intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

  1. PHÒNG GDĐT HUYỆN PHÚ NINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỀ KIỂM TRA HKII. NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: TOÁN 7 (Thời gian 90 phút ) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức, kĩ năng - Đánh giá được năng lực nhận thức các kiến thức. - Đánh giá được khả năng vận dụng các kiến thức vào giải bài tập. 2. Về năng lực Năng lực chung - Năng lực tự chủ. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng - Tư duy và lập luận toán học: Áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán. - Mô hình hóa toán học: Mô tả được các dữ liệu liên quan đến yêu cầu trong thực tiễn để lựa chọn các đối tượng cần giải quyết liên quan đến kiến thức toán học đã được học, thiết lập mối liên hệ giữa các đối tượng đó. Đưa về được thành một bài toán thuộc dạng đã biết. - Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng máy tính cầm tay để tính căn bậc hai số học. 3. Về phẩm chất - Phát huy được tinh trung thực và trách nhiệm trong qua trình làm bài. II. Hình thức ra đề - Kiểm tra theo hình thức kết hợp trắc nghiệm với tự luận gồm 18 câu. Trong đó, có 9 câu trắc nghiệm khách quan gồm: nhận biết (9 câu: 3,0 điểm) và 9 câu tự luận gồm: thông hiểu (4 câu:3,0 điểm), vận dụng ( 4 câu: 3,0 điểm), vận dụng cao (1 câu: 1,0 điểm).
  2. III. Ma trận đề MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: TOÁN 7 -THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút TT Chương/Chủ Nội Mức độ đánh Tổng (1) đề dung/đơn vị giá % điểm (2) kiến thức (4 -11) (12) (3) NB TH VD VDC TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Tỉ lệ thức và Tỉ lệ thức và 1 (TN1; 2) 1 11,7 đại lượng tỉ dãy tỉ số 0,67 điểm (TL1) lệ bằng nhau. 0,5 điểm (11 tiết) 2 Biểu thức Biểu thức đại 2 (TN3;4) 2 2 1 46,7 đại số và đa số. Đa thức 0,67 điểm (TL2a; b) (TL3a; b) (TL7) thức một một biến. 1,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm biến (15 tiết) 3 Quan hệ Quan hệ giữa giữa các yếu đường vuông 3(TN5) 1 13,3 tố trong một góc và đường 0,33 điểm (TL4+ tam giác xiên. Các Vẽ hình) (12 tiết) đường đồng 1,0 điểm quy của tam giác 4 Một số hình Hình hộp 3 1 15 khối trong chữ nhật và (TN6; 7; 8) (TL6) thực tiễn hình lập 1,0 điểm 0,5 điểm (8 tiết) phương Hình lăng trụ 1 10 đứng tam (TL5) giác, hình 1,0 điểm lăng trụ đứng tứ giác. 5 Làm quen Làm quen 1 (TN9) 3,3 với biến cố với biến cố 0,33 điểm và xác suất ngẫu nhiên. của biến cố (1 tiết)
  3. Tổng 9 0 4 4 1 18 Tỉ lệ phần 30% 30% 30% 10% 100 trăm Tỉ lệ chung 60% 100 IV. Bảng đặc tả BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII-NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: TOÁN - LỚP: 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút TT Chủ đề Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức NB TH VD VDC SỐ VÀ ĐẠI SỐ 1 Tỉ lệ thức và đại Tỉ lệ thức và dãy tỉ số Nhận biết: 2 lượng tỉ lệ bằng nhau. - Nhận biết được tỉ lệ (TN1,2) Đại lượng tỉ lệ thuận, thức và các tính chất tỉ lệ nghịch của tỉ lệ thức. - Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau. 1(TL1) Vận dụng: - Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức trong giải toán. - Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán (ví dụ: chia một số thành các phần tỉ lệ với các số cho
  4. trước,…) Nhận biết: Biểu thức đại số - Nhận biết được biểu Đa thức một biến thức số, biểu thức đại 2 số. (TN 3; 4) - Nhận biết được định nghĩa đa thức một biến. - Nhận biết được 2 cách biểu diễn đa (TL2a; b) 2 thức một biến. (TL3a; b) - Nhận biết được khái niệm nghiệm của đa thức một biến. Thông hiểu: - Xác định được bậc của đa thức một biến. 1 - Tính được giá trị (TL7) của một biểu thức đại số. - Tính được giá trị 2 Biểu thức đại số và của đa thức khi biết đa thức giá trị của biến. Vận dụng: - Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp đa thức một biến; vận dụng được tính chất của các phép tính đó trong tính toán. Vận dụng cao: - Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp đa thức một biến; vận dụng được tính chất của các phép tính đó trong tính toán.
