intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lê Hồng Phong, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lê Hồng Phong, Bắc Trà My’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lê Hồng Phong, Bắc Trà My

  1. TRƯỜNG PTDTBT THCS LÊ HỒNG PHONG. MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn: TIN - LỚP 8 Cấp độ Chủ đề Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tổng - Bài 7: Câu lệnh lặp. - Nhận biết hoạt động - Hiểu số lần thực hiện - Bài TH5: Bài thực hành: lặp với một số lần nhất câu lệnh trong câu lệnh Sử dụng lệnh lặp For...do. định và biết trước. lặp For...do. - Nhận biết được kiểu dữ - Hiểu cú pháp câu lệnh liệu của biến đếm, giá trị lặp với số lần biết đầu, giá trị cuối. trước. - Nhận biết câu lệnh - Hiểu cách khai báo ghép. câu lệnh ghép. TN TN TL TN TL TN TL Số câu: 3 3 6 Số điểm: 1 1 2 Tỉ lệ: 10% 10% 20% - Bài 8: Lặp với số lần - Nhận biết hoạt động - Hiểu hoạt động của chưa biết trước. lặp với số lần chưa biết câu lệnh While…do. - Bài TH6: Sử dụng lệnh trước. - Hiểu cú pháp của câu lặp While...do. - Cú pháp câu lệnh lặp lệnh lặp với số lần chưa While...do. biết trước. - Nhận biết được điều kiện trong câu lệnh lặp While...do.
  2. TN TL TN TL TN TL TN TL Số câu: 3 3 6 Số điểm: 1 1 2 Tỉ lệ: 10% 10% 20% - Bài 9: Làm việc với dãy số. - Cú pháp của khai báo - Hiểu được lợi ích của - Vận dụng viết - Bài thực hành 7: Xử lí dãy biến mảng. biến mảng trong được chương trình số trong chương trình. - Nhận biết cách thức chương trình có biến mảng khai báo biến mảng. TN TL TN TL TN TL TN TL Số câu: 3 1 1 1 1 7 Số điểm: 1 1 1 2 1 6 Tỉ lệ: 10 % 10% 10% 20% 10% 60% Tổng: Số câu: 10 7 1 19 Số điểm: 4 3 2 10 Tỉ lệ: 40% 30% 20% 100%
  3. BẢNG ĐẶC TẢ. I. Trắc nghiệm: Câu 1: (NB) Nhận biết hoạt động lặp với số lần biết trước. Câu 2: (NB) Nhận biết được kiểu dữ liệu của biến đếm, giá trị đầu, giá trị cuối. Câu 3: (TH) Hiểu được cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước để xác định số lần lặp. Câu 4: (NB) Nhận biết cú pháp câu lệnh ghép. Câu 5, 6: (TH) Hiểu được hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước. Hiểu được cách khai báo câu lệnh ghép. Câu 7: (NB) Nhận biết hoạt động lặp với số lần chưa biết trước. Câu 8: (NB) Nhận biết điều kiện trong câu lệnh lặp While …do. Câu 9: (NB) Nhận biết cú pháp của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. Câu 10: (TH) Hiểu được hoạt động của câu lệnh lặp While…do. Câu 11, 12: (TH) Hiểu cú pháp của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. Câu 14: (NB) Nhận biết cú pháp khai báo biến mảng. Câu 13, 15: (NB) Nhận biết cách thức khai báo biến mảng. II. Tự luận: Câu 1: (NB) Nhận biết được cách khai báo mảng đúng. Câu 2: (TH) Hiểu được các lợi ích của việc sử dụng biến mảng trong chương trình. Câu 3: (VD) Viết được chương trình có sử dụng biến mảng. Câu 4: (VDC) Vận dụng kiến thức về mảng để viết chương trình Pascal tính trung bình cộng của dãy số đã nhập.
  4. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRACUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG PTDTBT THCS Năm học 2022 –2023. LÊ HỒNG PHONG MÔN : TIN HỌC 8. Thời gian: 45 phút (không kể phát đề) SBD Giám thị 1 Giám thị 2 Họ và tên: .................................. ................. Lớp: ....... Điểm Nhận xét: ---------------------------------------------------------------------------------------------------- I. Phần trắc nghiệm (5 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Trong các hoạt động lặp sau, hoạt động nào xác định được số lần lặp? A. Múc từng gáo nước đến đầy bể. B. Đi lên tầng, đến tầng 10 thì dừng. C. Học cho tới khi thuộc bài. D. Nhặt rau cho tới khi xong. Câu 2: Biến đếm, giá trị đầu và giá trị cuối có chung điểm gì rất quan trọng? A. Đều là các số B. Có chung kiểu dữ liệu C. Biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu, giá trị đầu nhỏ hơn giá trị cuối D. Biến đếm lớn hơn giá trị đầu, giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối Câu 3: Câu lệnh Pascal dưới đây, chương trình thực hiện bao nhiêu lần lặp? For i:=3 to 14 do i:=i+1; A. 20. B. 13. C. 12. D.11. Câu 4: Em hãy cho biết cú pháp của câu lệnh lặp nào sau đây có chứa câu lệnh ghép? A. For i:=1 to n do i:=i+1;. B. For i:=1 to n do;. C. For i:=1 to n do i:=i+1; s:=s+i;. D. For i:=1 to n do begin i:=i+1; s:=s+i; end;. Câu 5: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình : s:=0; for i:=1 to 5 do s := s+i; writeln(s); Kết quả in lên màn hình là của s là : A.11 B. 55 C. 101 D.15 Câu 6: Trong câu lệnh For ... do… sau từ khóa “do” có hai câu lệnh trở lên ta “gói” chúng trong cặp từ khoá nào sau đây?
