Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Tam Kỳ
lượt xem 3
download
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Tam Kỳ" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Tam Kỳ
- Trường THCS Lê Lợi- Tam Kỳ KIỂM TRA CUỐI KỲ II-NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên HS ……………………. MÔN: SINH 9 Lớp: ……. Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC- MÃ ĐỀ A I. Trắc nghiệm (5 điểm) Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào? A. Tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp không thay đổi. B.Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm. C. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp không đổi. D.Tỉ lệ thể đồng hợp giảm, thể dị hợp tăng. Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chim bồ câu thường xuyên giao phối gần nhưng không bị thoái hóa. B. Qua các thế hệ tự thụ phấn, tỉ lệ thể đồng hợp tăng còn thể dị hợp giảm. C.Tự thụ phấn làm tăng biến dị tổ hợp cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. D. Giao phối gần gây hiện tượng thoái hóa ở các thế hệ sau. Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng về ưu thế lai? A. Sự tập trung các gen trọi có lợi ở cơ thể lai F1 là một nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai. B. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ. C. Để khắc phục hiện tượng ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ, người ta dùng phương pháp nhân giống hữu tính. D. Khi lai các dòng thuần với nhau, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất. Câu 4: Nhận định nào sau đây sai về tài nguyên nước? A. Tài nguyên nước nếu không được sử dụng hợp lí sẽ bị ô nhiễm và cạn kiệt. B. Tài nguyên nước thuộc dạng tài nguyên tái sinh nên sẽ không bị cạn kiệt. C. Tài nguyên nước tái sinh theo chu trình nước. D. Trồng rừng có tác dụng bảo vệ nguồn tài nguyên nước. Câu 5: Động vật nào thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt trong các động vật sau. A. hổ B. cừu C. cú mèo D. thằn lằn Câu 6: Biện pháp nào sau đây không giúp bảo vệ tài nguyên rừng? A. Đốt rừng làm nương rẫy. B. Động viên nhân dân trồng rừng. C. Cấm chặt phá rừng, đốt rừng. D.Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia. Câu 7: Ý nghĩa của việc gìn giữ thiên nhiên hoang dã là gì? A. Bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng. B. Duy trì cân bằng sinh thái C. Tránh ô nhiễm và cạn kiệt nguồn tài nguyên. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm của hệ sinh thái nông nghiệp? A. Hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người và nguyên liệu cho công nghiệp. B. Hệ sinh thái nông nghiệp ít đa dạng. C. Chè là loại cây trồng chủ yếu ở vùng Trung du phía Bắc. D. Để duy trì sự đa dạng cho hệ sinh thái nông nghiệp cần bảo vệ và cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất cao. Câu 9. Vi khuẩn sống trong nốt sần cây họ đậu, mối quan hệ giữa vi khuẩn và cây đậu có mối quan hệ gì ? A. Kí sinh B. Cộng sinh. C. Hội sinh. D. Cạnh tranh Câu 10. Người ta nuôi kiến vàng để tiêu diệt sâu hại cam. Em hãy cho biết mối quan hệ giữa 2 loài sinh vật này A. Cộng sinh. B. Hoại sinh. C. Cạnh tranh. D. Sinh vật ăn sinh vật khác.
- Câu 11: Đặc điểm nào chỉ có ở quần thể người mà không có ở các quần thể sinh vật khác? A. Giới tính B. Lứa tuổi C. Mật độ D. Pháp luật Câu 12: Một dãy các loài sinh vật có mối quan hệ với nhau về mặt dinh dưỡng, trong đó loài này ăn loài khác phía trước và là thức ăn của loài tiếp theo phía sau là A. lưới thức ăn B. bậc dinh dưỡng C. chuỗi thức ăn D. mắt xích Câu 13: Đâu không phải là hệ sinh thái trên cạn? A. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới. B.Hệ sinh thái rừng ngập mặn. C. Hệ sinh thái rừng lá rộng rụng theo mùa vùng ôn đới. D.Hệ sinh thái rừng lá kim Câu 14: Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ ở những môi trường nào? A. Môi trường đất, môi trường không khí. B. Môi trường nước, môi trường không khí. C. Môi trường nước. D. Môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí. Câu 15: Những dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi gọi là A. tài nguyên than đá. B. tài nguyên tái sinh. C. tài nguyên không tái sinh. D. tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. II. Tự luận: (5đ) Câu 1.( 2 đ) Nêu những đặc điểm khác nhau cơ bản giữa Quần thể sinh vật và Quần xã sinh vật. Câu 2. (1đ) Vì sao phải sử dụng hợp lý tài nguyên rừng ? Câu 3.(1đ) Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường không khí. Câu 4. (1đ) Vẽ giới hạn sinh thái về nhân tố nhiệt độ của cá rô phi Việt Nam,( giới hạn từ 40 – 420 C, điểm cực thuận 300 C).
