intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân An Hội (Đề tham khảo)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân An Hội (Đề tham khảo)” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân An Hội (Đề tham khảo)

  1. A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 TOÁN – LỚP 7 TT Chủ đề Nội Mức độ dung/Đơn vị đánh giá kiến thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng % điểm Tổng cao 1 (TL1) 1,5đ 1 (TL3) 1,5đ 1 (TL4) 1đ
  2. Tỉ lệ thức- Dãy tỉ số bằng nhau Các đại lượng tỉ lệ 1 40 (14 tiết) Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch Phép cộng và 1 phép trừ đa (TL2) 2 thức một 1đ Biểu thức đại biến số Phép nhân đa 1 (14 tiết) thức một (TL3) 20 biến 1đ Làm quen 1 Một số yếu với biến cố (TL6) 3 tố xác suất 10 ngẫu nhiên 1đ (10 tiết)
  3. 30 Tam giác bằng 2 nhau (TL7a,b) Tam giác (14 2đ 4 tiết) 1 Tam giác cân (TL7c) 1đ Tổng: Số 6 2 1 9 câu 6,5 2,5 1 10,0 Điểm Tỉ lệ % 65% 25% 10% 100% Tỉ lệ chung 65% 35% 100% B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 TOÁN – LỚP 7 TT Chương/Ch Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức ủ đề đánh giá
  4. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 C Tỉ lệ thức- Thông hiểu: a Dãy tỉ số ́ bằng nhau - Tìm được x, y nhờ áp dụng tính chất của tỉ lệ thức và c dãy tỉ số bằng nhau đ Vận dụng : a ̣ Đại lượng – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với 1TL i tỉ lệ thuận việc vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận (TL3) l ư Vận dụng : ơ – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với ̣ việc vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ n Đại lượng nghịch 1TL g tỉ lệ nghịch (TL4) t i
  5. ̉ l ê ̣ 2 B Thông hiểu: i Tính cộng được hai đa thức một biến Phép cộng ể và phép u trừ đa thức một t biến h ứ Thông hiểu: c Tính nhân được hai đa thức một biến đ Phép nhân ạ đa thức i một biến s ố 3 MLàm quen Thông hiểu: ộ với biến Xác định được hiện tượng, sự kiện đã cho t cố ngẫu thuộc loại biến cố nào (chắc chắn, ngẫu nhiên nhiên hay không thể) . s ố y
  6. ế u t ố x á c s u ấ t 4 T Thông hiểu: a m - Chứng minh được hai tam giác bằng nhau nhờ vào Tam giác các trường hợp bằng nhau của hai tam giác g bằng nhau - Chứng minh được hai đường thẳng song song nhờ i vào sự bằng nhau của hai tam giác a ́ c Vận dụng : Tam giác - Chứng minh được một tam giác là cân nhờ vào sự cân bằng nhau của hai tam giác 1 (TL7c)
  7. C. ĐỀ MINH HỌA UBND HUYỆN CỦ CHI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS TÂN AN HỘI Môn: TOÁN – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 01 trang) Câu 1. (1,5đ) Tìm x,y biết: và x + y = 26 Câu 2. (1đ) Cho hai đa thức: Tính P(x) + Q(x) Câu 3.(1đ) Thực hiện phép nhân Câu 4. (1,5đ) Một tam giác có số đo ba góc lần lượt tỉ lệ với 3; 2; 1 . Tìm số đo mỗi góc của tam giác đó. Câu 5.(1đ) Cho biết 2 máy cày cày xong một cánh đồng hết 24 giờ. Hỏi 4 máy cày như thế cày xong cánh đồng đó trong bao lâu? ( giả sử năng suất làm việc của máy là như nhau) Câu 6. (1đ) Gieo một con xúc xắc sáu mặt cân đối. Xét các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên? A : “Mặt xuất hiện có số chấm nhỏ hơn 8 ”. B : “Mặt xuất hiện có số chấm chia hết cho 7 ”. C : “Mặt xuất hiện có số chấm lớn hơn 4 ”. D : “Mặt xuất hiện có số chấm nhỏ hơn 2 ”. Câu 7. (3đ) Cho ABC vuông tại A . Gọi M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho M là trung điểm của AD. a) Chứng minh: AMB = DMC. b) Chứng minh: AB // DC. c) Gọi N là trung điểm của AC . Chứng minh: NBD là tam giác cân. ........................ Hết .........................
  8. D. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ... ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM ...... Môn : Toán – Lớp: 7 Câu Lời giải Điểm 1 0,5 (1,5đ) 0,5 0,5 2 1đ (1đ) 3 0,25 (1đ) 0,25 0,25 0,25 4 Gọi x, y, z lần lượt là số đo mỗi góc của tam giác 0,25 (1,5đ) 0,5 Vậy số đo mỗi góc của tam giác lần lượt là: 900; 600; 300 0,25 0,25 0,25 5 Gọi x (giờ) là số giờ cần tìm 0,25 (1đ) Vì số máy cày và số giờ là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: 0,25 0,25 Vậy số giờ cần tìm là 12 giờ 0,25 6 A 0,25 +) Biến cố là biến cố chắn chắn vì ta luôn gieo được mặt xúc (1đ) xắc có số chấm là một trong các số: 1; 2; 3; 4; 5; 6 ; đều là các số nhỏ hơn 8 .
  9. 0,25 B +) Biến cố là biến cố không thể vì các mặt xúc xắc xuất hiện được khi gieo có số chấm là một trong các số: 1; 2; 3; 4; 5; 6 , không có số nào chia hết cho 7 . +) Biến cố C là biến cố ngẫu nhiên vì biến cố C xảy ra khi mặt 0,25 xuất hiện có số chấm là 5 hoặc 6 và không xảy ra khi mặt xuất hiện có số chấm là một trong các số 1; 2; 3; 4 . +) Biến cố D là biến cố ngẫu nhiên vì biến cố D xảy ra khi mặt xuất hiện có số chấm là 1 và không xảy ra khi mặt xuất hiện có số 0,25 chấm là một trong các số 2; 3; 4; 5; 6 . 7 (3đ) a) Xét AMB và DMC có: 0,25 AM = DM 0,25 MB = MC 0,25 0,25 Vậy AMB = DMC b) Có: ( AMB = DMC) 0,5 Mà: ở vị trí so le trong 0,25 Vậy AB // DC. 0,25 c)Chứng minh được : DC vuông góc AC 0,25 Chứng minh được: ABN = CDN 0,25 NB = ND 0,25 Vậy NBD cân tại N 0,25 ---Hết---
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2