intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG TUYỂN MÔN: TIN HỌC LỚP 11 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài : 45 phút Họ và tên : ...............................................................................Lớp: 11/.................... Mã đề 001 PHẦN GHI KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 P án I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cấu trúc của thủ tục có phần đầu là A. Function [()] : ; B. Procedure [()]; C. Proecdure [()]; D. Function [()] ; ; Câu 2: Kiểu dữ liệu của giá trị mà hàm trả về chỉ có thể là A. string, text, integer, real, char. B. integer, boolean, text, real, char. C. integer, longint, char, boolean, text. D. char, boolean, string, integer, real. Câu 3: Phần đầu thủ tục được bắt đầu với tên dành riêng là A. fundtion B. function C. procedure D. begin Câu 4: Chương trình con là A. một lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện từ một vị trí trong chương trình. B. một lệnh mô tả một số thao tác nào đó. C. một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện từ nhiều vị trí trong chương trình. D. một lệnh từ nhiều vị trí khác nhau. Câu 5: Câu lệnh phần đầu chương trình con nào sau đây là ĐÚNG. A. Function tong(x,y: integer); B. Function TONG(x,y: integer): integer; C. Function tong(x,y ; real): integer D. Function tong(x,y: real); Longint; Câu 6: Xét theo cách thức truy cập ta có thể phân tệp thành mấy loại? A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 7: Trong lời gọi hàm sqrt(‘2023’), sqrt được gọi là A. tham số hình thức. B. tham số biến. C. tên chương trình con. D. tham số thực sự. Câu 8: Cho biết kết quả trên màn hình khi thực hiện chương trình sau: var a,b:integer; procedure p(var x: integer; var y: integer); begin x:=x*x; y:=y*10; writeln(x,' va ',y); end; begin a:=1; b:=10; p(a,b); writeln(a,' va ',b); readln; end. A.1 va 100 B. 1 va 10 C. 1 va 100 D. 100 va 1 1 va 100 1 va 100 1 va 10 1 va 10 Câu 9: Muốn gắn tệp SO.TXT với biến tệp g ta thực hiện A. Assign(f, ‘SO.TXT’); B. Asign(f, ‘D:\SO.TXT’) C. Asign(g, SO.TXT); D. Assign(g, ‘SO.TXT’); Câu 10: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cấu trúc chương trình con được chia thành mấy phần? A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 11: Trong cấu trúc chương trình con, phần thân chương trình con bắt đầu bằng ...và kết thúc bằng... A. begin và end, B. begin và end: C. begin và end; D. begin và end. Câu 12: Sau khi thực hiện chương trình dưới đây.Tệp văn bản BT1.TXT chứa gì? Var f : text ; Begin Assign(f, ‘BT1.TXT ’) ; Rewrite(f) ; Write(f, 23 + 45) ; Close(f) ; End . A. 2345 B. ‘23 + 45’ C. 68 D. 23 + 45 Câu 13: Hàm EOF() có giá trị A. FALSE khi con trỏ tệp đang ở cuối dòng. B. TRUE khi con trỏ tệp đang ở cuối dòng. C. là một số nguyên bất kỳ. D. TRUE khi con trỏ tệp đang ở cuối tệp.
  2. Câu 14: Cho chương trình sau: Var a,b:integer; Procedure p(x: integer; y: integer); Begin x:=x*x; y:=y*10; End; Begin a:=1;b:=10; p(a,b); writeln(a,' va ',b); Readln; End. Trong chương trình trên tham số thực sự là A. x và y B. y C. x D. a và b Câu 15: Tất cả các dữ liệu KHÔNG phải kiểu tệp đều được lưu trữ ở bộ nhớ A. Đĩa cứng B. RAM. C. ROM. D. USB. II. Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Nêu cú pháp câu lệnh mở tệp để đọc và đọc dữ liệu từ tệp? Cho ví dụ? ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... Câu 2: (3 điểm) Cho tệp SO.INP gồm nhiều dòng, mỗi dòng chứa 4 số không âm xA, yA, xB, yB tương ứng là tọa độ của 2 điểm A, B. Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp từng bộ 4 số xA, yA, xB, yB và tính khoảng cách của 2 điểm A, B và ghi kết quả vào dòng tương ứng của tệp KCACH.OUT với mỗi số ghi trên một dòng? ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ...........................................................................
