intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Hải Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Hải Chánh’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Hải Chánh

  1. TRƯỜNG TH&THCS HẢI CHÁNH BÀI KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 MÔN TIN HỌC 7 Lớp:............................................................ Thời gian: 45 phút HỌ TÊN:.............................................................................. Ngày kiểm tra:………………./05/2023 Nhận xét của thầy cô, giáo I. Trắc nghiệm. (4 đ). Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất (Mỗi câu 0.25đ). Câu 1. Dải lệnh nào cung cấp hiệu ứng chuyển trang chiếu? A. Home B. Animations C. Transitions. D. Design Câu 2. Dải lệnh nào cung cấp hiệu ứng cho các đối tượng (đoạn văn bản, hộp văn bản, hình ảnh…) trên trang chiếu? A. Home B. Animations C. Transitions. D. Design Câu 3. Trang tiêu đề là gì? A. Là trang thứ hai của bài trình chiếu. B. Là trang thứ ba của bài trình chiếu. C. Là trang đầu tiên của bài trình chiếu, có tên bài trình bày và tác giả. D. Là trang thứ tư của bài trình chiếu. Câu 4. Để điều chỉnh màu nền cho trang chiếu, em cần nháy chuột phải vào trang chiếu được chọn ở cột bên trái, sau đó chọn lệnh: Câu 5. Thuật toán tìm kiếm tuần tự thực hiện công việc gì? A. Lưu trữ dữ liệu. B. Sắp xếp dữ liệu theo chiều tăng dần. C. Xử lí dữ liệu. D. Tìm kiếm dữ liệu cho trước trong một danh sách đã cho. Câu 6. Trong tìm kiếm tuần tự thì có mấy điều kiện cần kiểm tra để dừng vòng lặp? A. 1 B. 2 C. 3 D. Không Câu 7. Thuật toán tìm kiếm nhị phân thực hiện được ở dãy số nào? A. 1; 10; 12; 15; 25 B. 10; 12; 15; 25; 1 C. 1; 15; 25; 10; 12 D. 1; 10; 12; 25; 15 Câu 8. Sử dụng thuật toán tìm kiếm nhị phân tìm kiếm chữ được chữ cái E trong dãy chữ cái A; B; C; D; E; F sau bao nhiêu lần lặp? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9. Điều gì xảy ra khi thuật toán tìm kiếm nhị phân không tìm thấy giá trị cần tìm trong danh sách? A. Tiếp tục tìm kiếm và không bao giờ kết thúc. B. Thông báo “Tìm thấy” và tìm tiếp xem còn phần tử nào khác nữa không. C. Thông báo “Tìm thấy” và kết thúc. D. Thông báo “Không tìm thấy” và kết thúc. Câu 10. Các nhiệm vụ để thực hiện việc sắp xếp gồm: A. So sánh. B. Đổi chỗ. C. So sánh và đổi chỗ. D. Đổi chỗ và xoá. Câu 11. Thuật toán tìm kiếm nhị phân bắt đầu thực hiện ở vị trí nào trong danh sách? A. Vị trí giữa. B. Vị trí cuối cùng. C. Vị trí đầu tiên. D. Bất kì vị trí nào. Câu 12. Điều kiện dừng trong thuật toán tìm kiếm nhị phân là gì?
