intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

13
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bắc Trà My” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bắc Trà My

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II. NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: TIN HỌC - LỚP: 7 MÃ ĐỀ A Mức độ nhận thức Tổng kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL trình 2TN g đối 1TN 1TN ếu tổng bài 1TN ìm 1TN 1TL ìm 1TN 1TL sắp 2TN 1TN 4 2 2 1 40% 20% 100% Tỉ lệ chung 100 NGƯỜI DUYỆT ĐỀ Phạm Ngọc Tín ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II. NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: TIN HỌC - LỚP: 7 MÃ ĐỀ A Nội dung/ Số câu hỏi theo mức đô Mức độ đánh giá Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Phần mềm trình Nhận biết 3TN 1TN chiếu cơ bản - Nhận biết được tên của phần mềm trình chiếu.
  2. - Nêu được một số chức năng cơ bản của phần mềm trình chiếu. - Nhận biết được nút lệnh (thẻ) dùng để định dạng văn bản. Thông hiểu - Hiểu được chức năng các tùy chọn đi kèm khi tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu. Vận dụng - Thực hiện được việc sắp xếp lại các thao tác chèn và xử lý hình ảnh. Vận dụng cao - Thiết kế được một bài trình chiếu hoàn chỉnh. Sử dụng được các định dạng cho văn bản, ảnh minh hoạ và hiệu ứng một cách hợp lí. với Nhận biết – Biết được chức năng của thuật toán tìm kiếm tuần tự. Thông hiểu – Giải thích được một vài thuật toán sắp xếp và tìm kiếm cơ bản, Một số thuật toán sắp xếp và tìm bằng các bước thủ công (không cần 1TN 3TN kiếm cơ bản dùng máy tính). Vận dụng – Biểu diễn và mô phỏng được hoạt động của các thuật toán cơ bản (sắp xếp, tìm kiếm, ...) trên một bộ dữ liệu vào có kích thước nhỏ. 4TN 4TN 2TN+2TL 20% 20% 40% 40% 60% NGƯỜI DUYỆT ĐỀ
  3. Phạm Ngọc Tín PHÒNG GD&ĐT KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II HUYỆN BẮC TRÀ NĂM HỌC 2022-2023 MY Môn: TIN – Lớp 7 TRƯỜNG Thời gian: 45 phút (LT: 25 phút – TH: 20 phút) PTDTBT THCS (Không kể thời gian giao đề) NGUYỄN BỈNH KHIÊM MÃ ĐỀ A (Đề gồm có 02 trang) Họ tên : ……................................................ Lớp:.......... Điểm Lời nhận xét của thầy (cô) giáo TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng. Câu 1: Phần mềm nào là phần mềm trình chiếu? A. Microsoft Word. B. Mozilla Firefox. C. Microsoft PowerPoint. D. Microsoft Excel. Câu 2: Phần mềm trình chiếu có chức năng? A. Chỉ tạo bài trình chiếu. B. Chỉ hiển thị các trang nội dung trên màn hình. C. Chỉ để xử lí đồ hoạ. D. Tạo bài trình chiếu và hiển thị nội dung các trang chiếu trên màn hình hoặc màn chiếu. Câu 3: Trong PowerPoint, em mở thẻ nào để định dạng văn bản? A. Home. B. Insert. C. Design. D. View. Câu 4: Em hãy sắp xếp lại trình tự các bước chèn và xử lí hình ảnh cho đúng? a) Chọn tệp ảnh, nháy chuột chọn lệnh Insert. b) Chọn trang, vị trí trong trang cần chèn hình ảnh.
  4. c) Chọn Insert/Pictures để mở hộp thoại Insert Picture. d) Sử dụng các công cụ định dạng cho hình ảnh để được hình ảnh như ý. A. bcda. B. bcad. C. cadb. D. acbd. Câu 5: Cho dãy số: 16, 22, 10, 18. Bạn Quý sử dụng thuật toán sắp xếp nổi bọt để sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần. Mỗi vòng lặp sẽ duyệt từ phần tử cuối đến phần tử đầu tiên. Em hãy chọn phương án mô tả đúng dãy số sắp xếp sau mỗi vòng lặp. A. 16, 22, 10, 18  10,18,16,22  10,16,18,22. B. 16, 22, 10, 18  10,22,16,18  10,16,22,18  10,16,18,22. C. 16, 22, 10, 18  16,10,22,18  10,16,18,22. D. 16, 22, 10, 18  10,16,22,18  10,16,18,22. Câu 6: Thuật toán tìm kiếm tuần tự thực hiện công việc gì? A. Lưu trữ dữ liệu B. Sắp xếp dữ liệu theo chiều tăng dần C. Xử lí dữ liệu D. Tìm kiếm dữ liệu cho trước trong một danh sách đã cho. Câu 7: Kết quả của vòng lặp thứ ba khi sử dụng thuật toán sắp xếp chọn để sắp xếp theo thứ tự tăng dần các số 3, 5, 12, 7, 11, 25? A. 3,5,25,11,12,7. B. 3,5,7,12,11,25. C. 3,5,7,11,12,25. D. 3,5,11,7,12,25. Câu 8: Khi tạo các hiệu ứng chuyển trang chiếu, cùng với kiểu hiệu ứng ta còn có thể tuỳ chọn các mục nào sau đây? A. Thời điểm xuất hiện, âm thanh đi kèm. B. Âm thanh đi kèm, hình ảnh xuất hiện. C. Hình ảnh xuất hiện, thời điểm xuất hiện. D. Tùy thuộc vào văn bản trình chiếu. Câu 9: Thuật toán tìm kiếm nhị phân cần bao nhiêu bước để tìm thấy “Mai” trong danh sách “Hoa”, “Lan”, “Ly”, “Mai”, “Phong”, “Vi”]? A. 1. B.2. C. 3. D. 4. Câu 10: Nếu sử dụng thuật toán sắp xếp chọn để sắp xếp dãy số 6, 20, 5, 18, 3 theo thứ tự tăng dần thì số lần thực hiện thao tác hoán đổi giá trị trong vòng lặp thứ nhất là: A. 2. B.3. C. 4. D. 5. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 11: (1,5 điểm) Cho danh sách học sinh sau đây:
  5. Em hãy tạo bảng liệt kê các bước thực hiện thuật toán tìm kiếm tuần tự để tìm học sinh đầu tiên sinh vào tháng Một? Câu 12: (1,5 điểm) Cho bảng điểm môn Tin học của học sinh tổ một như sau: TT Họ và Tên Điểm 1 Hồ Văn A 6,0 2 Nguyễn Thị C 6,5 3 Đào Văn D 7,0 4 Phan Văn E 7,5 5 Trần Thị K 8,0 6 Nguyễn Duy Y 8,5 Em hãy liệt kê các bước lặp thực hiện thuật toán tìm kiếm nhị phân để tìm học sinh được điểm 8,0 môn Tin học? Hãy cho biết tên học sinh đó? III. THỰC HÀNH: (2,0 điểm) Câu 13: (2,0 điểm) Em hãy tạo một bài trình chiếu giới thiệu về bản thân gồm 3 slide: (Slide 1 nội dung gồm có họ và tên, trường, lớp, địa chỉ,..; Slide 2 liệt kê các sở thích của bản thân có hình ảnh minh họa; Silde 3 liệt kê các môn học yêu thích có hình ảnh minh họa) có sử dụng hiệu ứng động cho các đối tượng và hiệu ứng chuyển trang chiếu. NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ Bùi Văn Thực Phạm Ngọc Tín HIỆU TRƯỞNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: TIN HỌC 7 MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Mỗi phương án đúng ghi 0,5 điểm.
  6. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D A B D D B B C A 0,5 0, 0,5 0, 0,5 0, 0,5 0, 0,5 0,5 Điểm 5 5 5 5 II. TỰ LUẬN. (3,0 điểm) Câu hỏi Đáp án Điểm Có đúng Có đúng là đã hết Câu 11 Tên học học sinh Lần lặp danh Đầu ra (1,5 điểm) sinh cần tìm sách không? không? 1 Hồ Văn A Sai Sai 0,5 Nguyễn Sai 0,5 2 Sai 1,5 Thị C Đúng. Tìm thấy, 0,5 Sinh ngày Phần tử Đào Văn 3 15/01/201 tìm được D 0 ở vị trí thứ 3 -Vùng tìm kiếm là dãy số: 6,0; 6,5; 7,0; 7,5 ;8,0 ;8,5. 0,25 -Bước 1. Chọn phần tử ở giữa, đó là 7,0. So sánh ta có 8,0 > 7,0, do đó vùng Câu 12 0,5 tìm kiếm thu hẹp chỉ còn nửa sau của danh sách. (1,5 -Bước 2. Chọn phần tử ở giữa, đó là 8,0. So sánh ta có 8,0 = 8,0, tìm thấy giả trị điểm) 0,5 cần tìm nên thuật toán dừng lại. -Tên học sinh: Trần Thị K 0,25 III. PHẦN TỰ LUẬN (2,0 điểm) - Bài trình chiếu có đủ 3 slide và có đầy đủ nội dung (1,0 điểm) - Trang chiếu có sử dụng hình ảnh, có cấu trúc và hiệu ứng động (0,5 Câu 13 điểm). (2,0 điểm) 2,0 - Nội dung các trang được định dạng hợp lí. Có hiệu ứng chuyển trang (0,5 điểm).
  7. NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ Bùi Văn Thực Phạm Ngọc Tín
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2