Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình
lượt xem 0
download
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình
- MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024: MÔN: TOÁN - LỚP: 6 (thời gian làm bài 60 phút- không kể thời gian giao đề) Tổng Mức độ đánh giá Nội dung/ điểm TT Chủ đề Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Khái niệm phân số bằng nhau; phân TN 1,2 Chủ đề 1: số nghịch đảo, phân số đối nhau.. 0,5 1. Phân số 1 Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số. TN 5 TL 1a TL 4 0.25 0,75 1 2,5đ Phân số thập phân. Hai bài TN 4 TL 1c toán về phân số 0,25 1 Chủ đề 2: 2 Tính toán với số thập phân TL 1b 2,25đ 2. Số thập phân 0,75 Tỉ sô phần trăm. TN 3 0,25 Chủ đề 3: Dữ liệu và thu thập dữ liệu, bảng TN 8,11,12 TN 9 3. Dữ liệu và thống kê,biểu đồ tranh, biểu đồ cột kép, xác suất thực nghiệm 0,75 0.25 3 3.25đ xác suất thực Vẽ biểu đồ và tính xác suất thực TL3 nghiệm. nghiệm. 2,25 Điểm và đoạn thẳng; điểm nằm Chủ đề 4: giữa hai điểm; Tia. Góc. Số đo TN 7 TN 10 4. Những hình hình học góc 0.25 0.25 2đ 4 cơ bản (Điểm, đường thẳng, Trung điểm đoạn thẳng TN 6 TL2 tia, đoạn thẳng) 0.25 1,25 Tổng 7 5 3 1 16 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100
- BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐANH GIÁ MÔN TOÁN 6 CUỐI KÌ II ( 23 – 24) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao 2 Khái niệm phân số, phân số bằng nhau; Nhận biết: Nhận biết phân số bằng nhau; phân số TN phân số nghịch đảo, phân số đối nhau.. nghịch đảo.. Chủ đề 1: 1 Thông hiểu: Thực hiện các phép tính cộng, 1 1. Phân số trừ, nhân, chia phân số. TN Vận dụng thấp: Vận dụng các phép tính phân 1/3 Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia cộng, trừ, nhân, chia phân số. TL phân số. Vận dụng cao: Vận dụng các phép tính về 1 phân số để tính tổng. TL 1 Thông hiểu : Nhận biết phân số thập phân Phân số thập phân. Hai bài toán về TN 1/3 phân số Vận dụng: Vận dụng các phép tính về tỉ số vào TL Chủ đề 2: bài toán thực tế. 2 2. Số thập phân 1/3 Vận dụng: Các phép tính về số thập phân để tính Tính toán với số thập phân. TL giá trị của biểu thức.. Tỉ sô phần trăm.. Thông hiểu: Tính tỉ số phần trăm. 1 TN Dữ liệu và thu thập dữ liệu, bảng thống Nhận biết: Dữ liệu và thu thập dữ liệu, bảng 3 1 Chủ đề 3: kê,biểu đồ tranh, biểu đồ cột kép, xác thống kê,biểu đồ tranh, xác suất thực nghiệm. TN TN 3 3. Dữ liệu và xác suất thực nghiệm suất thực nghiệm. Vận dụng: Vẽ biểu đồ cột kép và tính xác suất 1 Vẽ biểu đồ và tính xác suất thực nghiệm. thực nghiệm. TL Chủ đề 4: 1 1 . Điểm và đoạn thẳng; điểm nằm giữa Nhận biết: Tia, góc, số đo góc. 4. Những hình hình TN TN hai điểm; Tia. Góc. Số đo góc Thông hiểu: Trung điểm của đoạn thẳng. 3 học cơ bản (Điểm, đường thẳng, tia, Trung điểm đoạn thẳng Vận dụng: Trung điểm của đoạn thẳng. Vẽ 1 1 đoạn thẳng) hình và tính độ dài đoạn thẳng. TN TL Tổng 7 5 3 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
- UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II. NĂM HỌC: 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT Môn: TOÁN 6. Lớp:………. ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) . (Đề thi gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ): (12 câu, từ câu 1 đến câu 12, mỗi câu đúng được 0,25 điểm). Em hãy chọn đáp án đúng nhất ở các câu dưới đây rồi điền vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Câu 1. Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng ? A. 0 B. 1 C. -1 D. 2 m p Câu 2. Hai phân số và ( m, n, p, q là các số nguyên khác 0 ) gọi là bằng nhau nếu: n q A. m.p = n.q. B. n.m = q.p. C. m : n = p : q. D. m.q = n.p. Câu 3. Tỉ số phần trăm của 374 và 425 là: A.88%. B.8,8%. C.0,88%. D.0,8%. Câu 4. Viết số thập phân - 62,031 dưới dạng phân số thập phân? −62031 60231 −62031 −62, 031 A. . B. C. . D. . 10 1000 1000 1000 a −2 Câu 5. Thương : ( với a Z ) bằng: 3 3 −2 a −2 a a−2 −a A. . B. . C. . D. . 3 9 3 2 Câu 6. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. A I B Nếu AI = 5,5 cm thì độ dài đoạn thẳng AB bằng: A. 5,5 cm. B. 5 cm. C. 11 cm. D. 12 cm. Câu 7. Góc nào lớn nhất: A. Góc nhọn B. Góc bẹt C. Góc tù D. Góc vuông Câu 8. Dữ liệu nào không hợp lý trong dãy dữ liệu sau? Tên một số thân cây gỗ: xoan, xà cừ, đậu tương, phi lao. A. Xoan. B. Đậu tương. C. Xà cừ. D. Phi lao. Câu 9. Tung hai đồng xu cân đối và đồng chất 30 lần ta được kết quả như bảng dưới đây: Sự kiện Hai mặt sấp Một mặt sấp, một mặt ngửa Hai mặt ngửa Số lần 10 12 8 Xác suất thực nghiệm xuất hiện sự kiện một mặt sấp, một mặt ngửa là: 1 3 3 2 A. . B. . C. . D. . 4 5 20 5 Câu 10. Điền từ thích hợp và chỗ chấm...“Đi từ cửa phòng khách rẽ trái theo góc 135° thì đến ….”. A. Phòng bếp. B. Cầu thang. C. Phòng tắm. D. Phòng ngủ.
- Câu 11. Trong các phát biểu sau dữ liệu nào không phải là số liệu? A. Điểm trung bình cuối năm của mỗi môn học. C. Số học sinh thích ăn gà rán. B. Xếp loại thi đua khen thưởng của học sinh cuối năm. D. Số học sinh thích xem phim. Câu 12. Biểu đồ tranh sau đây biểu diễn số lượng học sinh lớp 6B sử dụng phương tiện khác nhau để đến trường. Từ biểu đồ trên, em hãy cho biết: lớp 6B có bao nhiêu học sinh? A. 36. B. 18. C. 14. D. 42. II. TỰ LUẬN. (7,0 điểm) Bài 1. (2,5 điểm) 3 5 3 a) Tính: A = + : 5 − .(−2) 2 8 8 16 b) Tính giá trị của biểu thức : B = ( 2x – 3,5) + x : 2 khi x = - 2,6 c) Một lớp học có 45 học sinh bao gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh trung bình 7 chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 5 số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của 15 8 lớp ? Bài 2. (1,25 điểm) Gọi M là một điểm thuộc đoạn thẳng EF. Biết EF =10cm, MF = 5cm. a/ Tính ME ? b/ Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng EF không? Vì sao? Bài 3. (2,25 điểm) a) Hãy vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê số lượng các bạn nam và nữ trong lớp yêu thích một số môn thể thao. Bóng đá Cầu lông Cờ vua Bóng bàn Nam 8 12 15 11 Nữ 10 7 13 16 b) Nam gieo một con xúc xắc 120 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả như sau: Số chấm xuất hiện 1 2 3 4 5 6 Số lần 14 10 28 17 30 21 Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện: Số chấm xuất hiện là số lẻ?. 1 1 1 1 Bài 4. (1điểm): Tính tổng S = + + + ... + 1.2 2.3 3.4 49.50
- UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II. NĂM HỌC: 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT Môn: TOÁN 6. Lớp:………. ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút(không kể thời gian giao đề) . (Đề thi gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ B I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ): (12 câu, từ câu 1 đến câu 12, mỗi câu đúng được 0,25 điểm). Em hãy chọn đáp án đúng nhất ở các câu dưới đây rồi điền vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án a c Câu 1. Hai phân số và ( a,b,c,d là các số nguyên khác 0 ) gọi là bằng nhau nếu: b d A. a.d = b.c. B. a.b = c.d. C. a : d = c : b. D. a.c = b.d. Câu 2. Hai phân số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng: A. 0 B. 2 C. 1 D. -1 5 10 Câu 3. Thực hiện phép tính: : − 1 bằng: 9 3 5 −4 4 −5 A. . B. . C. . D. . 