intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Vĩnh Bảo, Hải Phòng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:2

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Vĩnh Bảo, Hải Phòng" là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuẩn bị tham gia bài thi học kì 1 sắp tới. Luyện tập với đề thường xuyên giúp các em học sinh củng cố kiến thức đã học và đạt điểm cao trong kì thi này, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Vĩnh Bảo, Hải Phòng

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HP ĐỀKIỂM TRACUỐI KÌ II- NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT VĨNH BẢO MÔN:TIN HỌC 11 Thời gian bàm bài:45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên....................................................SBD ........................STT............. Mã đề thi: 963 Phần trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: Câu 1. Từ khóa dùng để khai báo chương trình con dạng hàm? A. Var B. Procedure C. Function D. Begin Câu 2. Var i, S: integer;BeginS:= 1;For i:=1 to 5 do S:= S * i;ReadlnEnd.Chương trình trên tính giá trị của biểu thức? A. 1*2*3*4*5 B. S * i C. 1*1* 1*1 *1 D. 1+2+3+4+5 Câu 3. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chương trình con: A. Có thể không có tham số hình thức B. Chia làm 2 loại C. Có thể không có biến cục bộ D. Phải có tham số hình thức Câu 4. Đáp án nào là đúng khi nói về tệp? A. Là kiểu dữ liệu số nguyên B. Dữ liệu không bị mất đi khi tắt máy C. Là kiểu kí tự D. Là dãy số Câu 5. Xâu rỗng: A. là xâu bắt đầu từ 1 B. có độ dài bằng 0 C. được viết là “” D. chỉ chứa kí tự cách trống Câu 6. Biểu thức điều kiện để kiểm tra phần tử thứ i của mảng A là chẵn hay lẻ là: A. A(i) mod 2 = 0 B. A.i mod 2 0 C. A mod 2 = 0 D. A[i] mod 2 = 0 Câu 7. Thủ tục Reset(); được dùng để: A. Mở tệp để đọc dữ liệu B. Mở tệp để ghi dữ liệu C. Ghi dữ liệu lên tệp D. Đọc dữ liệu từ tệp Câu 8. Hàm EOF() trả về giá trị True khi nào? A. Gán tên tệp cho biến đúng B. Con trỏ tệp trỏ đến cuối dòng C. Con trỏ tệp ở đầu dòng D. Con trỏ tệp đang chỉ đến cuối tệp Câu 9. Cho S := ‘aabbcc’; insert(‘12’, s, pos(‘bb’, s)); cho kết quả là: A. ‘aa12bbcc’ B. Không thực hiện được C. ‘aab12bcc’ D. ‘aabb12cc’ Câu 10. Khi mở tệp để đọc dữ liệu, chọn thủ tục nào sau đây? A. Rewrite(); B. Reset(); C. Readln(); D. Reset(biến tệp); Câu 11. Muốn ghi giá trị của 3 biến a, b, c lên tệp KT.INP có biến tệp đại diện là F viết là: A. Write(f); B. Write(a, b,c); C. Write(f, a, b, c); D. Write(bai.txt, a, b,c); Câu 12. Câu 13. Phép gán nào đúng với a là biến kiểu xâu? A. A:= ; B. A = ‘bai 1’; C. A:= “kiemtrahocki”; D. a:= ‘bai2’; Câu 13. Để gán tên tệp KT.INP cho biến tệp T, thực hiện thao tác nào sau đây? A. Reset(t, ‘KT.INP’); B. Assign(t, ‘KT.INP’); C. Asign(t,‘KT.inp’); D. Assign(‘KT.INP’, t); Câu 14. Assign(f,'Khoi11.txt'); Rewrite(f); Write(f, 105+304-234); Close(f); Sau khi thực hiện đoạn chương trình, nhận được kết quả trên tệp Khoi11.txt: A. 105+304-234 B. 105 304 234 C. 175 D. 105304234 Câu 15. Chương trình sau đây có mấy chương trình con Procedure NHAP; Begin Readln(a); End; Begin NHAP; End. A. 1 B. 2 C. 0 D. 3 Câu 16. S:=10; For i:=1 to 5 do Begin a[i] := 2; If a[i] div 2 = 1 then S:= S +1 ; End; Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, S = ? A. 5 B. 10 C. 15 D. 11 Tin học, Mã đề: 963, 4/27/2023. Trang 1/2
  2. Câu 17. Lựa chọn nào sau đây là hàm? A. Insert(s1, s2, vt) B. Write(x) C. Delete(st, vt,n) D. pos(s1, s2) Câu 18. Khai báo biến kiểu tệp nào sau đây là đúng? A. Var f: text; B. Var f: array; C. Var f1,f2: text D. Var tep: txt; Câu 19. Phát biểu nào là sai khi nói về tệp văn bản? A. Gồm các kí tự trong bảng mã ASCII được chia thành một hay nhiều dòng B. Có cấu trúc C. Dữ liệu không mất đi khi tắt máy D. Có thể lưu trữ một lượng lớn dữ liệu Câu 20. Phát biểu về “hàm” nào sau đây là đúng? A. Phải có biến cục bộ B. Bắt buộc phải có trong chương trình chính C. Không có biến cục bộ D. Trả về giá trị qua tên Câu 21. Delete(‘Aaabbb123, 4,3); cho kết quả là xâu: A. Aa123 B. Aabbbb1 C. Aaa123 D. Abbb123 Câu 22. Trong lời gọi chương trình con, khi các tham số hình thức được thay thế bằng các hằng hay biến có giá trị xác định thì các giá trị này được gọi là: A. Tham biến B. Tham số thực sự C. Tham số hình thức biến D. Tham số hình thức trị Câu 23. Đáp án nào sau đây có x là tham biến, y là tham trị? A. Procedure Hoandoi(var x: byte; y: byte); B. Procedure Hoandoi(var y: byte; x: byte); C. Procedure Hoandoi( x: byte) : var y: byte; D. Procedure Hoandoi(var x,y: byte ); Câu 24. Cho các thao tác (1), (2), (3), (4) như sau: (1) Đọc dữ liệu từ tệp lên biến, (2) Mở tệp để đọc dữ liệu, (3) Gán tên tệp cho biến, (4) Đóng tệp. Để đọc dữ liệu từ tệp lên biến ta thực hiện các bước theo thứ tự nào sau đây: A. (3), (1), (2), (4) B. (1), (2), (3),(4) C. (3), (2), (1),(4) D. (3), (1), (4), (2) Câu 25. Chương trình con được chia làm mấy loại? A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 26. Cú pháp cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước là? A. While ; B. While do C. While do ; D. While < câu lệnh > do ; Câu 27. Khai báo mảng một chiều nào sau đây là đúng? A. Var T: array[1..10.5] of byte; B. Var A, X2: array[1..10] of char; C. Var s: string; D. Var x, 2y: array[1..50] of integer; Câu 28. Biến được khai báo (ở sau Var) trong chương trình con gọi là: A. Tham số thực sự B. Tham số hình thức C. Biến cục bộ D. Biến toàn cục II. Phần tự luận Câu 1: Viết chương trình nhâp vào từ bàn phím 2 số nguyên dương M và N (M
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2