Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My
lượt xem 2
download
Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023-2024, MÔN TOÁN 7 Tổng % Mức độ đánh giá Chương/Chủ điểm TT Nội dung/đơn vị kiến thức (4-11) đề (12) (1) (3) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (2) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 2 Tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau (TN 1,13) 6,7% Tỉ lệ thức và (0,67đ) 1 đại lượng tỉ lệ 1 1 1 1 Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (TN 2) (TN 3 ) (TL 1a) (TL 1b) 16,7% (0,33đ) (0,33đ) (0,5 đ) (0,5đ) 2 Biểu thức đại số (TN 5,14) 6,7% Biểu thức đại 2 (0,67 đ) số 2 1 2 Đa thức một biến (TN 6,7) (TN 8) (TL 3a,b) 20% (0,67 đ) (0,33 đ) (1,0 đ) Làm quen với 2 1 biến cố và xác 3 Làm quen với biến cố (TN 4,15) (TL 2) 11,7% suất của biến (0,67đ) (0,5 đ) cố Quan hệ giữa góc và cạnh trong Quan hệ giữa 3 tam giác, đường vuông góc và 1 1 1 các yếu tố 4 đường xiên. Quan hệ giữa ba cạnh (TN 9,10,11) (TL 4a) (TL4b) (TL 5 ) 35% trong tam của tam giác. Các đường đồng quy (1,0 đ) (1,0 đ) (0,5đ) (1,0đ) giác trong tam giác Một số hình Một số hình khối trong thực tiễn 1 khối trong (hình hộp chữ nhật, hình lập 5 (TN 12) thực tiễn phương, hình lăng trụ đứng) 3,3% (0,33 đ) Tổng số câu 12 3 3 4 1 23 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
- BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023-2024, MÔN TOÁN – LỚP 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị TT Mức độ đánh giá Vận Chủ đề kiến thức Nhận Thông Vận dụng Biết hiểu dụng cao Nhận biết: Tỉ lệ thức và dãy - Nhận biết về tỉ lệ thức và tính chất của tỉ lệ thức. 2 tỉ số bằng nhau - Nhận biết về dãy tỉ số bằng nhau. (TN 1,13) Nhận biết: - Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Tỉ lệ thức Thông hiểu: và đại Đại lượng tỉ lệ - Giải một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận, đại 1 1 lượng tỉ lệ 1 thuận, đại lượng lượng tỉ lệ nghịch. (TN 3) 1 (TN 2) (TL 1b) tỉ lệ nghịch Vận dụng: 1 – Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong (TL 1a) giải toán (ví dụ: chia một số thành các phần tỉ lệ với các số cho trước,...). 2 Biểu thức Nhận biết: đại số Biểu thức đại số – Nhận biết được biểu thức số. 2 – Nhận biết được biểu thức đại số. (TN 5,14) Đa thức một biến Nhận biết: – Nhận biết được định nghĩa đa thức một biến. 2 1 – Nhận biết được cách biểu diễn đa thức một biến. (TN 6; 7) (TN 8) – Nhận biết được khái niệm nghiệm của đa thức một biến. Thông hiểu: – Xác định được bậc của đa thức một biến. Vận dụng:
- – Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của biến. 2 – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, (TL 3a,b) phép nhân, phép chia trong tập hợp các đa thức một biến; vận dụng được những tính chất của các phép tính đó trong tính toán. Nhận biết: Làm quen với – Làm quen với các khái niệm mở đầu về biến cố ngẫu 1 biến cố ngẫu Làm quen nhiên và xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong các ví dụ (TN 4,15) nhiên. Làm quen 3 với biến cố đơn giản. với xác suất của và xác suất Thông hiểu: biến cố ngẫu của biến cố – Nhận biết được xác suất của một biến cố ngẫu nhiên 1 nhiên trong một trong một số ví dụ đơn giản (ví dụ: lấy bóng trong túi, (TL 2) số ví dụ đơn giản tung xúc xắc,...). 4 Quan hệ Quan hệ giữa Nhận biết: giữa các góc và cạnh – Nhận biết được liên hệ về độ dài của ba cạnh trong một yếu tố trong trong tam giác, tam giác. tam giác đường vuông góc – Nhận biết được khái niệm hai tam giác bằng nhau. và đường xiên. – Nhận biết được khái niệm: đường vuông góc và đường Quan hệ giữa ba xiên; khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. cạnh của tam – Nhận biết được đường trung trực của một đoạn thẳng 3 giác. Các đường và tính chất cơ bản của đường trung trực. (TN đồng quy trong – Nhận biết được: các đường đặc biệt trong tam giác 9,10,11) tam giác (đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường trung trực); sự đồng quy của các đường đặc biệt đó. – Giải thích được quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối trong tam giác (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại).
- Thông hiểu: – Giải thích được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, của hai tam giác vuông. – Mô tả được tam giác cân và giải thích được tính chất 1 của tam giác cân (ví dụ: hai cạnh bên bằng nhau; hai góc (TL 4a) đáy bằng nhau). Vận dụng: – Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: lập luận và chứng minh được các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau 1 từ các điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác,...). (TL 4b) – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ, tạo dựng các hình đã học. Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, 1 không quen thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học (TL 5) như: đo, vẽ, tạo dựng các hình đã học. Một số hình khối Nhận biết: trong thực tiễn - Nhận biết được số mặt , số cạnh , số đỉnh của một số hình Một số hình (hình hộp chữ khối trong thực tiễn. 1 5 khối trong nhật, hình lập (TN 12) thực tiễn phương, hình lăng trụ đứng) Tổng số câu 12 6 4 1 Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30
- UBND HUYỆN NAM TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LINH MÔN: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Đề này gồm 03 trang Họ và tên: ...........................................Lớp ...................Số báo danh.............................. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau (Từ câu 1 đến câu 15 và ghi vào giấy bài làm - Ví dụ: Câu 1 chọn phương án A, ghi là 1.A). Câu 1. Biết rằng a,b,c tỉ lệ với 2; 3; 5. Kết luận nào sau đây là đúng? a b c a b c a b c a b c A. = = . B. = = . C. = = . D. = = . 3 2 5 5 2 3 2 3 5 3 5 2 Câu 2. Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ −2. Công thức biểu diễn y theo x là 2 x 1 A. y = − . B. y = . C. y = x. D. y = −2 x. x 2 −2 Câu 3. Cho x và y tỉ lệ thuận với nhau, hệ số tỉ lệ bằng 3. Khi x = −4 thì y nhận giá trị là A. −3. B. −12. C. −4. D. 12. Câu 4. Bạn Lan gieo một con xúc xắc 8 lần liên tiếp thì thấy mặt 4 chấm xuất hiện 3 lần. Xác suất xuất hiện mặt 4 chấm là 4 3 7 2 A. . B. . C. . D. . 8 8 8 8 Câu 5. Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có chiều dài 6cm và chiều rộng 5cm là A. 5+6 ( cm ) . B. 2.6 + 5 ( cm ) . C. 5.2 + 6 ( cm ) . D. ( 5 + 6 ) .2 ( cm ) . Câu 6. Đa thức nào sau đây là đa thức một biến? A. y 2 + 3 x − 5. B. 5 xy − 3 y + 2. C. 2 x 3 − 3xy + 1. D. 2 x 3 − 4 x + 1. Câu 7. Đa thức f ( x ) = x + 2 có nghiệm là A.1. B. 2. C. −2. D. −1. Câu 8. Bậc của đa thức P ( x ) = − x − 3x + x − x + 3 là 4 3 4 2 A. 5. B. 3. C. 2. D. 0. Câu 9. Bộ ba nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 3cm;3cm;6cm. B. 1, 2cm;1, 2cm;2, 4cm. C. 6cm;5cm;4c m. D. 4cm; 4cm;8cm. Câu 10. Các đường cao của tam giác ABC cắt nhau tại H thì
- A. điểm H là trọng tâm của tam giác ABC. A B. điểm H là trực tâm của tam giác ABC. C. điểm H cách đều ba cạnh tam giác ABC. H D. điểm H cách đều ba đỉnh ABC. B C Câu 11. Cho hình vẽ bên, với G là trọng tâm của ∆ABC. Tỉ số của GA và AD là 1 2 A. . B. . 3 3 1 C. 2. D. . 2 Câu 12. Một lăng trụ đứng có đáy là tam giác thì lăng trụ đó có B’ A. 5 mặt, 6 C’ đỉnh, 9 cạnh. B. A’ mặt, 5 đỉnh, 9 cạnh 6 C. 5 mặt, 9 đỉnh, 6 cạnh. B D. 9 mặt, 6 đỉnh, 5 cạnh. C A Câu 13. Với a, b, c, d ι Z ; b, d 0; b d. Kết luận nào sau đây là đúng? a c a+c a c a−c A. = = . B. = = . b d b−d b d d −b a c a−c a c a−c C. = = . D. = = . b d b−d b d b+d 1 Câu 14. Có bao nhiêu đơn thức trong các biểu thức sau: 2x ; 8 + 4x ; 5x 6 ; 5xy ; ? 3x − 1 A. 3. B. 4. C. 1. D. 5. Câu 15. Một hộp phấn màu có nhiều màu: màu cam, màu vàng, màu đỏ, màu hồng, màu xanh. Hỏi nếu rút bất kỳ một cây bút màu thì có thể xảy ra mấy kết quả? A. 3 B. 4. C. 2. D. 5. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Bài 1. (1,0 điểm) Biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau được liên hệ theo công −8 thức y = . x a) Tìm hệ số a ? b) Tính y khi x = −8; x = 16.
- Bài 2. (0,5 điểm) Một hộp có 10 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2,3,.....,10. Hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Xét biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số nguyên tố”. Tìm xác suất của biến cố trên. Bài 3. (1,0 điểm) a) Tính tổng của hai đa thức A ( x ) = 5 x + 3x − 2 x + 1 và B ( x ) = −2 x + 2 x − 4. 3 2 3 ( b) Thực hiện phép nhân 4 x x − 5 x + 2 . 2 2 ) Bài 4. (1,5 điểm) Cho ∆ABC cân tại A , có đường trung tuyến AM . a) Chứng minh ∆ABM = ∆ACM . b) Từ điểm M vẽ đường thẳng ME vuông góc với AB ( E AB ) và vẽ đường thẳng MF vuông góc với AC ( F AC ) . Chứng minh ME = MF . Bài 5. (1,0 điểm) Để tập bơi nâng dần khoảng cách, hằng ngày bạn Nam xuất phát từ M , ngày thứ nhất bạn bơi đến A , ngày thứ hai bạn bơi đến B , ngày thứ ba bạn bơi đến C , … (hình vẽ). Hỏi rằng bạn Nam tập bơi như thế có đúng mục đích đề ra hay không (ngày hôm sau có bơi được xa hơn ngày hôm trước hay không)? Vì sao? d ..........Hết......... (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!) NGƯỜI DUYỆT ĐỀ NGƯỜI RA ĐỀ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Minh Phi
- HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 7 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm) Mỗi câu trắc nghiệm trả lời đúng được 0,33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C D B B D D C B C B B A C A D II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Bài Nội dung Điểm a) Vì x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên a = x. y = −8 0,5 Bài 1 −8 b) Khi x = −8 thì y = =1 0,25 (1,0 −8 −8 1 0,25 điểm) Khi x = 16 thì y = =− 16 2 Bài 2 - Có bốn kết quả thuận lợi cho biến cố là: 2, 3, 5, 7. 0,25 (0,5 4 2 0,25 - Vì thế xác suất của biến cố nói trên là: = điểm) 10 5
- a) A ( x ) = 5 x3 + 3x 2 − 2 x + 1 Bài 3 0,25 B(x) = – 2x3 +2 x – 4 (1,0 0,25 điểm) A ( x ) + B ( x ) = 3x 3 + 3x 2 − 3 2 2 ( 4 ) b) 4 x x − 5 x − 2 = 4 x − 20 x − 8 x 3 2 0,5 A E F 0,5 B M C a) Xét ∆ABM và ∆ACM có: MB = MC ( AM là đường trung tuyến) 0,25 AB = AC ( ∆ABC cân tại A ) AM là cạnh chung 0,25 Vậy ∆ABM = ∆ACM (c.c.c) Bài 4 b) Xét ∆MBE và ∆MCF có: (1,5 ᄋ ᄋ MEB = MFC = 90 điểm) MB = MC ( AM là đường trung tuyến) 0,25 MBE = MCF ( ∆ABC cân tại A ) ᄋ ᄋ 0,25 Do đó ∆MBE = ∆MCF (cạnh huyền - góc nhọn) ME = MF (hai cạnh tương ứng) Vậy ME = MF Bài 5 d (1,0 + Nhận thấy các điểm A, B, C, D, … cùng nằm trên một đường thẳng. điểm) Gọi đường thẳng đó là đường thẳng d. + Theo định nghĩa: MA là đường vuông góc kẻ từ M đến d MB, MC, MD, … là các đường xiên kẻ từ M đến d. 0,5 AB là hình chiếu của đường xiên MB trên d AC là hình chiếu của đường xiên MC trên d AD là hình chiếu cùa đường xiên MD trên d + Theo định lý 1, MA là đường ngắn nhất trong các đường MA, MB, MC, … 0,5
- + Theo định lý 2: AB < AC < AD < … nên MB < MC < MD < … (đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn). Vậy MA < MB < MC < MD < … nên bạn Nam đã tập đúng mục đích đề ra. Lưu ý: Học sinh giải cách khác đúng vẫn ghi điểm tối đa.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
6 p | 76 | 6
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
9 p | 138 | 5
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
9 p | 75 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
5 p | 90 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tây Yên 1
5 p | 65 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học R'Lơm
5 p | 52 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
6 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
4 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phan Rí Cửa 6
5 p | 38 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
6 p | 108 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
5 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 có đáp án - Sở GD&ĐT Hòa Bình
3 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Hiến Thành
4 p | 41 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Hòa Phú 2
5 p | 47 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn