intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định

Chia sẻ: Wang Li< >nkai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

16
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luyện tập với "Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định" giúp bạn hệ thống được các kiến thức cần thiết, nâng cao khả năng tư duy và kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị bước vào kì thi sắp tới đạt kết quả tốt nhất! Mời các bạn cùng tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn: Toán – lớp 6 THCS ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 90 phút.) MÃ ĐỀ: 101 Đề khảo sát gồm 02 trang Họ và tên học sinh:……………………………………… Số báo danh:………….……………………..…………… Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm. 3 Câu 1: Biết rằng số học sinh của lớp 6B là 21 bạn. Tổng số học sinh của lớp 6B là 5 A. 63. B. 35. C. 30. D. 25. 6 14 Câu 2: Kết quả của phép tính  là 18 21 8 1 1 8 A. . B. . C. . D. . 21 3 3 39 Câu 3: Cho   là hai góc bù nhau và A  B A, B   600 . Số đo của B  là A. 300. B. 600. C. 1200. D. 900. Câu 4: Trong 100kg nước biển có 5kg muối. Tỉ số phần trăm của muối trong biển là A. 25%. B. 24%. C. 20%. D. 5%. Câu 5: Trên bản đồ, khoảng cách giữa 2 điểm A, B là 19cm. Trên thực tế, khoảng cách giữa 2 điểm này là 190km. Tỉ lệ xích của bản đồ đó là 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 100 1000 100000 1000000 Câu 6: Cho   là hai góc phụ nhau và  AOB và BOC AOB  600. Số đo của góc BOC là 0 0 0 A. 30 . B. 60 . C. 90 . D. 1200. Câu 7: Đường tròn tâm O bán kính 2cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng A. bằng 2cm. B. nhỏ hơn 2cm. C. nhỏ hơn hoặc bằng 2cm. D. lớn hơn 2cm. Câu 8: Trong các số x sau đây, số nào thích hợp với 2021.x  0 ? A. 2. B. 2. C. 0. D. 1. x 2 Câu 9: Số nguyên x thích hợp trong đẳng thức  là 6 3 A. 2. B. 4. C. 2. D. 4. Câu 10: Khi nhân hai phân số ta thực hiện A. nhân tử với tử, giữ nguyên mẫu. B. nhân tử với tử, nhân mẫu với mẫu. C. cộng tử với tử, giữ nguyên mẫu. D. nhân mẫu với mẫu, giữ nguyên tử. Câu 11: Viết số thập phân 3, 25 dưới dạng phân số ta được kết quả là 13 11 3 13 A. . B. . C. . D. . 4 4 25 4 4 Câu 12: Trong các giá trị nguyên của n sau đây, giá trị nào làm cho biểu thức có giá trị nguyên ? n2 A. 3 B. 5. C. 1. D. 4. Câu 13: Trong các phép so sánh hai phân số sau đây, phép so sánh nào là sai ? 4 2 4 1 1 9 A. 2   . B.  . C.  . D. 3  . 3 3 7 3 5 4 15 Câu 14: Phân số tối giản của phân số là 85 Trang 1/2 - Mã đề 101
  2. 3 1 3 1 A. . B. . C. . D. . 17 8 17 8 Câu 15: Trong các phân số sau đây, phân số nào là phân số tối giản ? 5 17 4 6 A. . B. . C. . D. . 15 51 9 201   600. Góc xOy Câu 16: Cho xOy  là một A. góc nhọn. B. góc vuông. C. góc tù. D. góc bẹt. 1 Câu 17: Đổi hỗn số 5 ra phân số ta được kết quả là 3 4 -14 5 16 A. . B. . C. . D. . 3 3 3 3 4 8 10 Câu 18: Trong các số sau đây, số nào là mẫu số chung của các phân số ; ; ? 7 9 21 A. 21. B. 147. C. 63. D. 42. Câu 19: Lớp 6A có 39 học sinh. Khi tổng kết học kỳ II học sinh trong lớp đều được xếp loại học lực Khá 1 hoặc Giỏi và số học sinh Giỏi chiếm số học sinh của lớp. Số học sinh có học lực Khá của lớp là 3 A. 12. B. 9. C. 26. D. 13. 3 Câu 20: Số nghịch đảo của phân số  là 4 3 4 3 4 A.  . B. . C. . D.  . 4 3 4 3 Phần II. Tự luận (6,0 điểm) Bài 1. (2,0 điểm) 8 7 9 1. Thực hiện phép tính A   :7 . 9 9 10 3 1 2. Tìm x biết x   . 4 2 Bài 2. (1,0 điểm) Hai người cùng làm một công việc. Nếu làm riêng, người thứ nhất phải mất 4 giờ, người thứ hai phải mất 6 giờ mới xong. Hỏi nếu làm chung thì trong 2 giờ hai người có làm xong công việc đó không ? Bài 3. (2,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz sao cho xOy   500 ,   1200. xOz a) Tính  yOz.  không ? Vì sao ? b) Tia Oy có là tia phân giác của xOz . c) Vẽ các tia Om , On sao cho tia Om là tia đối của tia Ox, tia On là tia phân giác của mOz . Tính nOy Bài 4. (1,0 điểm) 1  1   1   1  1. Rút gọn biểu thức M bằng cách hợp lý biết M    1 .   1 .   1 .....   1 .  4  9  16   900  2. Tìm tất cả các số tự nhiên a thoả mãn 5a  12a  13a . ----------- HẾT ---------- -------------------------------- Trang 2/2 - Mã đề 101
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2020 – 2021 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN - LỚP 6 I. Trắc nghiệm: (4điểm) Mỗi câu đúng được 0,2 điểm Câu Mã đề 101 Mã đề 103 Mã đề 105 Mã đề 107 1 B D A D 2 C A B C 3 B D D D 4 D B A A 5 D A C B 6 A C B B 7 A B C C 8 B C C B 9 D A A A 10 B C A B 11 A C D B 12 C B B C 13 B B C D 14 A C C D 15 C D D A 16 A D A C 17 D A D A 18 C D B D 19 C B D C 20 D A B A II. Tự luận Câu Nội dung Điểm Câu 1 1. (1,0) (2 điểm) 8 7 1 9 A  .  0,25 9 9 7 10 8 1 9 A   0,25 9 9 10 9 0,25 A  1 10 1 A 0,25 10 2. (1,0) 1 3 0,5 x  2 4 1 1 x  . Vậy x  4 4 0,5 Câu 2 1 Nếu làm riêng, trong 1 giờ người thứ nhất làm được 1: 4  ( công việc); trong (1 điểm) 4 0,25 1 1 giờ người thứ hai làm được 1: 6  ( công việc) 6 1 1 5 Trong 1 giờ, hai người làm chung thì được   ( công việc) 4 6 12 0,25
  4. 5 5 Trong 2 giờ, hai người làm chung thì được 2.  ( công việc) 12 6 0,25 5 0,25 Vì  1 nên nếu hai người làm chung thì trong 2 giờ không xong công việc đó. 6 Câu 3 Vẽ hình đúng (0,25) (2 điểm) z y 0,25 n m O x   500 ; xOz a) (0,5) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOy   1200   xOz nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz . 0,25  xOy   xOy   500   yOz  xOz yOz  1200   yOz  700 0,25   500 ;  b) (0,5) Vì xOy  yOz  700  xOy yOz 0,25  Nên tia Oy không phải là tia phân giác của xOz 0,25  và xOz c) (0,75) Vì tia Om là tia đối của tia Ox nên mOz  kề bù 0,25   600 Từ đó tính được mOz  0 0,25   mOz  60  300  nên nOz Vì tia On là tia phân giác của mOz 2 2   1000 Chỉ ra được tia Oz nằm giữa 2 tia On và Oy . Từ đó tính được nOy 0,25 Câu 4 3 8 15 899 1.3 2.4 3.5 29.31 0,25 a) (0,5) M  . . .....  . . ..... (1 điểm) 4 9 16 900 2.2 3.3 4.4 30.30 M         . 3.4.5.....31  1 . 31  31 1 . 2 .  3 .... 29 2.3.4.....30 2.3.4.....30 30 2 60 0,25 b) (0,5) Do a là số tự nhiên nên thay a  0; a  1; a  2 ta thấy a  2 thoả mãn 0,25 a a  5   12  Với a  2 , ta có       1 (*)  13   13  0,25 5 12 Vì a  2 và 0   1;0   1 nên 13 13 a a 2 2  5   12   5   12  25 144            1  13   13   13   13  169 169 nên (*) không xảy ra . Vậy a  2 Chú ý: + Học sinh làm cách khác đúng thì căn cứ vào hướng dẫn chấm để chia điểm và cho điểm tối đa; + Cách làm tròn điểm toàn bài: làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất. ----------HẾT---------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2