intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phúc Trìu, Thái Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phúc Trìu, Thái Nguyên" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phúc Trìu, Thái Nguyên

  1. PHÒNG GDĐT TP THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THCS PHÚC TRÌU MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN TIN HỌC, LỚP 6 Mức độ TT Nội nhận Chư dung thức ơng/ / đơn Thôn Vận chủ vị Nhận Vận g dụng đề kiến biết dụng hiểu cao thức Tổng TNK TNK TNKđiểm % TL TNK TL TL TL Q Q Q Q Chủ đề D. Đề Đạo phòn đức, g pháp một luật số và tác 1 2 2 10 văn hại hoá khi tron tham g gia môi Inter trườ net ng số Chủ 1. đề E. Soạn Ứng thảo 2 dụng văn 8 1 30 tin bản học cơ bản 2. Sơ 4 10 đồ tư duy và phần mềm sơ đồ
  2. tư duy 3 Chủ đề F. Giải Khái quyế niệm t vấn thuật đề toán với và 6 6 2 50 sự biểu trợ diễn giúp thuật của toán máy tính Tổng 16 12 2 1 31 Tỉ lệ 40 30 20 10 100 % 100 Tỉ lệ chung 70% 30% % BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: TIN HỌC LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Nội dung/ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương Mức độ TT Đơn vị Nhận Thông Vận Chủ đề đánh giá Vận dụng kiến thức biết hiểu ca 1 Chủ đề Đề phòng Nhận 2TN 2TN D. Đạo một số tác biết đức, hại khi – Nêu pháp luật tham gia được một và văn Internet số tác hại hoá trong và nguy
  3. môi cơ bị hại trường số khi tham gia Internet. – Nêu được một vài cách thông dụng để bảo vệ, chia sẻ thông tin của bản thân và tập thể sao cho an toàn và hợp pháp. (câu 1,2) Thông hiểu – Nêu và thực hiện được một số biện pháp cơ bản để phòng ngừa tác hại khi tham gia Internet với sự hướng dẫn của giáo viên. (câu 3,4) – Trình bày được tầm quan trọng của sự an toàn và hợp pháp của thông tin
  4. cá nhân và tập thể, nêu được ví dụ minh hoạ. – Nhận diện được một số thông điệp (chẳng hạn email, yêu cầu kết bạn, lời mời tham gia câu lạc bộ,...) lừa đảo hoặc mang nội dung xấu. Vận dụng – Thực hiện được các thao tác để bảo vệ thông tin và tài khoản cá nhân. 2 Chủ đề Nhận 8TN 1T E. Ứng 1. Soạn biết dụng tin thảo văn – Nhận học bản biết được cơ bản tác dụng của công cụ căn lề, định dạng, tìm kiếm, thay thế trong phần
  5. mềm soạn thảo văn bản. (câu 9, 10, 11, 12) – Nêu được các chức năng đặc trưng của những phần mềm soạn thảo văn bản. (câu 5, 6, 7, 8) Vận dụng – Thực hiện được việc định dạng văn bản, trình bày trang văn bản và in. – Sử dụng được công cụ tìm kiếm và thay thế của phần mềm soạn thảo. – Trình bày được thông tin ở dạng bảng. Vận dụng cao – Soạn thảo được văn bản
  6. phục vụ học tập và sinh hoạt hàng ngày. (câu 29) 2. Sơ đồ Thông 4TN tư duy và hiểu phần – Giải mềm sơ thích đồ được lợi tư duy ích của sơ đồ tư duy, nêu được nhu cầu sử dụng phần mềm sơ đồ tư duy trong học tập và trao đổi thông tin. (câu 13, 14, 15, 16) Vận dụng – Sắp xếp được một cách logic và trình bày được dưới dạng sơ đồ tư duy các ý tưởng, khái niệm. Vận dụng cao – Sử dụng được phần mềm để