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII MÔN SINH HỌC 9 NĂM HỌC 2023 – 2024 ĐỀ A A. TRẮC NGHIỆM (5đ) Mỗi đáp án đúng được 0,33đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 B C C B D A D A B D D C B D B B. TỰ LUẬN (5đ) Câu 1. Quần thể sinh vật: Quần xã sinh vật: - Tập hợp các cá thể cùng loài. - Tập hợp các quần thể khác loài. - Đơn vị cấu trúc là cá thể, độ đa dạng thấp - Đơn vị cấu trúc là quần thể, độ đa dạng cao. Mối quan hệ giữa các cá thể là quan hệ sinh - Mối quan hệ giữa các cá thể là quan hệ sản. Do các cá thể cùng loài có thể giao dinh dưỡng, vì chúng không cùng loài => phối và giao phấn với nhau. không thể giao phối hay giao phấn với nhau. - Chiếm 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn - Chiếm nhiều mắt xích trong chuỗi thức ăn. - Phạm vi phân bố hẹp hơn quần xã. - Phạm vi phân bố rộng hơn quần thể. Câu 2 - Rừng không những là nguồn cung cấp nhiều loại lâm sản quý như gỗ củi, thuốc nhuộm, thuốc chữa bệnh... - Giữ vai trò rất quan trọng như điều hoà khí hậu, góp phần ngăn chặn nạn lũ lụt, xói mòn đất... - Rừng là ngôi nhà chung của các loài sinh vật. - Sinh vật rừng là nguồn gen quý giá, góp phần rất quan trọng trong việc giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất. Câu 3 - Sử dụng phương tiện giao thông công cộng. - Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng.
- - Sử dụng năng lượng sạch. - Hạn chế các hoạt động đốt cháy rác - Trồng cây xanh… - ( Có thể nêu ví dụ khác đúng vẫn đạt điểm, nêu đủ 5 ý đạt 1 đ, mỗi ý 0.2đ ) Câu 4: Vẽ đúng chú thích đầy đủ (1đ) Trường THCS Lê Lợi- Tam Kỳ KIỂM TRA CUỐI KỲ II-NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên HS ……………………. MÔN: SINH 9 Lớp: ……. Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC- MÃ ĐỀ B I. Trắc nghiệm (5 điểm) Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về ưu thế lai? A. Sự tập trung các gen trọi có lợi ở cơ thể lai F1 là một nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai. B. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ. C. Để khắc phục hiện tượng ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ, người ta dùng phương pháp nhân giống hữu tính. Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm của hệ sinh thái nông nghiệp? A.Hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người và nguyên liệu cho công nghiệp. B. Hệ sinh thái nông nghiệp ít đa dạng. C. Chè là loại cây trồng chủ yếu ở vùng Trung du phía Bắc. D. Để duy trì sự đa dạng cho hệ sinh thái nông nghiệp cần bảo vệ và cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất cao. Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chim bồ câu thường xuyên giao phối gần nhưng không bị thoái hóa. B. Qua các thế hệ tự thụ phấn, tỉ lệ thể đồng hợp tăng còn thể dị hợp giảm. C.Tự thụ phấn làm tăng biến dị tổ hợp cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. D. Giao phối gần gây hiện tượng thoái hóa ở các thế hệ sau. D. Khi lai các dòng thuần với nhau, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất. Câu 4: Biện pháp nào sau đây không giúp bảo vệ tài nguyên rừng? A. Đốt rừng làm nương rẫy. B. Động viên nhân dân trồng rừng. C. Cấm chặt phá rừng, đốt rừng. D.Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia. Câu 5: Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào? A.Tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp không thay đổi. B.Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm. C. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp không đổi. D.Tỉ lệ thể đồng hợp giảm, thể dị hợp tăng.
