intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy

  1. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II MÔN: SINH HỌC - Lớp 9 NĂM HỌC: 2023 – 2024 1.Khung ma trận: % Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao SL TG Đ SL TG Đ SL TG Đ SL TG Đ Nội dung Chương VI: ỨNG DỤNG 12.5 2 2 0.5 DI TRUYỀN HỌC (PHẦN 2) Chương I: 43.75 6 6 1.5 1 13 3.0 SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG. Chương II: HỆ SINH 12.5 1 1 0.25 1 10 2.0 THÁI Chương III: 18.75 3 7 1.5 CON NGƯỜI DÂN SỐ VÀ MÔI 1
  2. TRƯỜNG Chương IV: BẢO VỆ 12.5 1 1 0.25 1 5 1.0 MÔI TRƯỜNG 100 13 17p 4.0 1 13p 3.0 1 10p 2.0 1 5p 1.0 % 100 81.25 38 40 6.25 22.2 30 6.25 28.7 20 6.25 11.1 10 2. Bảng đặc tả: Nội dung CĐR Cấp S Thờ Cấp Số Thờ Cấp Số Thờ Cấp Số T độ 1 ố i độ 2 câ i độ 3 câ i độ 4 câ h (Chuẩn (%) c gian (%) u gian (%) u (%) u ời kiến gian â hỏi hỏi hỏi gi thức kỹ u a năng % h n cần đạt) ỏi Chương -Biết kĩ 4.44 12.5 2 2 VI: thuật gen ỨNG gồm mấy DỤNG DI khâu. TRUYỀN -Biết HỌC PP tạo ưu thế lai ở động 2
  3. vật Chương I:-Biết (PHẦN 2) được: Các SINH NTST vô sinh; VẬT VÀ Động MÔI vật ưa TRƯỜNG. tối; Giới hạn sinh thái; 37.5 6 6 Loài động vật có tập tính 42.22 ngủ đông; Điểm cực thuận cá rô phi VN; Nhóm thực vật ưa sáng. -Phân biệt, phân tích các 3
  4. mối 6.25 1 13 quan hệ của các sinh vật khác loài. Chương tả -Biết mô 6.25 1 II: 1 -Biết được HỆ SINH SV sản THÁI xuất là thực vật. -Từ 1 lưới thức ăn 24.44 1 sẽ viết 6.25 10 được các chuỗi thức ăn; tìm được mắc xích chung nhất. 4
  5. Chương 1 8.75 3 7 III: -Biết được CON tác NGƯỜI động DÂN SỐ lớn nhất VÀ MÔI làm suy TRƯỜNG thoái MT tự 15.55 nhiên là phá hủy thảm TV; Tác nhân gây đột biến ở người. Chương 13.35 6.25 1 IV: 1 -Biết được BẢO VỆ những MÔI dạng tài nguyên TRƯỜNG năng lượng vĩnh cửu. -HS biết vận dụng 6.25 1 5 5
  6. trong thực tế về việc nuôi, trồng để đạt năng suất cao. Tổng 1 100 81.25 13 17 6.25 1 13 6.25 1 10 6.25 1 5 UBND HUYỆN CAI LẬY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THCS HỘI XUÂN NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: SINH HỌC - Lớp 9 (Đề có 2 trang) Ngày kiểm tra: 03 tháng 5 năm 2024 Thời gian làm bài: 45 phút ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– ĐỀ BÀI I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Chọn câu đúng trong các câu sau đây: Câu 1. Kĩ thuật gen gồm mấy khâu? A. 2 khâu. B. 3 khâu. C. 4 khâu. D. 5 khâu. Câu 2. Để tạo ưu thế lai ở động vật, chủ yếu người ta dùng phương pháp lai nào? A. Lai khác dòng. B. Tự thụ phấn. C. Lai phân tích. D. Lai kinh tế. Câu 3. Các nhân tố sinh thái vô sinh gồm có: A. cây cỏ, gỗ mục, ánh sáng, độ ẩm. B. gỗ mục, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm. C. giun đất, nấm, thực vật, động vật. D. ánh sáng, nhiệt độ, gỗ mục, cây gỗ. 6
  7. Câu 4. Động vật nào sau đây thuộc nhóm động vật ưa tối? A. Bồ câu. B. Cú mèo. C. Gà. D. Chim chào mào. Câu 5. Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với… A. một nhân tố sinh thái nhất định. B. nhân tố sinh thái hữu sinh. C. nhân tố sinh thái vô sinh. D. tất cả các tố sinh thái. Câu 6. Loài động vật nào dưới đây có tập tính ngủ đông khi nhiệt độ môi trường quá lạnh: A. Gấu Bắc cực. B. Bò rừng. C. Hươu, nai. D. Cừu, dê. Câu 7. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam sinh trưởng và phát triển mạnh nhất là: A. 20 độ C B. 25 độ C C. 30 độ C D. 35độ C Câu 8. Cây lúa, ngô, hướng dương là nhóm thực vật: A. ưa sáng. B. ưa bóng. C. ưa ẩm. D. ưa khô. Câu 9. Tác động lớn nhất của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên là: A. phục hồi và trồng rừng mới. B. tạo giống vật nuôi, cây trồng mới. C. săn bắn nhiều loài động vật. D. phá hủy thảm thực vật. Câu 10. Tác nhân nào gây ô nhiễm môi trường và có khả năng gây đột biến ở người và sinh vật? A. Cháy rừng. B. Rác thải xây dựng. C. Chất thải của nhà máy điện nguyên tử. D. Rác thải sinh hoạt. Câu 11. Trong chuỗi thức ăn, sinh vật sản xuất là loài sinh vật nào sau đây? A. Nấm và vi khuẩn. 7
  8. B. Động vật ăn thịt. C. Động vật ăn thực vật. D. Thực vật. Câu 12. Những nguồn năng lượng như: than đá, dầu lửa, khí đốt thiên nhiên thuộc dạng tài nguyên thiên nhiên nào? A. Tài nguyên tái sinh. B. Tài nguyên không tái sinh. C. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. D. Tài nguyên sinh vật. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 ĐIỂM) Câu 13. (1.0 điểm) Ô nhiễm môi trường là gì? Nguyên nhân nào là chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? Câu 14. (3.0 điểm) 14.1 Quần thể sinh vật có những đặc trưng cơ bản nào? Mật độ quần thể có cố định mãi không và phụ thuộc vào những yếu tố nào? 14.2 Phân tích và tìm mối quan hệ sinh thái của mỗi ví dụ sau đây: a) Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu. b) Giun đũa sống kí sinh trong ruột non của người. Câu 15. (2.0 điểm) Cho sơ đồ lưới thức ăn như sau: Nai  Hổ Cỏ  Thỏ  Cáo Vi khuẩn Gà  Rắn 15.1. Liệt kê các chuỗi thức ăn của lưới thức ăn trên. 15.2. Trong lưới thức ăn trên, loài nào có nhiều mắc xích chung? Câu 16. (1.0 điểm) Trong thực tế sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng? -------------------------------------------HẾT---------------------------------- 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2