  5. A. Begin...readln; B. Begin...and; C. End...Begin D. Begin... end; Câu 7: Trong các hoạt động lặp sau, hoạt động nào thực hiện lặp lại với số lần chưa biết trước? A. Thầy giáo thể dục yêu cầu chạy 5 vòng sân. B. Học 2 tiết thể dục mỗi tuần. C. Đánh răng 2 lần mỗi ngày vào sáng và tối. D. Đọc bài cho đến khi thuộc. Câu 8: Trong câu lệnh while…do, điều kiện sau từ khoá “while” thường là A. một phép gán. B. biểu thức số học. C. một phép so sánh. D. một phép toán. Câu 9: Việc đầu tiên mà câu lệnh While ... do cần thực hiện là gì? A. Thực hiện < câu lệnh > sau từ khóa Do. B. Kiểm tra giá trị của . C. Thực hiện câu lệnh sau từ khóa Then. D. Kiểm tra < câu lệnh >. Câu 10: Cho đoạn chương trình sau, chương trình sẽ thực hiện bao nhiêu lần lặp? n:=10; T:=100; While n>10 do begin n:=n+5; T:=T - n; end; A. 0. B. 4. C. 6. D. 10. Câu 11: Trong câu lệnh khai báo biến mảng, phát biểu nào sau đây đúng? A. Chỉ số đầu > chỉ số cuối. B. Chỉ số đầu = chỉ số cuối. Câu 12: Việc đầu tiên mà câu lệnh While ... do cần thực hiện là gì? A. Thực hiện < câu lệnh > sau từ khóa do. B. Kiểm tra giá trị của . C. Thực hiện sau từ khóa then. D. Kiểm tra < câu lệnh >. Câu 13: Cho đoạn chương trình sau: S:=10; While S20. B. S
  6. II. Phần tự luận (5 điểm) Câu 1: (1 Điểm) Câu lệnh khai báo biến mảng sau đây máy tính có thực hiện được không? Vì sao? var N: integer; A: array[1..N] of real; Câu 2: (1 điểm) Hãy nêu các lợi ích của việc sử dụng biến mảng trong chương trình? Câu 3: (2 điểm) Viết câu lệnh khai báo mảng, câu lệnh nhập mảng, xuất mảng, tham chiếu đến phần tử trong mảng? Câu 4 (1 điểm) Nhập vào một mảng gồm n phần tử các số nguyên.In ra màn hình giá trị trung bình cộng của mảng đó. ......... Hết .........
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN : TIN HỌC - LỚP 8 NĂM HỌC: 2021-2022 I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Mỗi câu đúng 0.33 điểm, 2 câu đúng 0.67 điểm, 3 câu đúng 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B B C D D D D C B A B B A B C II. Phần tự luận: (5 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Không. Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của chỉ số mảng phải được 1 1 điểm xác định trong phần khai báo chương trình. - Lợi ích chính của việc sử dụng biến mảng là rút gọn việc viết chương trình, có thể sử dụng câu lệnh lặp để thay nhiều câu lệnh, 0.5 2 giúp tiết kiệm rất nhiều thời gian và công sức viết chương trình. 1 điểm - Ngoài ra chúng ta còn có thể lưu trữ và xử lí nhiều dữ liệu có 0.5 nội dung liên quan đến nhau một cách hiệu quả. *Cú pháp khai báo: 0.5 var :array[..] of ; *Nhập dữ liệu: 0.5 3 readln(Tên mảng [Chỉ số]); 2 điểm *Xuất dữ liệu: 0.5 write(Tên mảng [Chỉ số]); * Tham chiếu đến phần tử trong mảng: 0.5 []; Program tinhTBC; Var I,n,tong:integer; Tbc:real; Khai báo A:array[1..100] of integer; được ghi Begin 0.25 Write(‘Hay nhap day so n:’); readln(n); Viết được For i:=1 to n do các câu 4 Begin lệnh nhập 1 điểm Write(‘ Phan tu thu’, I, ‘la:’); readln(A[i]); dãy số 0.5 End; Viết được Tong:=0; câu lệnh For i:=1 to n do tong:=tong+A[i]; tính tổng, Tbc:=tong/n; TBC 0.25 Writeln(‘ trung binh cong cua mang la:’, tbc:2:2); Readln End.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2