- Câu 6: Động vật nào thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt trong các động vật sau. A. hổ B. cừu C. cú mèo D. thằn lằn Câu 7:Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ ở những môi trường nào? A. Môi trường đất, môi trường không khí. B. Môi trường nước, môi trường không khí. C. Môi trường nước. D.Môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí. Câu 8: Đâu không phải là hệ sinh thái trên cạn? A. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới. B. Hệ sinh thái rừng ngập mặn. C. Hệ sinh thái rừng lá rộng rụng theo mùa vùng ôn đới. D. Hệ sinh thái rừng lá kim Câu 9: Ý nghĩa của việc gìn giữ thiên nhiên hoang dã là gì? A.Bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng. B.Duy trì cân bằng sinh thái C. Tránh ô nhiễm và cạn kiệt nguồn tài nguyên. D.Tất cả các đáp án trên. Câu 10: Nhận định nào sau đây sai về tài nguyên nước? A. Tài nguyên nước nếu không được sử dụng hợp lí sẽ bị ô nhiễm và cạn kiệt. B. Tài nguyên nước thuộc dạng tài nguyên tái sinh nên sẽ không bị cạn kiệt. C. Tài nguyên nước tái sinh theo chu trình nước. D. Trồng rừng có tác dụng bảo vệ nguồn tài nguyên nước. Câu 11. Vi khuẩn sống trong nốt sần cây họ đậu, mối quan hệ giữa vi khuẩn và cây đậu có mối quan hệ gì ? A. Kí sinh B. Cộng sinh. C. Hội sinh. D. Cạnh tranh Câu 12: Những dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi gọi là A. tài nguyên than đá. B. tài nguyên tái sinh. C. tài nguyên không tái sinh. D. tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. Câu 13: Một dãy các loài sinh vật có mối quan hệ với nhau về mặt dinh dưỡng, trong đó loài này ăn loài khác phía trước và là thức ăn của loài tiếp theo phía sau là A. lưới thức ăn B. bậc dinh dưỡng C. chuỗi thức ăn D. mắt xích Câu 14: Đặc điểm nào chỉ có ở quần thể người mà không có ở các quần thể sinh vật khác? A. Giới tính B. Lứa tuổi C. Mật độ D. Pháp luật Câu 15. Người ta nuôi kiến vàng để tiêu diệt sâu hại cam. Em hãy cho biết mối quan hệ giữa 2 loài sinh vật này A. Cộng sinh. B. Hoại sinh. C. Cạnh tranh. D. Sinh vật ăn sinh vật khác. II. Tự luận: (5đ) Câu 1.( 2 đ) Nêu những đặc điểm khác nhau cơ bản giữa Quần thể sinh vật và Quần xã sinh vật. Câu 2. (1đ) Vì sao phải sử dụng hợp lý tài nguyên rừng ? Câu 3.(1đ) Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường không khí. Câu 4. (1đ) Vẽ giới hạn sinh thái về nhân tố nhiệt độ của cá rô phi Việt Nam, (giới hạn từ 40 – 420 C, điểm cực thuận 300 C).
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII MÔN SINH HỌC 9 NĂM HỌC 2023 – 2024 ĐỀ B A. TRẮC NGHIỆM (5đ) Mỗi đáp án đúng được 0,33đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 C A C A B D D B D B B B C D D B. TỰ LUẬN (5đ) Câu 1. Quần thể sinh vật: Quần xã sinh vật: - Tập hợp các cá thể cùng loài. - Tập hợp các quần thể khác loài. - Đơn vị cấu trúc là cá thể, độ đa dạng thấp - Đơn vị cấu trúc là quần thể, độ đa dạng cao. Mối quan hệ giữa các cá thể là quan hệ sinh - Mối quan hệ giữa các cá thể là quan hệ sản. Do các cá thể cùng loài có thể giao dinh dưỡng, vì chúng không cùng loài => phối và giao phấn với nhau. không thể giao phối hay giao phấn với nhau. - Chiếm 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn - Chiếm nhiều mắt xích trong chuỗi thức ăn.
- - Phạm vi phân bố hẹp hơn quần xã. - Phạm vi phân bố rộng hơn quần thể. Câu 2 - Rừng không những là nguồn cung cấp nhiều loại lâm sản quý như gỗ củi, thuốc nhuộm, thuốc chữa bệnh... - Giữ vai trò rất quan trọng như điều hoà khí hậu, góp phần ngăn chặn nạn lũ lụt, xói mòn đất... - Rừng là ngôi nhà chung của các loài sinh vật. - Sinh vật rừng là nguồn gen quý giá, góp phần rất quan trọng trong việc giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất. Câu 3 - Sử dụng phương tiện giao thông công cộng. - Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. - Sử dụng năng lượng sạch. - Hạn chế các hoạt động đốt cháy rác - Trồng cây xanh… - ( Có thể nêu ví dụ khác đúng vẫn đạt điểm, nêu đủ 5 ý đạt 1 đ, mỗi ý 0.2đ ) Câu 4: Vẽ đúng chú thích đầy đủ (1đ)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
6 p | 76 | 6
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
9 p | 138 | 5
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
9 p | 75 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
5 p | 90 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tây Yên 1
5 p | 65 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học R'Lơm
5 p | 52 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
6 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
4 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phan Rí Cửa 6
5 p | 38 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
6 p | 108 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
5 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 có đáp án - Sở GD&ĐT Hòa Bình
3 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Hiến Thành
4 p | 41 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Hòa Phú 2
5 p | 47 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn