intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Thị Hai, Mỏ Cày Bắc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

10
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Thị Hai, Mỏ Cày Bắc”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Thị Hai, Mỏ Cày Bắc

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 7 ĐỀ 2 Mức Tổng % điểm (12) độ TT Nội Chươ đánh (1) dung/ giá (4- ng/ đơn vị 11) Chủ kiến đề Vận thức Nhận Thông Vận (2) dụng (3) biết hiểu dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Tỉ lệ 3 thức (TN 1, và dãy 2, 3) 17,5% 1 tỉ số Các bằng đại nhau lượng Giải 1 (TL tỉ lệ 13a) toán về đại lượng tỉ lệ Biểu 1 (TN 1 (TL 2 thức 4) 13b) Biểu đại số thức Đa 3 (TN 2 (TL 5,6,7) 14a, b) 40% đại số thức một biến 3 Tam Tam 1 (TN 2 (TL giác giác. 8) 15a, b) 40% Tam giác bằng nhau Quan 3 (TN hệ 9, giữa 10,11) đường vuông góc và đường xiên. Các đường đồng quy của tam
  2. giác Giải 1 (TL bài 15c) toán có nội dung hình học và vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn liên quan đến hình học Làm 1 (TN quen 12) với tính chất 3 2,5% đường cao của tam giác 12 0 4 0 2 0 1 19 Tổng (3,0 đ) (0 đ) (4,0 đ) (0 đ) (2,0 đ) (0 đ) (1,0 đ) (10 đ) Tỉ lệ 30% 20% 10% 100% % 40% Tỉ lệ chung 70% 30% BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 7 ĐỀ 2
  3. Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Mức độ TT dung/Đơn Chủ đề đánh giá Vận d vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Tỉ lệ thức Nhận biết: và dãy tỉ số – Nhận biết bằng nhau được tỉ lệ thức và các tính chất 3 của tỉ lệ (TN 1, 2, 3). thức. – Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau. Giải toán Vận dụng: về đại – Giải lượng tỉ lệ được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận (ví dụ: bài Các đại toán về 1 lượng tỉ lệ tổng sản phẩm thu được và năng suất lao 1 (TL 13a) động,...). – Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch (ví dụ: bài toán về thời gian hoàn thành kế hoạch và năng suất lao động,...). 2 Biểu thức Biểu thức Nhận biết: đại số đại số – Nhận biết được biểu 1 (TN 4) thức số. – Nhận biết
  4. được biểu thức đại số. Vận dụng: - Tính được giá trị 1 (TL 13b) của một biểu thức đại số. Đa thức Nhận biết: một biến – Nhận biết được định nghĩa đa thức một biến. – Nhận biết được cách biểu diễn đa thức một biến; 2 (TN 5, 6) xác định được bậc 1 (TN 7) của đa thức một biến. – Nhận biết được khái niệm nghiệm của đa thức một biến. Vận dụng: – Tính được giá trị 2 (TL 14a, của đa thức b) khi biết giá trị của biến. – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia trong tập hợp các đa thức một biến; vận dụng được
  5. những tính chất của các phép tính đó trong tính toán. 3 Tam giác Nhận biết: – Nhận biết được liên hệ về độ 1 (TN 8) dài của ba cạnh trong một tam giác. Thông hiểu: – Giải thích được định lí về tổng các góc trong một tam giác bằng – Giải thích được Tam giác. các trường Tam giác hợp bằng bằng nhau nhau của hai tam giác, của 2 (TL 15a, hai tam b) giác vuông. – Mô tả được tam giác cân và giải thích được tính chất của tam giác cân (ví dụ: hai cạnh bên bằng nhau; hai góc đáy bằng nhau). Quan hệ Nhận biết: giữa – Nhận biết đường được khái 3 (TN 9, 10,
  6. niệm hai tam giác bằng nhau. Nhận biết được khái niệm: đường vuông góc và đường xiên; khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. – Nhận biết được vuông góc đường và đường trung trực xiên. Các của một 11,12) đường đoạn thẳng đồng quy và tính chất của tam cơ bản của giác đường trung trực. – Nhận biết được: các đường đặc biệt trong tam giác (đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường trung trực); sự đồng quy của các đường đặc biệt đó. Giải bài Vận dụng 1 (TL toán có nội cao: dung hình – Diễn đạt học và vận được lập dụng giải luận và quyết vấn chứng
  7. đề thực tiễn minh hình liên quan học trong đến hình những học trường hợp đơn giản (ví dụ: lập luận và chứng minh được các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau từ các điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác,...). Tổng 12 4 2 1 Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% PHÒNG GD & ĐT MỎ CÀY BẮC KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ HAI MÔN : TOÁN 7 Họ và tên : ……………………….. Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp : ……….. ĐỀ 2 Điểm Lời phê củaThầy (Cô). PHẦN I : Trắc nghiệm (3đ) : Hãy đánh dấu x vào 01 đáp án em cho là đúng nhất
  8. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Câu 1: (Nhận biết) Cặp số nào sau đây lập thành tỉ lệ thức? A. B. . C. . D.. Câu 2: (Nhận biết) Từ đẳng thức 2.15 = 6.5, ta có thể lập được tỉ lệ thức nào? A. . B.. C.. D.. Câu 3: (Nhận biết) Biết thì giá trị của x là A. 1. B. 3. C. 2. D. 3. Câu 4: (Nhận biết) ] Biểu thức đại số nào sau đây biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều dài bằng 5(cm) và chiều rộng bằng x (cm) ? A. (5+x).2 B. 5+x. C5x. D. (5+x): 2. Câu 5: (Nhận biết) Trong các đa thức sau, đa thức nào là đa thức một biến? A. xy + 2. B. x + y. C.3x + 4. D. x – y. Câu 6: (Nhận biết) Bậc của đa thức là A.5. B. 1. C. 6. D. 3. Câu 7: (Nhận biết) Nghiệm của đa thức x - 5 là A. 5. B. -5. C. 0. D. 1. Câu 8: (Nhận biết) Độ dài hai cạnh của một tam giác là 5cm và 10cm. Trong các số đo sau đây, số nào là độ dài cạnh thứ ba của tam giác đó? A. 3cm. B. 12 cm. C. 4cm. D. 2cm. Câu 9: (Nhận biết) Cho hình vẽ, có AB = DB; AC = DC. Kí hiệu nào sau đây là đúng? A. . B.. C. . D. . Câu 10: (Nhận biết) Cho MNP vuông tại M, khi đó: A. MN > NP. B. NP > MN.. C. MP > MN. D. MN > MP
  9. Câu 11: (Nhận biết) đường thẳng d là đường trung trực của đoạn Hình nào dưới đây có thẳng AB? Hình a Hình b Hình c Hình d A. Hình a. B. Hình b . C. Hình c. D. Hình d. Câu 12: (Nhận biết) Câu 10.(NB) Trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đường nào trong tam giác? A. Ba đường cao B. Ba đường trung trực. C. Ba đường phân giác. D. Ba đường trung tuyến. PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13 (2,0 điểm) (Vận dụng thấp) a) Cứ 100 kg thóc thì cho 60 kg gạo. Hỏi 2 tấn thóc thì cho bao nhiêu kg gạo?(1đ) b) Tính giá trị của biểu thức sau: 3x + 5y +1 tại x = 2; y = - 2 (1đ) Câu 14: (2 điểm) (Thông hiểu) a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức P(x) theo lũy thừa giảm của biến. (1 đ) b) Cho hai đa thức: và Tính (1 đ). Câu 15: (3 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. a) (Thông hiểu) Chứng minh rằng : ΔAMB = ΔAMC (1,25 đ) b) (Thông hiểu) AM có phải là tia phân giác của góc BAC không? Vì sao? (0,5 đ) c) (Vận dụng cao)Vẽ MI vuông góc với AB (I thuộc AB). Vẽ MK vuông góc với AC (K thuộc AC). Chứng minh tam giác MIK là tam giác cân (1,0 đ) ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN NĂM HỌC 22-23 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 đ) ĐỀ 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp D B C A C D A B A B D A án
  10. PHẦN II: TỰ LUẬN Câu Ý Nội dung Điểm 2 tấn = 2000 kg 0,25 Số kg thóc và số kg gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận 0,25 a 2000.60 1200 100 0,5 13 kg 2,0 đ Thay x=2 ; y = - 2 vào biểu thức 3x + 5y +1 0,25 Ta có 3.2 + 5(-2) +1 0,25 b =6-10+1= -3 0,25 Kết luận 0,25 a) 0,25 0.25 a 0.25 14 Vậy 0.25 2đ 2 2 A( x) B( x) 5x x 2 5x x 1 0,25 b A( x) B( x) 5x 2 5x 2 x x 1 2 0,25 A( x) B ( x) 2x 3 0,5 15 A 3đ 0,25 K I C B M a Hình vẽ đúng đến câu a 0,25 1,25 Chứng minh rằng : ΔAMB = ΔAMC MB=MC (gt) 0,25 AB=AC (gt) 0,25 AM cạnh chung 0,25 ΔAMB = ΔAMC 0,25
  11. AM có phải là tia phân giác của góc BAC không? Vì sao? B MAˆ B MAˆ C (Vì ΔAMB = ΔAMC) 0,25 0,5 Vậy AM là tia phân giác của góc BAC 0,25 Chứng minh tam giác MIK là tam giác cân ΔMCK và ΔMBI Cˆ Bˆ 0,25 MB=MC (gt), (gt) c MKˆ C MIˆB 90 0 1,0 (gt)=> ΔMCK = ΔMBI (cạnh huyền góc 0,25 nhọn)  MK=MI (hai cạnh tương ứng) 0,25  ΔMIK cân tại M 0,25 ---------------- HẾT ---------------- Chú ý: Tất cả các câu trong bài thi nếu cách làm khác đúng vẫn đạt điểm tối đa, điểm thành phần GV thống nhất phân chia trên cở sở điểm thành phần của đáp án.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2