intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3 năm 2021-2022 có đáp án - Trường Tiểu học Tứ Minh, Hải Dương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

13
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3 năm 2021-2022 có đáp án - Trường Tiểu học Tứ Minh, Hải Dương" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3 năm 2021-2022 có đáp án - Trường Tiểu học Tứ Minh, Hải Dương

  1. TRƯỜNG TIỂU HỌC TỨ MINH MA TRẬN ĐỀ THI CUỐI NĂM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3 Mạch Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng Số kiến câu và thức, số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL kĩ điểm năng Kiến Số câu 1 1 1 1 3 1 thức Số Tiếng 0,5 0,5 1 0.5 2 0,5 điểm Việt: Câu số 7 8 9 10 - Nhận biết được các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm, tính chất. - Tìm được câu văn có dùng biện pháp nhân hóa và nêu được sử dụng cách nhân hóa - Nhận biết được kiểu câu Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? - Biết cách
  2. dùng dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than, dấu hỏi chấm. Đọc Số câu 2 2 1 1 5 1 hiểu Số văn 1 1 0,5 1 2,5 1 điểm bản: - Câu số 1,2 3,4 5 6 Biết nêu nhận xét đơn giản một sô hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong bài đọc; liên hệ được với bản thân, thực tiễn bài học. - Hiểu ý chính của đoạn văn, nội dung bài - Biết rút ra bài học, thông
  3. tin đơn giản từ Số câu 3 0 3 1 1 1 1 6 1 Tổng Số điểm 1.5 1.5 1,5 1,5 4,5 1,5 Họ và tên : ………………………………....Lớp 3……Trường TH Tứ Minh- TPHD BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI NĂM NĂM HỌC 2021- 2022 Môn: TiẾNG Việt lớp 3 ( Thời gian: 40 phút) 1. Đọc thầm và làm bài tập: (6 điểm) a. Bài đọc: HÃY CHO MÌNH MỘT NIỀM TIN Có một gia đình Én đang bay đi trú đông. Chú Én con mới tập bay. Đây là lần đầu tiên Én con phải bay xa đến vậy. Trên đường đi, gia đình Én phải bay qua một con sông lớn, nước chảy xiết. Chú Én con sợ hãi nhìn dòng sông. Én sẽ bị chóng mặt và rơi xuống mất. Bố mẹ động viên Én rất nhiều, nhưng Én vẫn không dám bay qua. Bố liền ngắt cho Én con một chiếc lá rồi nói: - Con hãy cầm chiếc lá thần kì này. Nó sẽ bảo vệ con được an toàn. Lúc qua sông rồi, Én con vui vẻ bảo bố: - Bố ơi, chiếc lá thần kì tuyệt vời quá! Nó giúp con qua sông an toàn rồi đây này. Bố Én ôn tồn bảo:
  4. - Không phải chiếc lá thần kì đâu con ạ. Đó chỉ là một chiếc lá bình thường như bao chiếc lá khác. Cái chính là con đã vững tin và rất cố gắng. Én con thật giỏi phải không? Còn bạn, đã bao giờ bạn thấy run sợ trước một việc gì đó chưa? Hãy tạo cho mình một niềm tin, chắc chắn bạn sẽ vượt qua. Theo Nguyễn Thị Thu Hà b. Dựa vào nội bài đọc, em khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu. Câu 1: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để được ý đúng. Có một gia đình Én đang bay đi trú đông. Chú Én con mới ……………... Câu 2. Trên đường bay đi trú đông, gia đình Én gặp phải bay qua đâu ? A. Phải bay qua một con sông lớn, nước chảy xiết. B. Phải bay qua một cánh đồng rộng bát ngát. C. Phải bay qua một con sông nhỏ. D. Phải bay qua một khu rừng rậm rạp. Câu 3. Những chi tiết nào cho thấy Én con rất sợ bay qua sông? A. Én con nhắm tịt mắt lại không dám nhìn. B. Én con sợ hãi nhìn dòng sông. Nó sợ bị chóng mặt và rơi xuống.Bố mẹ động viên nhưng Én con vẫn không dám bay qua sông. C. Bố mẹ động viên nhưng Én con vẫn không dám bay qua sông. D.Én con sợ hãi nhìn dòng sông. Câu 4. Bố đã làm gì để giúp Én con bay qua sông? A. Đưa cho Én con một chiếc lá và bảo đó là chiếc lá thần kì, giúp Én con qua sông an toàn. B. Bay sát Én con để phòng ngừa con gặp nguy hiểm. C. Đỡ một cánh để giúp Én con bay qua. D. Bố động viên Én rất nhiều. Câu 5. Én con nghĩ nhờ đâu Én con bay được qua sông an toàn? A. Nhờ chiếc lá thần kì. B. Nhờ được bố bảo vệ. C. Nhờ Én con tin rằng mình sẽ bay qua được. D. Nhờ được mẹ giúp đỡ. Câu 6: Theo em, nhờ đâu Én con bay được qua sông an toàn? Câu 7: Câu “Chú Én con mới tập bay.” thuộc mẫu câu nào? A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào? Câu 8: Từ “ sợ hãi” trong câu “Chú Én con sợ hãi nhìn dòng sông.” là từ chỉ?
  5. A. sự vật B. hoạt động C. trạng thái Câu 9: a. Ghi lại một câu văn trong bài có sử dụng biện pháp nhân hóavào dòng trống dưới đây: b. Trong câu em vừa viết, tác giả đã sử dụng cách nhân hóa nào? Câu 10: Điền dấu thích hợp vào ô trống. Én sợ hãi kêu lên: - Chao ôi Nước sông chảy xiết quá - Con có dám bay qua không 2. Đọc thành tiếng: (4 điểm) Bài đọc:.................................................................................................... Điểm đọc thành tiếng: Giáo viên coi KT: …………............ Giáo viên chấm KT: ..………………………… ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP 3 ( Phần kiểm tra viết) 1. Chính tả: Nghe - viết chính tả (Thời gian 15 phút) Bài viết: Mùa thu trong trẻo Trong hồ rộng, sen đang lụi tàn. Những chiếc lá to như cái sàng màu xanh sẫm đã quăn mép, khô dần. Họa hoằn mới còn vài lá non xanh, nho nhỏ mọc xòe trên mặt nước. Gương sen to bằng miệng bát con, nghiêng như muốn soi chân trời. Tiếng cuốc kêu thưa thớt trong các lùm cây lau sậy ven hồ… 2. Tập làm văn: (Thời gian làm bài: 25 phút) Học sinh chọn một trong hai đề sau : Đề 1: Viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể lại một việc em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường. Đề 2: Kể về một ngày hội ở quê em
  6. TRƯỜNG TIỂU HỌC TỨ MINH HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC MÔN TIẾNG VIỆT – KHỐI 3 I. Phần kiểm tra đọc: 10 điểm 1. Phần đọc thầm và làm bài tập: 6 điểm Câu Đáp án Điểm Câu 1. Điền từ:“tập bay”. 0,5 điểm Câu 2. Đáp án A 0,5 điểm Câu 3. Đáp án B 0,5 điểm
  7. Câu 4. Đáp án A 0,5 điểm Câu 5. Đáp án A 0,5 điểm Câu 6. Nhờ bố động viên mà Én con đã vững tin, cố gắng 1 Câu 7. Đáp án B 0,5 điểm Câu 8. Đáp án C 0,5 điểm a.HS ghi lại được câu có sử dụng biện pháp nhân hóa: b.HS nêu được cách nhân hóa trong câu. VD: Dùng từ tả người để tả………. Câu 9. 1 điểm Gọi……………bằng từ vốn dùng để gọi người. Nói với……………như nói với người. HS trả lời đúng mỗi ý được 0,5 điểm. Én sợ hãi kêu lên: Câu 10 - Chao ôi ! Nước sông chảy xiết quá ! 0,5 điểm - Con có dám bay qua không ? 2. PhÇn ®äc thµnh tiÕng: 6 ®iÓm + Đọc rõ ràng, có độ lớn vừa đủ nghe, tốc độ đọc đạt 90-100 tiếng/ phút, giọng đọc có biểu cảm: 2 điểm: đạt hai trong ba yêu cầu: 0,5 điểm; đạt 0 -1 yêu cầu: 0 điểm + Đọc đúng tiếng, từ : Mắc từ 0-3 lỗi: 2 điểm, có 4-5 lỗi: 0,5 điểm, có trên 5 lỗi: 0 điểm + Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, ở chỗ tách các cụm từ: 1điểm. + Nghe hiểu và trả lời đúng trọng tâm câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm: trả lời đúng trọng tâm câu hỏi nhưng chưa thành câu hoặc lặp từ: 0,5 điểm; trả lời không đúng trọng tâm câu hỏi: không tính điểm. II. PhÇn kiÓm tra viÕt: 10 ®iÓm 1. ChÝnh t¶:   4  ®iÓm - Viết đúng mẫu chữ, tốc độ : 1 ®iÓm - Chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ nhỏ: 1®iÓm - Tr×nh bày đúng quy định, bài viết sạch , ®Ñp , đều nét : 1 điểm.( Bài viết còn gạch xóa, các chữ chưa đều nét ( trừ 0,5 điểm) - Viết đúng chính tả : 1 điểm. Viết sai chính tả: 1-2 lỗi trừ 0,25 điểm; 3-5 lỗi trừ 0,5 điểm; 6-9 lỗi trừ 0,75 điểm, 10 lỗi không tính điểm. 2. TËp lµm v¨n:  6 ®iÓm Nội dung (ý): HS viết được đoạn văn gồm các ý theo yêu cầu trong đề bài - Kĩ năng : Kĩ năng viết chữ, viết đúng chính tả Kĩ năng dùng từ, đặt câu Sáng tạo Bài văn có đủ bố cục và trình bày rõ ràng. Bài làm có trình tự hợp lí theo đúng thể loại; sắp xếp ý rõ ràng, mạch lạc. Bài viết tối thiểu đạt từ 6 câu trở lên.
  8. Ví dụ: đề 2 * Mở đoạn: Giới thiệu đủ nội dung về đối tượng trong đoạn văn theo yêu cầu của đề. Có thể giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp. * Thân đoạn: Kể hoặc tả chi tiết về đối tượng được nhắc đến trong đoạn văn * Kết đoạn: - Nêu tình cảm, cảm xúc của em với đối tượng trong đoạn văn. Lưu ý: - Bài làm đạt được đầy đủ các yêu cầu chính của đề. Biết chọn những nét tiêu biểu của người được tả, bài viết giàu cảm xúc, hình ảnh, câu văn hay, bài viết có sáng tạo đạt điểm tối đa. - Tùy theo các mức độ sai sót để cho điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2