intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2022-2023 có đáp án - Trường Tiểu học Ngô Gia Tự, Hồng Bàng (Đề 2)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2022-2023 có đáp án - Trường Tiểu học Ngô Gia Tự, Hồng Bàng (Đề 2)” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2022-2023 có đáp án - Trường Tiểu học Ngô Gia Tự, Hồng Bàng (Đề 2)

  1. UBND QUẬN HỒNG BÀNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MA TRẬN Nội dung đề kiểm tra cuối năm Phần đọc hiểu và kiến thức Tiếng Việt - Lớp 5 Năm học 2022-2023 Mạnh Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng Kiến Số câu, 30% 40% 20% 10% thức - Số điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Kĩ năng 1. Đọc hiểu văn bản: Số 02 02 01 01 04 02 - Xác định được hình ảnh, nhân câu vật, chi tiết có ý nghĩa trong bài đọc. - Hiểu nội dung của bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc - Giải thích được chi tiết trong bài Số bằng suy luận trực tiếp hoặc rút ra 1,0 1,0 1,0 1,0 2,0 2,0 điểm thông tin từ bài đọc. - Nhận xét được hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong bài đọc, biết liên hệ những điều đọc được với bản thân và thực tế. 2. Kiến thức Tiếng Việt: Số 01 01 01 01 02 02 - Hiểu và sử dụng được một số từ câu ngữ, thành ngữ thuộc các chủ điểm: Nhớ nguồn; Nam và nữ. - Hiểu, nhận biết và sử dụng được câu ghép. Số 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0 2,0 điểm - Hiểu tác dụng và sử dụng được các cách liên kết câu trong bài. - Hiểu tác dụng và biết sử dụng các dấu câu đã học.
  2. Số 03 03 01 02 01 06 04 câu Tổng Số 1,5 1,5 1,0 2,0 1,0 3,0 4,0 điểm PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỒNG BÀNG MA TRẬN Câu hỏi đề kiểm tra cuối năm Phần đọc hiểu và kiến thức Tiếng Việt - Lớp 5 Năm học 2022 - 2023 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng 1 Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc Số câu 02 02 01 01 06 hiểu 1 văn Câu số 1; 2 3;4 5 6 bản Kiến Số câu 01 01 01 01 04 thức 2 Tiếng Câu số 7 8 9 10 Việt Tổng số câu 03 03 01 02 01 10
  3. UBND QUẬN HỒNG BÀNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ GIA TỰ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Môn Tiếng Việt lớp 5 năm học 2022 - 2023 (Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian giao đề) Học sinh làm bài vào tờ giấy KT I. Kiểm tra đọc (10 điểm) 1. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm) - Học sinh bắt thăm, đọc một đoạn tromg một bài tập đọc ở SGK Tiếng Việt lớp 5 (Tuần 19 đến tuần 31). - Học sinh trả lời 01 câu hỏi về nội dung đoạn đọc. 2. Đọc hiểu – Luyện từ và câu (7 điểm) THƯA CÔ, EM ĐỨNG ĐÂY Ạ Một trường tiểu học tọa lạc trên một quả đồi ven bờ biển, từ lớp học có thể nhìn thấy sóng nước dạt dào. Năm đó có tới tám mươi học sinh mới nhập học, phần lớn là con cái ngư dân vùng biển. Cô giáo chủ nhiệm vừa bước vào lớp, chuẩn bị bài học đầu tiên. - Đứng dậy! - Cô hô to rất nghiêm túc. - Cả lớp đồng loạt đứng dậy, nhưng có một em đã không làm theo. Cô chủ nhiệm nghiêm nghị nhắc nhở: - Phải đứng dậy chứ! Học sinh mới mà ngang bướng thế à! Có một tiếng nhỏ nhẹ run run đáp lại: - Thưa cô em đang đứng đó ạ. Sự thực, em học sinh đó do thấp quá nên tuy đứng mà vẫn như ngồi. Cô chủ nhiệm biết mình đã nhầm, do dự một lúc rồi nói: - Cô xin lỗi em nhé. Cả lớp cười vui vẻ. Sau khi tan lớp, cô giáo định gặp Long, học sinh lúc trước để nói rõ thêm lí do sự nhầm lẫn của mình, nhưng do có việc đột xuất cô không thể thực hiện được ý định đó. Hôm sau, theo lệ thường vào lớp, chuẩn bị một ngày học mới, cô lại hô to: - Đứng dậy! Cả lớp vừa đứng lên, có tiếng Long nói:
  4. - Thưa cô, em đứng ở đây! Cô giáo nhìn thấy Long đang đứng trên ghế, miệng mỉm cười. Cô cảm thấy qua nụ cười đó, cậu học sinh bé nhỏ như đang muốn nói: “Thưa cô, hôm qua em vô ý làm cô phiền lòng”. Lúc này cô giáo cảm thấy ân hận quá. Đến tối, cô gọi điện thoại tới nhà Long. Vừa nghe thấy tiếng cô giáo, em đã nói: -Thưa cô, xin cô đừng phiền lòng, tại em sơ ý mà thôi. Theo cuốn “Chuyện nhỏ, gợi ý lớn” Em hãy ghi chữ cái trước đáp án đúng vào giấy kiểm tra (Câu 1; 2; 3; 7; 8 ) và viết câu trả lời với các câu còn lại vào giấy kiểm kiểm tra. Câu 1: (0,5 điểm) Ngôi trường tiểu học nằm ở vị trí nào? A. Ở gần một con đường lớn B. Tọa lạc trên một quả đồi ven bờ biển. C. Trong một khu dân cư đông đúc. D. Ở gần một khu chung cư sầm uất. Câu 2: (0,5 điểm) Khi cô giáo chủ nhiệm bước vào lớp, điều gì đã xảy ra khiến cô phải nghiêm nghị nhắc nhở? A. Cả lớp đang yên lặng chờ đón cô giáo và đứng dậy chào cô. B. Cả lớp đứng dậy chào cô nhưng có một bạn nhất quyết không đứng dậy. C. Cả lớp đứng dậy, nhưng có một bạn do thấp quá nên tuy đứng mà vẫn như ngồi. D. Cả lớp đang vui mừng chờ đón cô giáo mới, đồng loạt đứng dậy chào cô. Câu 3: (0,5 điểm) Đúng ghi Đ, Sai ghi S vào ô trống. Buổi tối hôm sau khi cô giáo gọi điện tới nhà Long, em đã nói gì? A. Em nói chuyện với cô rất vui vẻ. B. Em nói cô đừng phiền lòng, chỉ tại em sơ ý mà thôi C. Em nói là do em không cao bằng các bạn nên cô không nhìn thấy. D. Em nói : Hôm qua em vô ý làm cô phiền lòng. Câu 4: (0,5 điểm) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm : Cô giáo nhìn thấy Long đang đứng trên ghế, miệng ……. Cô cảm thấy qua …… đó, cậu học sinh bé nhỏ như đang muốn nói: “Thưa cô, hôm qua em ………… làm cô ………..”. Câu 5: (1 điểm) Viết câu trả lời của em: Hôm sau, cô giáo bước vào lớp. Bạn Long đã nói với cô điều gì và thái độ ra sao? Câu 6: (1 điểm) Viết câu trả lời của em: Em hiểu được điều gì qua bài đọc trên?
  5. Câu 7: (0,5 điểm) Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ phẩm chất quan trọng cần có của người phụ nữ: A. Dịu dàng, khoan dung, cần mẫn. B. Dịu dàng, khoan dung, cần mẫn, gia trưởng. C. Khoan dung, biếng nhác, gia trưởng. D. Dịu dàng, khoan dung, cần mẫn, chịu thương chịu khó, biết quan tâm đến mọi người. Câu 8: (0,5 điểm): Chọn dấu câu ở cột A ghép với tác dụng của dấu câu tương ứng ở cột B A B Dấu phẩy (,) Dùng để kết thúc một câu cảm thán hay câu khiến Dấu chấm (.) Dùng để kết thúc một câu nghi vấn (Câu hỏi) Dấu chấm hỏi (?) Dấu chấm than (!) Dùng để kết thúc một câu kể 1. Dấu phẩy có tác dụng ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu, ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. 2. Dấu chấm than dùng trong câu hỏi. 3. Dấu chấm để kết thúc một câu trong đoạn, bài văn. 4. Dấu chấm hỏi dùng trong câu hỏi và ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu. Câu 9 (1 điểm): Đặt một câu ghép có dùng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tương phản nói về cảnh đẹp quê hương. Câu 10: (1 điểm): Em hãy viết 2 câu văn nói về việc làm của em hoặc của bạn em để phòng, chống dịch covid -19, trong đó có sử dụng phép thay thế từ ngữ liên kết câu. II. CHÍNH TẢ: Nghe viết ( 2 điểm) Nghe - viết bài “Chim họa mi hót” (Sách Tiếng Việt 5/Tập II trang 123
  6. Viết đoạn từ: “Chiều nào cũng vậy……. xuống cỏ cây”/ III. Tập làm văn (8 điểm) Đề bài: Hải Phòng có rất nhiều cảnh đẹp, hãy tả một cảnh đẹp mà em yêu thích nhất. ĐÁP ÁN TIẾNG VIỆT CUỐI NĂM HỌC 2022 - 2023 I. Đọc thầm và làm bài tập 1. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt ( 7 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Mức 1 1 2 2 3 4 1 2 2 3 Điểm 0, 0, 0,5 0,5 1 1 0,5 0,5 1 1 5 5 Đáp B C A–S mỉm 1-b B HS HS tự đặt án B–Đ cười, 2–c tự câu C- S nụ 3–d làm D-S cười, 4-a vô ý, phiền lòng Câu 5. Hs viết được câu trả lời: Bạn Long nói: - Thưa cô, em đứng ở đây! (0,5đ) Thái độ vui vẻ, tươi cười….. (0,5đ) Câu 6. : HS có thể nêu được 1 ý hoặc có ý phù hợp với nội dung bài ( 1 điểm ) Bài học được rút ra: - Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì mọi việc phiền lòng đều có thể được hòa giải.
  7. Hoặc Hs trả lời có nội dung tương tự vẫn cho điểm. Câu 9 : HS tự đặt 2-3 câu sử dụng 1 trong 3 cách liên kết câu: lặp từ; thay thế từ, dùng từ ngữ nối. Câu 10: - HS viết được 1 câu tục ngữ (0,5đ) VD: Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn. Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi. - Hs đặt câu với câu tục ngữ đó (0,5đ) II. Kiểm tra viết 1/ Chính tả: 2 điểm - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng: 2 điểm - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết trừ 0,1 điểm. Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, hoặc trình bày bẩn trừ 0,5 điểm toàn bài. 2/ Tập làm văn: 8 điểm 1. Phần mở bài (1 điểm): - Giới thiệu người thân trực tiếp (0,5 điểm) - Giới thiệu người thân gián tiếp (1 điểm) 2. Phần thân bài (5,5 điểm) - Nội dung (2,5 điểm) Tả được người thân: + Tả ngoại hình + Tả tính tình, hoạt động - Kĩ năng (1,5 điểm) Sử dụng các biện pháp so sánh, liên tưởng hợp lý. Câu văn giàu hình ảnh, diễn đạt mạch lạc - Cảm xúc (1,5 điểm) Biết thể hiện cảm xúc một cách tự nhiên, bài viết sáng tạo 3. Phần kết bài (1 điểm) Nêu được cảm nghĩ về người thân vừa tả. 4. Trình bày: (0,5 điểm) Viết đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả. Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ. * Tùy theo mức độ sai sót về ý, diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0