điểm Điểm Nhận xét và chữ ký Chữ ký của bằng số bằng chữ của giám khảo giám thị ………………………………........ Lớp: ………… I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước ý đúng trong các câu sau: Câu 1. Hoạt động hái lượm của con người trong thời kì nguyên thủy gây ra hậu quả gì? A. Mất nhiều loài sinh vật. B. Mất nơi ở của sinh vật. C. Ô nhiễm môi trường. D. Xói mòn và thoái hóa đất. Câu 2. Biện pháp nào sau đây không có vai trò bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên? A. Bảo vệ các loài sinh vật. B. Phục hồi và trồng rừng mới. C. Phát triển nhiều khu dân cư. D. Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên. Câu 3. Nguồn ô nhiễm do các chất phóng xạ chủ yếu là từ chất thải của A. quá trình đốt cháy nhiên liệu. B. công trường khai thác chất phóng xạ. C. hoạt động khai thác khoáng sản. D. quá trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Câu 4. Biện pháp nào sau đây có tác dụng hạn chế ô nhiễm tiếng ồn? A. Tạo bể lắng và lọc nước thải. B. Xây dựng nhà máy xử lí rác. C. Sản xuất lương thực, thực phẩm an toàn. D. Xây dựng nhà máy xa khu dân cư. Sử dụng (sơ đồ giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam) để trả lời các câu 5;6;7 Câu 5. Cá rô phi ở Việt Nam sống và phát triển trong khoảng nhiệt độ nào? A. Từ 00 C đến 50 C. B. Từ 00 C đến 300 C. C. Từ 00 C đến 420 C. D. Từ 50 C đến 420 C. Câu 6. Cá rô phi ở Việt Nam sinh trưởng và phát triển tốt nhất ở khoảng nhiệt độ nào? A. 00 C. B. 50 C. C. 300 C. D. 420 C. Câu 7. Ở khoảng nhiệt độ dưới 50 C và trên 420 C cá rô phi Việt Nam sinh trưởng như thế nào? A. Sinh trưởng yếu dần và chết. B. Sinh trưởng và phát triển bình thường. C. Chỉ tồn tại nhưng không phát triển. D. Sinh trưởng và phát triển tốt nhất. Câu 8. Biểu đồ tháp tuổi ở quần thể sinh vật có mấy dạng? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 9. Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của quần thể là đặc điểm ý nghĩa sinh thái của nhóm tuổi A. sơ sinh. B. trước sinh sản. C. sinh sản. D. sau sinh sản. Câu 10. Quần thể sinh vật không có đặc trưng cơ bản nào sau đây? A. Thành phần nhóm tuổi. B. Mật độ quần thể. C. Tỉ lệ giới tính. D. Số lượng các loài.
  4. Câu 11. Quần thể người có những đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có vì con người A. có tổ chức xã hội cao. B. phụ thuộc vào lãnh thổ. C. có lao động và tư duy. D. có tuổi thọ trung bình cao. Câu 12. Một lưới thức ăn bất kì gồm mấy thành phần chủ yếu? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Sử dụng thông tin chuỗi thức ăn sau để trả lời các câu hỏi 13;14;15 Lúa Chuột Rắn Diều hâu Vi sinh vật. Câu 13. Chuỗi thức ăn trên có bao nhiêu mắc xích? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 14. Loài nào là sinh vật sản xuất? A. Lúa. B. Chuột. C. Rắn. D. Diều hâu. Câu 15. Rắn là sinh vật tiêu thụ bậc mấy? A. Sinh vật tiêu thụ bậc 1. B. Sinh vật tiêu thụ bậc 2. C. Sinh vật tiêu thụ bậc 3. D. Sinh vật tiêu thụ bậc 4. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 16. (1,0 điểm) Hãy kể tên một số loài thực vật và động vật không bị thoái hóa khi tự thụ phấn hoặc giao phối gần liên tục qua nhiều thế hệ? Giải thích vì sao? Câu 17. (2,0 điểm) a. Trong chăn nuôi, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể, làm giảm năng suất vật nuôi? (1,0 điểm) b. Cho các trường hợp sau đây: - Chim én di cư về phương Nam khi mùa đông tới. - Cú mèo hay tìm kiếm thức ăn vào ban đêm. Hãy xác định các loài chim én và cú mèo đã hình thành đặc điểm thích nghi chủ yếu dựa vào ảnh hưởng của nhân tố vô sinh nào? (1,0 điểm) Câu 18. (2,0 điểm) a. (1,0 điểm) Thế nào là tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh? Lấy 2 ví dụ đối với mỗi loại tài nguyên nói trên? b. (1,0 điểm) Theo em, tài nguyên rừng thuộc dạng tài nguyên nào? Vì sao? BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
  5. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM - KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: SINH HỌC- LỚP 9 I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Đúng 1 câu, ghi 0,33 đ. Đúng 2 câu ghi 0,67 đ. Đúng 3 câu ghi 1,0 đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp A C B D D C A B C D C B D A B án HSKT: Đúng mỗi câu, ghi 0,5 điểm. HS làm đúng từ 10 câu trở lên, ghi 5,0 điểm. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Ghi chú Câu 16 - Một số loài thực vật, động vật không bị thoái hóa khi tự HSKT: (1,0 điểm) thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối gần qua nhiều thế hệ : + Lấy được ví dụ + Ở thực vật: đậu Hà Lan, cà chua... 0.25 đ đúng đối với mỗi + Ở động vật: chim bồ câu, chim cu gáy... 0.25 đ giới, ghi 0,5 điểm - Giải thích: vì hiện tại chúng đang mang những cặp gen 0.5 đ đồng hợp không gây hại cho chúng. Câu 17 a. Trong chăn nuôi, để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa HSKT: (2,0 điểm) các cá thể, làm giảm năng suất vật nuôi cần: a. Nêu được 1 biện - Phải chăn thả với mật độ thích hợp, tách đàn khi cần thiết. 0.5 đ pháp đúng trở lên, - Cung cấp đủ dinh dưỡng, vệ sinh chuồng trại… 0.5 đ ghi 1,0 đ. b. Sinh vật hình thành đặc điểm thích nghi chủ yếu theo b. Xác định đúng nhân tố vô sinh nhân tố vô sinh đối - Chim én di cư về phương Nam khi mùa đông tới: Nhân tố với 1 trong 2 0.5 đ trường hợp, ghi nhiệt độ. 1,0 đ - Cú mèo hay tìm kiếm thức ăn vào ban đêm: Nhân tố ánh 0.5 đ sáng. Câu 18 a. Thế nào là tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái HSKT: (2,0 điểm) sinh? a. Nêu đúng khái – Tài nguyên không tái sinh là nguồn tài nguyên sau một 0,25 đ niệm 1 trong 2 loại thời gian khai thác và sử dụng sẽ bị cạn kiệt dần. tài nguyên: ghi 0,5 VD: than đá, dầu mỏ…. đ. 0,25 đ – Tài nguyên tái sinh là nguồn tài nguyên khi sử dụng hợp - Lấy đúng ví dụ 1 0,25 đ lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi. trong 2 loại tài VD: Tài nguyên đất, tài nguyên nước…. nguyên: ghi 0,5 đ. 0,25 đ b. Xác định đúng: b. Theo em, tài nguyên rừng thuộc dạng tài nguyên nào? Vì sao? Rừng là TNTS, ghi 1,0 đ - Rừng là tài nguyên tái sinh. 0,5 đ - Vì nếu biết cách sử dụng và khai thác hợp lí thì tài nguyên rừng có thể phục hồi sau mỗi lần khai thác. 0,5 đ Hết./.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2