  2. A. Khi tìm đến giá trị cuối cùng trong danh sách. B. Khi chưa tìm thấy C. Khi đã chưa tìm thấy và chưa hết danh sách. D. Khi đã tìm thấy hoặc khi đã hết danh sách Câu 13. Thuật toán sắp xếp nổi bọt thực hiện sắp xếp dãy số không giảm bằng cách nào dưới đây? A. Đổi chỗ hai số liền nhau nếu chúng đứng sai thứ tự cho đến khi dãy số được sắp xếp B. Di chuyển số lớn nhất về đầu danh sách C. Di chuyển số nhỏ nhất về cuối danh sách D. Di chuyển số nhỏ nhất ở giữa về đầu danh sách Câu 14. Tại sao chúng ta chia bài toán thành những bài toán nhỏ hơn? A. Để thay đổi đầu vào của bài toán. B. Để thay đổi yêu cầu đầu ra của bài toán. C. Để bài toán dễ giải quyết hơn. D. Để bài toán khó giải quyết hơn. Câu 15. Lợi ích của việc sắp xếp trong tìm kiếm là? A. Giúp tìm kiếm nhanh hơn. B. Giúp tìm kiếm đầy đủ hơn. C. Giúp tìm kiếm chính xác hơn. D. Giúp tìm thấy phần tử cần tìm. Câu 16. Để tìm kiếm một số trong dãy số bằng thuật toán tìm kiếm tuần tự, ta thực hiện: A. So sánh lần lượt từ số đầu tiên trong dãy số với số cần tìm B. Lấy ngẫu nhiên một số trong dãy số, so sánh với số cần tìm C. Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần D. So sánh số cần tìm với số ở giữa dãy số. II. Tự luận (6 điểm) Câu 1. (1 điểm) Cho bảng tính ở hình 3. Hãy viết công thức (sử dụng địa chỉ ô tính) để tính điểm trung bình và kết quả hiển thị ở ô E3. Biết điểm Miệng, 15 phút hệ số 1, điểm Giữa kỳ hệ số 2 và điểm Cuối kỳ hệ số 3. Câu 2. (1 điểm) Nêu các bước để tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu. Câu 3. (1 điểm) Theo em, có phải với bất cứ dãy số nào cũng có thể áp dụng được thuật toán tìm kiếm nhị phân không? Giải thích vì sao. Câu 4. (1 điểm) Hai khả năng xảy ra khi kết thúc tìm kiếm tuần tự là gì? Câu 5. (1 điểm) Cho dãy số: 49; 25; 33; 58; 16; 21. Hãy trình bài các bước để mô phỏng việc sắp xếp dãy trên theo thứ tự giảm dần bằng thuật toán sắp xếp chọn. Câu 6. (1 điểm) Cho dãy số: 49; 25; 33; 58; 16; 21. Hãy trình bài các bước để mô phỏng việc sắp xếp dãy trên theo thứ tự giảm dần bằng thuật toán sắp xếp nổi bọt. ....................................................................................................................................................... ..... ................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................
  3. ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. Trắc nghiệm (4 điểm) - Mỗi câu đúng tương ứng với 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B C B D B A B Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D C A D A C A A II. Tự luận (6 điểm) Câu Đáp án Điểm - Bước 1. Chọn ô E3 0,25 Câu 1 - Bước 2. Gõ dấu = 0,25 (1điểm) - Bước 3. Nhập: (A3+B3+C3*2+D3*3)/7 0,25 - Bước 4. Nhấn Enter. 0,25 - Bước 1. Chọn trang chiếu cần tạo hiệu ứng (ở cột bên trái màn hình) 0, 5 Câu 2 - Bước 2. Chọn dải lệnh Transitions, trong nhóm Transition to This (1 điểm) Slide chọn một kiểu hiệu ứng trong danh mục 0, 5 - Không. 0,5 - Không phải với bất cứ dãy số nào cũng có thể áp dụng được thuật Câu 3 toán tìm kiếm nhị phân vì chỉ có dãy số có thứ tự thì mới chia đôi và 0,5 (1 điểm) xác định phạm vi tìm kiếm để tìm ra kết quả chính xác được, còn dãy không có thứ tự thì không thể áp dụng thuật toán tìm kiếm nhị phân. Câu 4 Khả năng thứ 1: Tìm thấy kết quả. 0,5 (1 điểm) Khả năng thứ 2: Hết dãy mà không tìm thấy kết quả. 0,5 Câu 5 Học sinh tự mô phỏng 1,0 (1 điểm) Câu 6 Học sinh tự mô phỏng 1,0 (1 điểm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2