  3. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG TUYỂN MÔN: TIN HỌC LỚP 11 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài : 45 phút Họ và tên : ...............................................................................Lớp: 11/.................... Mã đề 002 PHẦN GHI KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 P án I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1: Kiểu dữ liệu của giá trị mà hàm trả về chỉ có thể là A. string, text, integer, real, char. B. integer, longint, char, boolean, text. C. integer, boolean, text, real, char. D. char, boolean, string, integer, real. Câu 2: Phần đầu thủ tục được bắt đầu với tên dành riêng là A. procedure B. begin C. function D. fundtion Câu 3: Câu lệnh phần đầu chương trình con nào sau đây là ĐÚNG. A. Function TONG(x,y: integer): integer; B. Function tong(x,y: real); Longint; C. Function tong(x,y: integer); D. Function tong(x,y ; real): integer Câu 4: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cấu trúc chương trình con được chia thành mấy phần? A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 5: Trong cấu trúc chương trình con, phần thân chương trình con bắt đầu bằng ...và kết thúc bằng... A. begin và end; B. begin và end, C. begin và end: D. begin và end. Câu 6: Chương trình con là A. một lệnh từ nhiều vị trí khác nhau. B. một lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện từ một vị trí trong chương trình. C. một lệnh mô tả một số thao tác nào đó. D. một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện từ nhiều vị trí trong chương trình. Câu 7: Cho chương trình sau: Var a,b:integer; Procedure p(x: integer; y: integer); Begin x:=x*x; y:=y*10; End; Begin a:=1;b:=10; p(a,b); writeln(a,' va ',b); Readln; End. Trong chương trình trên tham số thực sự là A. y B. x và y C. a và b D. x Câu 8: Tất cả các dữ liệu KHÔNG phải kiểu tệp đều được lưu trữ ở bộ nhớ A. RAM. B. USB. C. ROM. D. Đĩa cứng Câu 9: Sau khi thực hiện chương trình dưới đây. Tệp văn bản BT1.TXT chứa gì? Var f : text ; Begin Assign(f, ‘BT1.TXT ’) ; Rewrite(f) ; Write(f, 23 + 45) ; Close(f) ; End . A. 23 + 45 B. 2345 C. 68 D. ‘23 + 45’ Câu 10: Muốn gắn tệp SO.TXT với biến tệp g ta thực hiện A. Assign(f, ‘SO.TXT’); B. Assign(g, ‘SO.TXT’); C. Asign(g, SO.TXT); D. Asign(f, ‘D:\SO.TXT’) Câu 11: Hàm EOF() có giá trị A. là một số nguyên bất kỳ. B. TRUE khi con trỏ tệp đang ở cuối dòng. C. TRUE khi con trỏ tệp đang ở cuối tệp. D. FALSE khi con trỏ tệp đang ở cuối dòng. Câu 12: Xét theo cách thức truy cập ta có thể phân tệp thành mấy loại? A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 13: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cấu trúc của thủ tục có phần đầu là A. Function [()] : ; B. Function [()] ; ; C. Proecdure [()]; D. Procedure [()]; Câu 14: Trong lời gọi hàm sqrt(‘2023’), sqrt được gọi là A. tên chương trình con. B. tham số hình thức. C. tham số thực sự. D. tham số biến.
  4. Câu 15: Cho biết kết quả trên màn hình khi thực hiện chương trình sau: var a,b:integer; procedure p(var x: integer; var y: integer); begin x:=x*x; y:=y*10; writeln(x,' va ',y); end; begin a:=1; b:=10; p(a,b); writeln(a,' va ',b); readln; end. A. 1 va 100 B. 1 va 100 C. 1 va 10 D. 100 va 1 1 va 10 1 va 100 1 va 100 1 va 10 II. Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Nêu cú pháp câu lệnh mở tệp để ghi và ghi dữ liệu vào tệp? Cho ví dụ? ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... Câu 2: (3 điểm) Cho tệp DULIEU.INP gồm nhiều dòng chứa liên tiếp từng bộ ba số nguyên dương a, b, c (thỏa mãn là độ dài 3 cạnh của một tam giác) các số cách nhau bởi dấu cách. Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp từng bộ 3 số a, b, c. Tính diện tích tam giác nhận a, b, c làm độ dài ba cạnh và ghi kết quả vào dòng tương ứng của tệp KQUA.OUT ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ..........................................................................
  5. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG TUYỂN MÔN: TIN HỌC LỚP 11 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài : 45 phút Họ và tên : ...............................................................................Lớp: 11/.................... Mã đề 003 PHẦN GHI KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 P án I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1: Câu lệnh phần đầu chương trình con nào sau đây là ĐÚNG. A. Function tong(x,y ; real): integer B. Function TONG(x,y: integer): integer; C. Function tong(x,y: integer); D. Function tong(x,y: real); Longint; Câu 2: Phần đầu thủ tục được bắt đầu với tên dành riêng là A. fundtion B. procedure C. begin D. function Câu 3: Cho chương trình sau: Var a,b:integer; Procedure p(x: integer; y: integer); Begin x:=x*x; y:=y*10; End; Begin a:=1;b:=10; p(a,b); writeln(a,' va ',b); Readln; End. Trong chương trình trên tham số thực sự là A. x và y B. y C. x D. a và b Câu 4: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cấu trúc của thủ tục có phần đầu là A. Proecdure [()]; B. Function [()] ; ; C. Function [()] : ; D. Procedure [()]; Câu 5: Muốn gắn tệp SO.TXT với biến tệp g ta thực hiện A. Assign(f, ‘SO.TXT’); B. Asign(f, ‘D:\SO.TXT’) C. Asign(g, SO.TXT); D. Assign(g, ‘SO.TXT’); Câu 6: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cấu trúc chương trình con được chia thành mấy phần? A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 7: Trong lời gọi hàm sqrt(‘2023’), sqrt được gọi là A. tham số biến. B. tham số thực sự. C. tham số hình thức. D. tên chương trình con. Câu 8: Tất cả các dữ liệu KHÔNG phải kiểu tệp đều được lưu trữ ở bộ nhớ A. RAM. B. USB. C. ROM. D. Đĩa cứng Câu 9: Kiểu dữ liệu của giá trị mà hàm trả về chỉ có thể là A. integer, boolean, text, real, char. B. string, text, integer, real, char. C. integer, longint, char, boolean, text. D. char, boolean, string, integer, real. Câu 10: Trong cấu trúc chương trình con, phần thân chương trình con bắt đầu bằng ...và kết thúc bằng... A. begin và end; B. begin và end, C. begin và end: D. begin và end. Câu 11: Cho biết kết quả trên màn hình khi thực hiện chương trình sau: var a,b:integer; procedure p(var x: integer; var y: integer); begin x:=x*x; y:=y*10; writeln(x,' va ',y); end; begin a:=1; b:=10; p(a,b); writeln(a,' va ',b); readln; end. A. 1 va 100 B. 1 va 10 C. 1 va 100 D. 100 va 1 1 va 10 1 va 100 1 va 100 1 va 10 Câu 12: Xét theo cách thức truy cập ta có thể phân tệp thành mấy loại? A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 13: Hàm EOF() có giá trị A. TRUE khi con trỏ tệp đang ở cuối dòng. B. FALSE khi con trỏ tệp đang ở cuối dòng. C. là một số nguyên bất kỳ. D. TRUE khi con trỏ tệp đang ở cuối tệp.
  6. Câu 14: Chương trình con là A. một lệnh từ nhiều vị trí khác nhau. B. một lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện từ một vị trí trong chương trình. C. một lệnh mô tả một số thao tác nào đó. D. một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện từ nhiều vị trí trong chương trình. Câu 15: Sau khi thực hiện chương trình dưới đây. Tệp văn bản BT1.TXT chứa gì? Var f : text ; Begin Assign(f, ‘BT1.TXT ’) ; Rewrite(f) ; Write(f, 23 + 45) ; Close(f) ; End . A. 23 + 45 B. ‘23 + 45’ C. 68 D. 2345 II. Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Nêu cú pháp câu lệnh mở tệp để đọc và đọc dữ liệu từ tệp? Cho ví dụ? ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... Câu 2: (3 điểm) Cho tệp SO.INP gồm nhiều dòng, mỗi dòng chứa 4 số không âm xA, yA, xB, yB tương ứng là tọa độ của 2 điểm A, B. Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp từng bộ 4 số xA, yA, xB, yB và tính khoảng cách của 2 điểm A, B và ghi kết quả vào dòng tương ứng của tệp KCACH.OUT với mỗi số ghi trên một dòng? ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ...........................................................................
  7. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG TUYỂN MÔN: TIN HỌC LỚP 11 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài : 45 phút Họ và tên : ...............................................................................Lớp: 11/.................... Mã đề 004 PHẦN GHI KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 P án I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1: Trong lời gọi hàm sqrt(‘2023’), sqrt được gọi là A. tên chương trình con. B. tham số hình thức. C. tham số thực sự. D. tham số biến. Câu 2: Sau khi thực hiện chương trình dưới đây. Tệp văn bản BT1.TXT chứa gì? Var f : text ; Begin Assign(f, ‘BT1.TXT ’) ; Rewrite(f) ; Write(f, 23 + 45) ; Close(f) ; End . A. ‘23 + 45’ B. 23 + 45 C. 68 D. 2345 Câu 3: Câu lệnh phần đầu chương trình con nào sau đây là ĐÚNG. A. Function tong(x,y ; real): integer B. Function tong(x,y: integer); C. Function tong(x,y: real); Longint; D. Function TONG(x,y: integer): integer; Câu 4: Tất cả các dữ liệu KHÔNG phải kiểu tệp đều được lưu trữ ở bộ nhớ A. RAM. B. ROM. C. USB. D. Đĩa cứng Câu 5: Hàm EOF() có giá trị A. TRUE khi con trỏ tệp đang ở cuối dòng. B. TRUE khi con trỏ tệp đang ở cuối tệp. C. FALSE khi con trỏ tệp đang ở cuối dòng. D. là một số nguyên bất kỳ. Câu 6: Trong cấu trúc chương trình con, phần thân chương trình con bắt đầu bằng ...và kết thúc bằng... A. begin và end, B. begin và end. C. begin và end; D. begin và end: Câu 7: Phần đầu thủ tục được bắt đầu với tên dành riêng là A. procedure B. function C. fundtion D. begin Câu 8: Kiểu dữ liệu của giá trị mà hàm trả về chỉ có thể là A. string, text, integer, real, char. B. integer, longint, char, boolean, text. C. char, boolean, string, integer, real. D. integer, boolean, text, real, char. Câu 9: Cho biết kết quả trên màn hình khi thực hiện chương trình sau: var a,b:integer; procedure p(var x: integer; var y: integer); begin x:=x*x; y:=y*10; writeln(x,' va ',y); end; begin a:=1; b:=10; p(a,b); writeln(a,' va ',b); readln; end. A. 1 va 100 B. 1 va 100 C. 1 va 10 D. 100 va 1 1 va 10 1 va 100 1 va 100 1 va 10 Câu 10: Cho chương trình sau: Var a,b:integer; Procedure p(x: integer; y: integer); Begin x:=x*x; y:=y*10; End; Begin a:=1;b:=10; p(a,b); writeln(a,' va ',b); Readln; End. Trong chương trình trên tham số thực sự là A. a và b B. y C. x D. x và y Câu 11: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cấu trúc chương trình con được chia thành mấy phần? A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
  8. Câu 12: Chương trình con là A. một lệnh từ nhiều vị trí khác nhau. B. một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện từ nhiều vị trí trong chương trình. C. một lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện từ một vị trí trong chương trình. D. một lệnh mô tả một số thao tác nào đó. Câu 13: Muốn gắn tệp SO.TXT với biến tệp g ta thực hiện A. Assign(f, ‘SO.TXT’); B. Asign(g, SO.TXT); C. Assign(g, ‘SO.TXT’); D. Asign(f, ‘D:\SO.TXT’) Câu 14: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cấu trúc của thủ tục có phần đầu là A. Function [()] : ; B. Function [()] ; ; C. Procedure [()]; D. Proecdure [()]; Câu 15: Xét theo cách thức truy cập ta có thể phân tệp thành mấy loại? A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 II. Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Nêu cú pháp câu lệnh mở tệp để ghi và ghi dữ liệu vào tệp? Cho ví dụ? ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... Câu 2: (3 điểm) Cho tệp DULIEU.INP gồm nhiều dòng chứa liên tiếp từng bộ ba số nguyên dương a, b, c (thỏa mãn là độ dài 3 cạnh của một tam giác) các số cách nhau bởi dấu cách. Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp từng bộ 3 số a, b, c. Tính diện tích tam giác nhận a, b, c làm độ dài ba cạnh và ghi kết quả vào dòng tương ứng của tệp KQUA.OUT ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ...........................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2