  7. tạo sơ đồ tư duy đơn giản phục vụ học tập và trao đổi thông tin. 3 Chủ đề F. Khái Nhận 6TN 6TN 2TL Giải niệm biết quyết thuật toán – Nêu vấn đề và biểu được khái với diễn thuật niệm sự trợ toán thuật giúp của toán. (câu máy tính 17, 18, 19, 20) – Biết được chương trình là mô tả một thuật toán để máy tính “hiểu” và thực hiện được. (câu 22, 25) Thông hiểu – Nêu được một vài ví dụ minh hoạ về thuật toán. (câu 21, 23, 24, 26, 27, 28) Vận dụng
  8. – Mô tả được thuật toán đơn giản có các cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh và lặp dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối. (câu 30, 31) Tổng 16TN 12TN 2TL 1TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II GDĐT TP Năm học 2022– 2023 THÁI Môn: TIN HỌC, lớp 6 NGUYÊ (Thời gian làm bài 45’) N TRƯỜN G THCS PHÚC TRÌU Họ và tên:.......... ................ ................ ... Lớp:........ .... Điểm Nhận xét của Thầy, Cô giáo
  9. I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Em thường xuyên nhận được các tin nhắn trên mạng có nội dung như: “mày là một đứa ngu ngốc, béo ú", “mày là một đứa xấu xa, không đáng làm bạn”,... từ một người lớn mà em quen. Em nên làm gì? A. Bỏ qua, chắc họ chỉ trêu thôi. B. Nhắn tin lại cho người đó các nội dung tương tự. C. Gặp thẳng người đó hỏi tại sao lại làm thế và yêu cầu dừng ngay. D. Nói chuyện với thầy cô giáo, bố mẹ về sự việc để xin ý kiến giải quyết. Câu 2: Em nên sử dụng webcam khi nào? A. Không bao giờ sử dụng webcam. B. Khi nói chuyện với những người em chỉ biết qua mạng. C. Khi nói chuyện với bất kì ai. D. Khi nói chuyện với những người em biết trong thế giới thực như bạn học, người thân,... Câu 3: Em truy cập mạng để xem tin tức thì ngẫu nhiên xem được một video có hình ảnh bạo lực mà em rất sợ. Em nên làm gì? A. Mở video đó và xem. B. Thông báo cho cha mẹ và thầy cô giáo về điều đó. C. Đóng video lại và tiếp tục xem tin tức coi như không có chuyện gì. D. Chia sẻ cho bạn bè để doạ các bạn. Câu 4: Trong một buổi họp mặt gia đình, một người chú là họ hàng của em đã quay một đoạn phim về em và nói rằng sẽ đưa lên mạng cho mọi người xem. Em không thích hình ảnh của mình bị đưa lên mạng, em có thể làm gì để ngăn cản việc đó? A. Cứ để chú ấy đưa lên mạng, nếu có việc gì thì sẽ yêu cầu chú ấy xoá. B. Tức giận và to tiếng yêu cầu chú ấy xoá ngay đoạn phim trong máy quay. C. Không làm được gì, đoạn phim là của chú ấy quay và chú ấy có quyền sử dụng. D. Nói với bố mẹ về sự việc, nhờ bố mẹ nói với chú ấy không được đưa lên mạng mà chỉ để xem lại mỗi khi họp gia đình. Câu 5: Để xóa các ký tự bên trái con trỏ soạn thảo thì nhấn phím? A. Backspace. B. End. C. Home. D. Delete. Câu 6: Việc trình bày trang văn bản có tác dụng đến: A. Một trang văn bản. C. Chỉ trang đầu của văn bản. B. Mọi trang văn bản. D. Chỉ trang cuối của văn bản.
  10. Câu 7: Nếu em chọn phần văn bản chữ đậm và nháy nút , Phần văn bản đó sẽ trở thành? A. Vẫn là chữ đậm. C. Chữ vừa gạch chân, vừa nghiêng. B. Chữ không đậm. D. Chữ vừa đậm, vừa nghiêng. Câu 8: Để định dạng chữ đậm cho một nhóm kí tự đã chọn. Ta cần dùng tổ hợp phím nào dưới đây? A. Ctrl + I. B. Ctrl + L. C. Ctrl + E. D. Ctrl + B. Câu 9: Lệnh Find được sử dụng khi nào? A. Khi cần thay đổi phông chữ của văn bản. B. Khi muốn tìm kiếm một từ hoặc cụm từ trong văn bản. C. Khi muốn thay thế một từ hoặc cụm từ trong văn bản. D. Khi muốn định dạng chữ in nghiêng cho một đoạn văn bản. Câu 10: “Công cụ Tìm kiếm và …(1)… giúp chúng ta tìm kiếm hoặc thay thế các từ hoặc cụm từ theo yêu cầu một cách nhanh chóng và chính xác.” A. Thay thế. B. Tìm kiếm. C. Xóa. D. Định dạng. Câu 11: Bạn An đang viết về đặc sản cốm Làng Vồng để giới thiệu Ầm thực Hà Nội cho các bạn ở Tuyên Quang. Tuy nhiên, bạn muốn sửa lại văn bản, thay thế tất cả các từ “món ngon” bằng từ “đặc sản”. Bạn sẽ sử dụng lệnh nào trong hộp thoại “Find and Replace"? A. Replace. B. Find Next. C. Replace All. D. Cancel. Câu 12: Công cụ nào trong chương trình soạn thảo văn bản Word cho phép tìm nhanh các cụm từ trong văn bản và thay thế cụm từ đó bằng một cụm từ khác? A. Lệnh Replace trong bảng chọn Edit. B. Lệnh Find trong bảng chọn Edit. C. Lệnh Find and Replace… trong bảng chọn Edit. D. Lệnh Search trong bản chọn File. Câu 13: Khi đã hoàn thành sơ đồ tư duy bằng phần mềm MindMaple Lite thì ta cần lưu lại bằng cách nào? A. File/Save. B. File/Close. C. File/Open. D. File/Print. Câu 14: Hãy sắp xếp các bước sử dụng phần mềm MindMaple Lite vẽ sơ đồ tư duy: 1. Tạo sơ đồ tư duy mới. 2. Thay đổi màu sắc, kích thước sơ đồ. 3. Tạo chủ đề chính.
  11. 4. Tạo chủ đề nhánh. 5. Tạo chủ đề nhánh nhỏ hơn. A. 1-3-4-5-2. B. 1-2-3-4-5. C. 5-1-2-3-4. D. 5-4-3-2-1. Câu 15: Phần mềm nào giúp chúng ta tạo được sơ đồ tư duy một cách thuận tiện? A. word. B. Excel C. PowerPoint. D. MindMaple Lite. Câu 16: Khi cần ghi chép một nội dung với nhiều thông tin (từ một hoặc nhiều người), hình thức ghi chép nào sau đây sẽ giúp chúng ta tổ chức thông tin phù hợp nhất với quá trình suy nghĩ và thuận lợi trong việc trình bày cho người khác? A. Liệt kê bằng văn bản. C. Vẽ sơ đồ (với các đường nối). B. Kẻ bảng (theo hàng, cột). D. Liệt kê bằng phần mềm. Câu 17: Thuật toán có thể được mô tả theo hai cách nào? A. Sử dụng các biến và dữ liệu. B. Sử dụng đầu vào và đầu ra. C. Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên và sơ đồ khối. D. Sử dụng phần mềm và phần cứng. Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Mỗi bài toán chỉ có duy nhất một thuật toán để giải. B. Trình tự thực hiện các bước trong thuật toán không quan trọng. C. Trong thuật toán, với dữ liệu đầu vào luôn xác định được kết quả đầu ra. D. Một thuật toán có thể không có đầu vào và đầu ra. Câu 19: Sơ đồ khối là gì? A. Một sơ đồ gồm các hình khối, đường có mũi tên chỉ hướng thực hiện theo từng bước của thuật toán. B. Một ngôn ngữ lập trình. C. Cách mô tả thuật toán bằng ngôn ngữ tự nhiên. D. Một biểu đồ hình cột. Câu 20: Mục đích của sơ đồ khối là gì? A. Để mô tả chi tiết một chương trình. B. Để mô tả các chỉ dẫn cho máy tính “hiểu" về thuật toán. C. Để mô tả các chỉ dẫn cho con người hiểu về thuật toán. D. Để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện thuật toán. Câu 21: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào là thuật toán? A. Một bản nhạc hay. B. Một bức tranh đầy màu sắc. C. Một bản hướng dẫn về cách nướng bánh với các bước cần làm.
  12. D. Một bài thơ lục bát. Câu 22: Thuật toán là gì? A. Các mô hình và xu hướng được sử dụng để giải quyết vấn đề. B. Một dãy các chỉ dẫn từng bước để giải quyết vấn đề. C. Một ngôn ngữ lập trình. D. Một thiết bị phần cứng lưu trữ dữ liệu. Câu 23: Bạn Tuấn nghĩ về những công việc sẽ thực hiện sau khi thức dậy vào buổi sáng. Bạn ấy viết một thuật toán bằng cách ghi ra từng bước, từng bước một. Bước đầu tiên bạn ấy viết ra là: "Thức dậy". Em hãy cho biết bước tiếp theo là gì? A. Đánh răng. B. Thay quần áo. C. Đi tắm. D. Ra khỏi giường. Câu 24: Cho biết đầu vào của các thuật toán tìm số lớn hơn trong hai số a,b. A. Hai số a, b. B. a. C. b. D. x. Câu 25: Ba cấu trúc điều khiển cơ bản để mô tả thuật toán là gì? A. Tuần tự, rẽ nhánh và lặp. C. Rẽ nhánh, lặp và gán. B. Tuần tự, rẽ nhánh và gán. D. Tuần tự, lặp và gán. Câu 26: Cấu trúc tuần tự là gì? A. Là cấu trúc xác định thứ tự dữ liệu được lưu trữ. B. Là cấu trúc xác định thứ tự các bước được thực hiện. C. Là cấu trúc lựa chọn bước thực hiện tiếp theo. D. Là cấu trúc xác định số lần lặp lại một số bước của thuật toán. Câu 27: Cấu trúc rẽ nhánh có mấy loại? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 28: Câu: “Nếu bạn Hoa ốm phải nghỉ học, em sẽ chép bài giúp bạn" thể hiện cấu trúc điều khiển nào? A. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ. C. Cấu trúc lặp. B. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu. D. Cấu trúc tuần tự. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29 (1,0 điểm): Em hãy nêu các bước để tạo trang bìa cho cuốn sổ? Câu 30 (1,0 điểm): Em hãy nêu ví dụ về thuật toán giải quyết một nhiệm vụ trong thực tế. Hãy xác định đầu vào, đầu ra và các bước thực hiện thuật toán để giải quyết nhiệm vụ đó. Câu 31 (1,0 điểm): Em hãy kể hai công việc trong cuộc sống được thực hiện tuần tự theo các bước. Em hãy mô tả một công việc bằng sơ đồ khối. Bài làm
  13. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. PHÒNG GDĐT TP THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THCS PHÚC TRÌU HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Tin Học, lớp 6 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D D B D A B B D B A C A A A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B C C C A C C B D A A B B B *Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm
  14. 29 - Bước 1: Nháy chuột vào thẻ insert. 0,25 - Bước 2: Trong nhóm lệnh pages, chọn cover page. 0,25 - Bước 3: Chọn một mẫu trang bìa. 0,25 - Bước 4: Sửa lại nội dung và thay hình trang bìa 0,25 30 - Công việc: luộc rau muống Đầu vào: rau muống, nước Đầu ra: món rau muống luộc 0,25 Mô tả thuật toán: 0,25 1. Lấy 2 lít nước vào xoong. 2. Đun sôi nước. 0,5 3. Cho rau đã được rửa sạch vào nước sôi. 4. Chờ rau sôi khoảng 3 phút thì tắt bếp. Món rau luộc được bày ra đĩa. 31 - Hai công việc được thực hiện tuần tự theo các bước là: soạn sách 0.5 vở theo thời khóa biểu, luộc rau. - Sơ đồ khối minh họa công việc soạn sách vở theo thời khóa biểu 0,5 Ngày…..tháng…… năm…….. Tổ CM ký duyệt TT Cù Thị Xuân
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2