intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai

Chia sẻ: Lianhuawu Lianhuawu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

40
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh lớp 11 cùng tham khảo Đề thi học kì 2 môn Toán 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai dưới đây làm tài liệu ôn tập hệ thống kiến thức chuẩn bị cho bài thi học kì 2 sắp tới. Đề thi đi kèm đáp án giúp các em so sánh kết quả và tự đánh giá được lực học của bản thân, từ đó đặt ra hướng ôn tập phù hợp giúp các em tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI Năm học: 2019 – 2020 Môn TOÁN – Khối: 11 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh: ……………………………………………………Số báo danh:………………………… Bài 1: Tính x 2  9 x  14 a) A  lim . (1 điểm) x2 x2 lim  3 8x3  1  x  . b) B  x (1 điểm)   x 2  7 x  12 c) C  lim . (1 điểm) x 3   x3 Bài 2: Định a để hàm số sau đây liên tục tại xo = 4:  x4   x >  4 f  x    x  13  3 . (1 điểm)  x  2a 2  x  4   1 Bài 3: Tìm đạo hàm của hàm số y  f  x    tan x . (1 điểm) x 2x  5 Bài 4: Cho hàm số y  f  x   có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến () x 3 của đồ thị (C) biết () song song với đường thẳng (D): y = 11x. (1 điểm) Bài 5: Cho hình chóp S.ABC có ABC vuông cân tại C, CA = a; SC(ABC). a) Chứng minh: AC(SBC). (1 điểm) b) Gọi I là trung điểm của AB. Chứng minh: (SCI)(SAB). (1 điểm) . Tính  a 6 c) Cho SC   SAB  ;  ABC  . (1 điểm) 2 d) Gọi H là điểm thuộc đoạn CI sao cho CH = 3HI. Trên đường thẳng đi qua H và a 14 vuông góc với mặt phẳng (ABC), lấy điểm D sao cho DH = . Gọi G1 và G2 8 lần lượt là trọng tâm của các tam giác DAC và DBC. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (CG1G2). (1 điểm) HẾT
  2. ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM (Đề 1) Bài 1: 3đ x2  9 x  14 Câu a: A  lim 1đ x2 x2  lim  x  2 x  7  0.5 x2 x2  lim  x  7  0.25 x2 =  5. 0.25 Câu b: B  lim  3 8 x3  1  x  1đ x    1   lim  x.3 8  3  x  0.25 x x     1   lim  x.  3 8  3 1  0.25 x  x      1  = + ∞. (Vì lim x  ; lim  3 8  3 1  1  0 ) 0.25+0.25 x  x  x   x 2  7 x  12 Câu c: C  lim  1đ   x  3 x3  x  3 x  4   lim  0.25   x  3 x3   x  3 x  4  lim  0.25   x  3 x3  lim   x  4  0.25   x 3 = 1. 0.25 Bài 2: 1đ  f(4) = 16 + 2a 0.25  lim  f  x   lim  x 2   2a  16  2a 0.25   x 4 x 4  x4  lim  f  x  lim   lim x  13  3 x 4   x  13  3  6 0.25   x 4   x 4  Ycbt  a = 5. 0.25
  3. 1 Bài 3: y  f  x    tan x 1đ x / 1    tan x   1  1  tan 2 x  y/    x x 2 0.25x4  . 1 1 2  tan x 2  tan x x x 2x  5 Bài 4: y  f  x   . 1đ x 3 11  f /  x  2 0.25  x  3  Gọi xo là hoành độ tiếp điểm của () và (C). Ta có: 0.25 f /  xo   k(D) =  11 11  x0  4  2  11   0.25  x0  3  x0  2  Vậy có 2 tiếp tuyến thỏa ycbt: (1): y =  11x + 57 ; (2): y =  11x + 13. 0.25 Bài 5: 4đ Câu a: Chứng minh: AC  (SBC). 1đ  ACCB (do ABC vuông cân tại C) (1) 0.25  ACSC (do SC(ABC)) (2) 0.25  Từ (1),(2) suy ra: AC(SBC). 0.5 Câu b: Chứng minh: (SCI)  (SAB). 1đ  ABCI (do ABC vuông cân, I là trung điểm của AB) (3) 0.25  ABSC (do SC(ABC)) (4) 0.25  Từ (3)(4) suy ra: AB(SCI) 0.25  Vậy: (SCI)(SAB). 0.25 Câu c: Tính   SAB  ;  ABC  . 1đ  (SAB)(ABC) = AB  AB(SCI) 0.25  (SCI)(SAB) = SI, (SCI)(ABC) = CI  Vậy:   SAB  ;  ABC     SI ; CI     nhọn) SIC. (do SC(ABC)  SCCI  SIC 0.25
  4.  SC  SCI : tan SIC IC 0.25 a 6 AB a 2  SC   gt  ; IC    ABC vuoâng taïi C  2 2 2   3    tan SIC  SAB  ;  ABC    60o. 0.25 Câu d: Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (CG1G2) 1đ  Gọi M, N lần lượt là trung điểm của DA và DB, K = DIMN. Khi đó: 0.25 G1G2//MN//AB AB//(CG1G2) mà I AB nên d(A,(CG1G2)) = d(I, (CG1G2)). a 2  DC  DH 2  HC 2   CI  DIC cân tại C  DI  CK. 0.25 2  G1G2//AB mà AB(SCI) nên G1G2  (DCI)  (CG1G2)(DCI) (CG1G2)(DCI) = CK 0.25 DI(DIC): DI  CK  DI  (CG1G2)  IK  (CG1G2) tại K  d(I, (CG1G2)) = IK. 1 1 a a  IK  DI  DH 2  HI 2   d(A,(CG1G2)) = . 0.25 2 2 4 4 Hình câu abc Hình câu d HẾT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2