6 6 5 6 Câu 4. Tỉ số phần trăm của 57 và 200 là: A. 2,85% B. 28,5% C. 285% D. 0,285% Câu 5. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu: AB A. AM + MB = AB B. M nằm giữa A và B C. MA = MB = D. MA = MB 2 Câu 6. Trong các hình a, b, c, d dưới đây, hình nào là một tia ? M x M N M N m N n a) b) c) d) A. d). B. a). C. b). D. c). Câu 7. Dữ liệu nào không hợp lý trong dãy dữ liệu sau? Tên một số truyện cổ tích: Sọ Dừa, Thạch Sanh, Ông lão đánh cá và con cá vàng, Thầy bói xem voi. A. Thầy bói xem voi. B. Thạch Sanh. C. Ông lão đánh cá và con cá vàng. D. Sọ Dừa. . Câu 8. Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào không phải là số liệu? A. Diện tích của các tỉnh, thành phố trong cả nước ( đơn vị tính bằng km2 ) . B. Cân nặng của trẻ sơ sinh (đơn vị tính là gam). C. Số học sinh nam của các tổ trong lớp 6A. D. Tên các loài động vật sống trong rừng Cúc Phương. Câu 9. Gieo một con xúc xắc sáu mặt 15 lần liên tiếp, có 9 lần xuất hiện mặt hai chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt hai chấm là: 3 4 2 3 A. . B. . C. . D. . 15 5 5 5 Câu 10. Bạn Lan giúp mẹ thống kê số lượng các cỡ giày mà cửa hàng nhà bạn đã bán được trong tháng đầu tiên khai trương cửa hàng như bảng sau. Cỡ Giày 37 38 39 40 41 42 Số đôi bán được 23 31 29 75 32 56 Quan sát bảng hãy cho biết cỡ giày bán được nhiều nhất là cỡ nào ? A. 40 B.75 C.44 D. 37 Câu 11. Tung đồng xu một lần. Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
- Câu 12. Góc xOt dưới đây có số đo là bao nhiêu độ và là góc nhọn hay góc tù? A. 150° và là góc nhọn. B. 30° và là góc nhọn. C. 150° và là góc tù. D. 30° và là góc tù. II. TỰ LUẬN. (7,0 điểm) Bài 1. (2,5 điểm) 1 4 −8 2 a) Tính: M = + : ( ) + .(−3) 2 5 5 15 9 b) Tính giá trị của biểu thức: N = ( 3x – 2,5) + 2x khi x = -1,4 c) Lớp 6A có 48 học sinh. Số học sinh giỏi bằng 18,75% số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 300% số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh khá. Tính số học sinh mỗi loại? Bài 2. (1,25 điểm) Gọi I là một điểm thuộc đoạn thẳng PQ. Biết PQ =12cm, IQ = 6cm. a) Tính IP ? b) Điểm I có phải là trung điểm của đoạn thẳng PQ không? Vì sao? Bài 3. (2,25 điểm) a) Hãy vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê số lượng học sinh đạt điểm giỏi môn Ngữ văn và Toán của các lớp khối 6 6A 6B 6C 6D Ngữ văn 8 12 15 11 Toán 10 7 13 16 b) Nam gieo một con xúc xắc 120 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả như sau: Số chấm xuất hiện 1 2 3 4 5 6 Số lần 14 10 28 17 30 21 Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện: Số chấm xuất hiện lớn hơn 2. 1 1 1 1 Bài 4. (1 điểm): Tính tổng S = + + + ... + . 1.2 2.3 3.4 49.50 ---------------- Hết -----------------------
- UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II. NĂM HỌC: 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT Môn: TOÁN 6. Lớp:………. ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút(không kể thời gian giao đề) . (Đề thi gồm có 01 trang) ĐỀ DÀNH CHO HSKT ĐỀ : I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ): (5câu, từ câu 1 đến câu 5, mỗi câu đúng được 1 điểm). Em hãy chọn đáp án đúng nhất ở các câu dưới đây rồi điền vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 Đáp án Câu 1. Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng ? A. 0 B. 1 C. -1 D. 2 Câu 2. Viết số thập phân - 62,031 dưới dạng phân số thập phân? −62031 60231 −62031 −62, 031 A. . B. C. . D. . 10 1000 1000 1000 Câu 3. Tỉ số phần trăm của 57 và 200 là: A. 2,85% B. 28,5% C. 285% D. 0,285% Câu 4. Góc nào lớn nhất: A. Góc nhọn B. Góc Vuông C. Góc tù D. Góc bẹt Câu 5. Dữ liệu nào không hợp lý trong dãy dữ liệu sau? Tên một số truyện cổ tích: Sọ Dừa, Thạch Sanh, Ông lão đánh cá và con cá vàng, Thầy bói xem voi. A. Thầy bói xem voi. B. Thạch Sanh. C. Ông lão đánh cá và con cá vàng. D. Sọ Dừa. . II. TỰ LUẬN. (5,0 điểm) Bài 1. (2 điểm) Tính: 1 3 a/ + 8 8 b/ 3,4 + ( -8,5 ) + 12,6 Bài 2. (2 điểm) Một lớp học có 45 học sinh bao gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh 7 trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 5 số học sinh còn lại. Tính số học 15 8 sinh giỏi của lớp? Bài 3. (1,0 điểm) Gọi I là một điểm thuộc đoạn thẳng PQ. Biết PQ =12cm, IQ = 6cm. a) Tính IP ? b) Điểm I có phải là trung điểm của đoạn thẳng PQ không? Vì sao? BÀI LÀM
- ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 Môn : Toán 6 ( Đề A) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm); Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn A D A C D C B B D A B D PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Bài Nội dung Điểm Bài 1: 3 5 3 3 5 1 3 3 1 3 3 1 6 2 1 0,75 đ a) A = + : 5 − .(−2)2 = + . − .4 = + − = + − = − = − 8 8 16 8 8 5 16 8 8 4 8 8 8 8 4 b) Thay x= -2,6 vào biểu thức B, ta được: 0,75 đ B = [( 2.( -2,6) – 3,5] + ( -2,6) : 2 = (-5,2 – 3,5) +(-1,3) = ( -8,7) +(-1,3) = -10 Vậy giá trị của biểu thức B tại x = - 2,6 là -10 7 c) Số học sinh trung bình là: 45. = 21( học sinh ) 15 1đ 5 5 Số học sinh khá là: (45- 21). = 24. = 15( học sinh ). 8 8 Số học sinh giỏi là: 45 - ( 21 + 15 ) = 9( học sinh ) Đáp số: 9 học sinh. Bài 2: - Vẽ đúng hình 0,25 đ a/ Theo hình vẽ, ta có: ME + MF = EF 0,5đ ME = EF – MF = 10 – 5 = 5 ( cm ) Vậy ME = 5 cm b/ Vì M là điểm nằm giữa hai điểm E và F ( ME + MF = EF ) 0,5đ và ME = MF = 5 cm Nên điểm M là trung điểm của đoạn thẳng EF Bài 3a: - Vẽ được trục ngang biểu diễn các môn thể thao yêu thích và trục đứng biểu 0,5 đ diễn số lượng bạn nam, nữ yêu thích. - Với mỗi môn thể thao trên trục ngang, vẽ được 2 hình chữ nhật có chiều cao 0,5 đ bằng số lượng bạn yêu thích (chiều rộng các hình chữ nhật bằng nhau). - Ghi tiêu đề, chú thích đầy đủ. 0,5 đ Bài 3b: - Số lần số chấm xuất hiện là số lẻ là: 72 lần 0,25 đ - Xác suất thực nghiệm của sự kiện: Số chấm xuất hiện là số lẻ là: 72 6 = = 60% 0,5 đ 120 10 Bài 4: 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1đ S= + + + ... + = ( − ) + ( − ) + ( − ) + ... + ( − ) 1.2 2.3 3.4 49.50 1 2 2 3 3 4 49 50 1 1 1 1 1 1 1 1 1 = − + − + − + + ... + − 1 2 2 3 3 4 4 49 50 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 . = ( − ) + ( − ) + ( − ) + ( − ) + ... + ( − ) 1 50 2 2 3 3 4 4 49 49 50 1 50 − 1 49 = ( − ) + 0 + 0 + 0 + ... + 0 = = 50 50 50 50 49 Vậy S = 50 Lưu ý: 1) Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng thì vẫn ghi điểm tối đa. 2) Cách tính điểm toàn bài = ( Số câu TN đúng x 1/3) + điểm TL ( làm tròn 1 chữ số thập phân).
- ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 Môn : Toán 6 ( Đề B ) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm); Mỗi câu đúng 0,33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn A C D B C B A D D A B C PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Bài Nội dung Điểm Bài 1: 1 4 −8 2 1 4 −15 2 1 −3 2 −15 20 7 0,75 đ a) M= + : ( ) + .(−3) 2 = + .( ) + .9 = + ( ) + 2 = + ( )+ = 5 5 15 9 5 5 8 9 5 2 10 10 10 10 b) N = ( 3x – 2,5) + 2x khi x = -1,4 0,75 đ Thay x= -1,4 vào biểu thức N, ta được: N = [( 3.( -1,4) – 2,5] + ( -1,4) . 2 = ( - 4,2 – 2,5 ) + ( -2,8) = ( - 6,7 ) + ( - 2,8) = - 9,5 Vậy giá trị của biểu thức N tại x = - 1,4 là - 9,5. c) Số học sinh giỏi của lớp 6A là: 48. 18,75% = 9 ( học sinh) 1đ Số học sinh trung bình của lớp 6A là: 9. 300% = 27 ( học sinh ) Số học sinh khá của lớp 6A là: 48 – ( 9 + 27 ) = 12 ( học sinh ) Bài 2: - Vẽ đúng hình 0,25đ a/ Theo hình vẽ, ta có: PI+ IQ = PQ 0,5đ IP = PQ – IQ = 12 – 6 = 6 ( cm ) Vậy IP = 6 cm 0,5đ b/ Vì I là điểm nằm giữa hai điểm P và Q ( PI+ IQ = PQ) và PI = IQ = 6 cm Nên điểm I là trung điểm của đoạn thẳng PQ Bài 3a: - Vẽ được trục ngang biểu diễn các lớp khối 6 và trục đứng biểu diễn số lượng 0,5 đ đạt điểm giỏi 2 môn Toán, Văn. - Với mỗi lớp trên trục ngang, vẽ được 2 hình chữ nhật có chiều cao bằng số 0,5đ lượng 2 môn Toán, Văn đạt điểm giỏi. (chiều rộng các hình chữ nhật bằng nhau). - Ghi tiêu đề, chú thích đầy đủ. 0,5đ Bài 3b: - Số lần số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là: 96 lần 0,25đ. - Xác suất thực nghiệm của sự kiện: Số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là: 96 4 = .= 80% 0,5đ 120 5 Bài 4: 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1đ S= + + + ... + = ( − ) + ( − ) + ( − ) + ... + ( − ) 1.2 2.3 3.4 49.50 1 2 2 3 3 4 49 50 1 1 1 1 1 1 1 1 1 = − + − + − + + ... + − 1 2 2 3 3 4 4 49 50 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 . = ( − ) + ( − ) + ( − ) + ( − ) + ... + ( − ) 1 50 2 2 3 3 4 4 49 49 50 1 50 − 1 49 = ( − ) + 0 + 0 + 0 + ... + 0 = = 50 50 50 50 49 Vậy S = 50 Lưu ý: 1) Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng thì vẫn ghi điểm tối đa. 2) Cách tính điểm toàn bài = ( Số câu TN đúng x 1/3) + điểm TL ( làm tròn 1 chữ số thập phân).
- ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II ( HSKT) NĂM HỌC 2023-2024 Môn : Toán 6 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm); Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 Chọn A C B D A PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Bài Nội dung Điểm Bài 1: a/ 1 + 3 = 1 + 3 = 4 = 1 1đ 8 8 8 8 2 b/ 3,4 + ( -8,5 ) + 12,6 = (3,4 +12,6) + (-8,5) = 16 +( -8,5) = -7,5 1đ Bài 2: c) Số học sinh trung bình là: 45. 7 = 21( học sinh ) 2đ 15 Số học sinh còn lại là: 45 – 21 = 24 ( học sinh ) 5 Số học sinh khá là: 24. = 15( học sinh ). 8 Số học sinh giỏi là: 45 - ( 21 + 15 ) = 9( học sinh ) Đáp số: 9 học sinh. Bài 3: - Vẽ đúng hình 0,25 đ a/ Theo hình vẽ, ta có: PI+ IQ = PQ 0,25đ IP = PQ – IQ = 12 – 6 = 6 ( cm ) Vậy IP = 6 cm b/ Vì I là điểm nằm giữa hai điểm P và Q (PI+ IQ = PQ) 0,5đ và PI = IQ = 6 cm Nên điểm I là trung điểm của đoạn thẳng PQ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 393 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 301 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 510 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 410 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 693 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sặp Vạt
5 p | 74 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH&THCS Tú Thịnh
6 p | 71 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Số 2 Hoài Tân
6 p | 65 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hiệp
3 p | 92 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tam Hưng
4 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 89 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 133 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn