intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án – Trường THPT Phan Ngọc Hiển

Chia sẻ: Hao999 Hao999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

18
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án – Trường THPT Phan Ngọc Hiển giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án – Trường THPT Phan Ngọc Hiển

  1. SỞ GD&ĐT CÀ MAU KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN Môn: TOÁN - Khối: 10 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề); Mã đề 106 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Véctơ nào sau đây là một véctơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ : x − 5 y + 4 = 0 ? A. n = (5;1) . B. n = (1; − 5) . C. n = (5; − 1) . D. n = (1; 5) . Câu 2: Biểu thức f ( x ) =( 2 x − 1)( 2 − x ) dương khi x thuộc tập nào dưới đây?  1 1  A.  −∞;  ∪ ( 2; +∞ ) . B.  ; 2  .  2 2   1 C. ( 2; +∞ ) . D.  −∞;  .  2 Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình 2 x − 1 > x + 5 A. (4; +∞) . B. (6; +∞) . C. (−∞;6) . D. (−∞; 4) . Câu 4: Khoảng cách từ điểm M (1; −1) đến đường thẳng ∆ : 3 x − 4 y − 17 = 0 bằng 10 18 2 A. . B. . C. . D. 2 . 5 5 5 Câu 5: Trong các đường thẳng có phương trình sau, đường thẳng nào cắt đường thẳng d : 2x − 3y − 8 = 0. A. −2 x + 3 y = 0. B. 4 x − 6 y − 1 =0 . C. 2 x − 3 y + 8 =0. D. 2 x + 3 y − 8 =0. 2sin α + 3cos α Câu 6: Cho tan= α 3,=A . Khi đó giá trị của biểu thức A bằng. 4sin α − 5cos α 7 9 7 9 A. − . B. . C. . D. − . 9 7 9 7 Câu 7: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng 19π 26π 2 26π 26π 1 A. tan = −1 . B. sin = − . C. cot = 3. D. cos = . 4 3 2 3 3 2 Câu 8: Cho đường tròn ( C ) : ( x − 2 ) + ( y + 3) = 2 2 4 . Khi đó, tâm và bán kính của ( C ) là. A. I ( −2;3) ; R = 2. B. I ( −2;3) ; R = 4. C. I ( 2; −3) ; R = 2. D. I ( 2; −3) ; R = 4. 1− x Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình ≤ 0 là 1+ x A. ( −∞; −1) ∪ [1; +∞ ) . B. ( −1;1] . C. ( −∞; −1) ∪ (1; +∞ ) . D. ( −∞; −1] ∪ [1; +∞ ) . 2 − x > 0 Câu 10: Tập nghiệm của hệ bất phương trình  . 2 x + 1 > x − 2 A. ( –3; 2 ) . B. (–3; +∞) . C. (2; +∞) . D. (– ∞; −3) . II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 11: Giải bất phương trình sau: a) x 2 − 8 x + 12 < 0 b) ( x + 2)(2 x 2 − 3 x + 1) ≥ 0 Trang 1/2 - Mã đề 106
  2. 12 π Câu 12: Cho cosα = − và < α < π . Tính các giá trị lượng giác sin α , tan α . 13 2 Câu 13: Trong mặt phẳng chứa hệ trục tọa độ Oxy , cho hai điểm A(−2;1), B(2; 3) và đường thẳng ∆ : x − 2 y −1 = 0 . a) Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua hai điểm A, B. b) Viết phương trình đường tròn có tâm A và tiếp xúc với đường thẳng ∆ Câu 14 : Tìm các giá trị m nguyên để bất phương trình ( m + 1) x 2 − 2 ( m + 1) x + 3 < 0 vô nghiệm với mọi x∈ . ------ HẾT ------ Trang 2/2 - Mã đề 106
  3. SỞ GD&ĐT CÀ MAU ĐÁP ÁN ĐỀ THI HKII NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN TOÁN – 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. PHẦN ĐÁP ÁN CÂU TRẮC NGHIỆM 106 207 308 409 1 B B C C 2 B D D A 3 B B A B 4 D A D C 5 D B B C 6 B D D D 7 A C B A 8 C C B A 9 A C D A 10 A A D B II. PHẦN ĐÁP ÁN TỰ LUẬN HƯỚNG DẪN CHẤM Câu ý Nội dung đáp án Bđ a  x 2 − 8 x + 12 < 0 1.0đ x = 6 11 Cho x 2 − 8 x + 12 =0 ⇔  0.25 x = 2 (2đ) BXD: 0.5 KL: S = ( 2;6 ) 0.25 b  ( x + 2)(2 x 2 − 3 x + 1) ≥ 0 1.0đ x + 2 =0 ⇔ x =−2 0.25 x = 1 0.25 2 x − 3x + 1 = 0 ⇔  2 0.25 x = 1  2 0.25 BXD:  1 KL: S =  −2;  ∪ [1; +∞ )  2 2  −12  25 5  sin 2 α =1 − cos 2α = 1−   = ⇒ sin α =± .  13  169 13 0.5 12 a π 5 (2 đ) 1.0đ Do < α < π nên sin α > 0 . Suy ra, sin α = 0.25 2 13 sin α 5  tan α = = − . 0.25 cos α 12 1
  4. a * AB = (4;2) 0.25 (1.0đ)  x = −2 + 4t 13 * d đi qua A(-2; 1), có VTCP AB = (4;2) nên có ptts:  0.75 (2.0đ)  y = 1 + 2t b −5 0.5 * d ( A; ∆=) = 5. 1.0đ 5 0.25 * ( C) có tâm A(-2; 1) bán kính R = 5 *Pt ( C ): (x + 2) 2 + (y − 1) 2 = 5 0.25 *Ta có: ( m + 1) x − 2 ( m + 1) x + 3 < 0 vô nghiệm 2 (1) ⇔ ( m + 1) x 2 − 2 ( m + 1) x + 3 ≥ 0 (*) nghiệm đúng ∀x ∈  . *TH 1: Nếu m + 1 =0 ⇔ m =−1 , khi đó (*) ⇔ 3 ≥ 0 . Do đó m = −1 thỏa mãn. 0.25 *TH 2: Nếu m + 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ −1 , khi đó: Bất phương trình nghiệm đúng ∀x ∈  14 1.0đ 1.0đ a > 0 m + 1 > 0 ⇔ ' ⇔ ( m + 1) − 3 ( m + 1) ≤ 0 2 ∆ ≤ 0 0.25 m > −1 m > −1 ⇔ 2 ⇔ ⇔ m ∈ ( −1; 2] .  m − m − 2 ≤ 0   m ∈ [ −1; 2 ] *Kết hợp hai trường hợp ta được m ∈ [ −1; 2] . Vì m ∈  nên m ∈ {−1;0;1; 2} . 0.25 Kết luận: m ∈ {−1;0;1; 2} thì bất phương trình đã cho vô nghiệm. Hoặc giải theo chiều thuận: • m + 1 =0 ⇔ m =−1 , bpt trỡ thành 3 < 0 ; bptvn ⇒ m = −1 ghi nhận 0.25 • m ≠ −1 , bpt đã cho là bpt bậc hai a > 0 m + 1 > 0 Bpt (1) vô nghiệm ⇔  ⇔ .... ⇔  ⇔ −1 < m ≤ 2  ∆′ ≤ 0 m − 2 ≤ Kết hợp ta được m ∈ [ −1; 2] …. Giá trị m cần tìm tycbt m ∈ {−1;0;1; 2} . 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2