  5. HÌNH HỌC TRỰC QUAN 4 Quan hệ giữa các Tam giác, tam giác Nhận biết: yếu tố trong một bằng nhau. Tam giác - Nhận biết quan hệ 1 tam giác cân. Quan hệ giữa giữa góc và cạnh đối (TN6) đường vuông góc và diện trong một tam đường xiên. Các giác đường đồng quy của - Nhận biết được liên tam giác. hệ về độ dài của ba cạnh trong một tam giác. - Nhận biết được: các 1 đường đặc biệt trong (TL4+ tam giác (đường Vẽ hình) trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường trung trực); sự đồng quy của các đường đặc biệt đó. Thông hiểu: - Giải thích được quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại). Các hình khối trong Hình hộp chữ nhật và Nhận biết: 3 thực tiễn hình lập phương. - Nhận biết được một (TN6; 7; 8) Lăng trụ đứng tam số yếu tố cơ bản của giác, lăng trụ đứng tứ hình hộp chữ nhật và 1 giác. hình lập phương. (TL5) Thông hiểu: - Mô tả được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác. Vận dụng: - Giải quyết được một số vấn đề thực
  6. tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình 1 hộp chữ nhật, hình (TL6) lập phương (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, …) - Tạo lập được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác. - Tính được diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác. - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của một lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác,…) 5 Làm quen với biến Làm quen với biến cố Làm quen với các 1 (TN9) cố và xác suất của ngẫu nhiên. khái niệm mở đầu về biến cố biến cố ngẫu nhiên và xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong các ví dụ đơn giản. Tổng 9 4 4 1
  7. Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40%
  8. V. Nội dung đề PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM MÔN: TOÁN 7 Họ tên:……………………………….. Năm học: 2023 – 2024 Lớp: 7/…… Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) Mã đề: A I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng. Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ “…” để được một khẳng định đúng. Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số …… A. . B. . C. . D. . Câu 2. Cho tỉ lệ thức: . Khẳng định nào sau đây đúng? A. . B. . C. . D. . Câu 3. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ “…” để được một khẳng định đúng. Đa thức một biến (gọi tắt là đa thức) là……..của những đơn thức của cùng một biến. A. tổng. B. hiệu. C. tích . D. thương. Câu 4. Để là nghiệm của đa thức thì A. . B. . C. . D. . Câu 5. Trong các bộ ba độ dài đoạn thẳng dưới đây, bộ ba nào có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. . B. . C. . D. Câu 6. Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là các hình A. thang. B. thang cân. C. chữ nhật D. vuông. * Sử dụng hình hộp chữ nhật như hình bên để trả lời câu 7 và câu 8. Câu 7. Các cạnh bên của hình hộp chữ nhật là A. AB; BC; CD; DA. B. AE; BF; CG; DH. A D C. AE; AB; EF; FB. D. EF; FG; GH; HE. B C Câu 8. Các đường chéo của hình hộp chữ nhật là H A. AG; BH; DF; CE. B. AC; BD. E C. AC; BD; EG; FH. D. EG; HF. F G Câu 9. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn? A. Hôm nay tôi ăn thật nhiều để ngày mai tôi cao thêm 10 cm nữa.
  9. B. Tháng hai dương lịch năm sau có 31 ngày. C. Trong điều kiện thường, nước đun đến sẽ sôi. D. Ngày 19/5/2024 tại huyện Phú Ninh sẽ có mưa. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1. (0,5 điểm) Tìm x trong tỉ lệ thức sau: . Bài 2. (1,0 điểm) Cho đa thức a. Xác định bậc của đa thức . (0,5 điểm) b. Tính (0,5 điểm) Bài 3. (2,0 điểm) a. Tính: Biết ; . (1,0 điểm) b. Thực hiện phép nhân sau: (1,0 điểm) Bài 4. (1,0 điểm) Cho điểm A không nằm trên đường thẳng d, vẽ đường vuông góc AH(). Trên d cho điểm M (M khác H). Giải thích vì sao: AH
  10. PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM MÔN: TOÁN 7 Họ tên:……………………………….. Năm học: 2023 – 2024 Lớp: 7/…… Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) Mã đề: B I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng. Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ “…” để được một khẳng định đúng. Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số …… A. . B. . C. . D. . Câu 2. Cho tỉ lệ thức: . Khẳng định nào sau đây đúng? A. . B. . C. . D. . Câu 3. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ “…” để được một khẳng định đúng. Đa thức một biến (gọi tắt là đa thức) là……..của những đơn thức của cùng một biến. A. thương. B. tổng. C. tích . D. hiệu. Câu 4. Để là nghiệm của đa thức thì A. . B. . C. . D. . Câu 5. Trong các bộ ba độ dài đoạn thẳng dưới đây, bộ ba nào có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. . B. . C. . D. Câu 6. Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là các hình A. thang cân. B. vuông. C. chữ nhật. D. thang. * Sử dụng hình hộp chữ nhật như hình bên để trả lời câu 7 và câu 8. Câu 7. Các cạnh bên của hình hộp chữ nhật là A. EF; FG; GH; HE. B. AE; AB; EF; FB. A D C. AE; BF; CG; DH. D. AB; BC; CD; DA. B C Câu 8. Các đường chéo của hình hộp chữ nhật là H A. AC; BD. B. AG; BH; DF; CE. E C. EG; HF. D. AC; BD; EG; FH. F G Câu 9. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn? A. Tháng hai dương lịch năm sau có 30 ngày. B. Gieo một con xúc sắc thì số chấm xuất hiện trên con xúc sắc bằng 3.
  11. C. Ngày 19/5/2024 tại huyện Phú Ninh sẽ có mưa. D. Ngày mai, mặt trời mọc ở hướng Đông. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1. (0,5 điểm) Tìm x trong tỉ lệ thức sau: . Bài 2. (1,0 điểm) Cho đa thức a. Xác định bậc của đa thức . (0,5 điểm) b. Tính (0,5 điểm) Bài 3. (2,0 điểm) a. Tính: Biết ; . (1,0 điểm) b. Thực hiện phép nhân sau: (1,0 điểm) Bài 4. (1,0 điểm) Cho điểm B không nằm trên đường thẳng d, vẽ đường vuông góc BN(). Trên d cho điểm F (F khác N). Giải thích vì sao: . Bài 5. (1,0 điểm) Cho hình lăng trụ DEFG.HIJK như hình bên. Biết cạnh DE=4cm; EF=4,5cm; FG=5cm; DG=8cm; DH=7,5cm. Hãy chỉ ra các cạnh bằng 7,5 cm; các mặt là hình chữ nhật. Bài 6. (0,5 điểm) Một lăng kính được làm bằng thuỷ tinh có dạng một hình lăng trụ đứng tam giác như hình vẽ. Tính thể tích thuỷ tinh dùng để làm lăng kính. Bài 7. (1,0 điểm) Tìm số m sao cho đa thức chia hết cho đa thức . ------------------Hết--------------------
  12. VI. Hướng dẫn chấm HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ II -NĂM HỌC: 2023 - 2024 Môn: TOÁN 7 Mã đề: A I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,33 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án A B A C D D B A C II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài Nội dung Điểm Ta có: 0,25 1 (0,5đ) 0,25 2a Bậc của đa thức A(x) là 4 0,5 (0,5đ) 2b 0,25 (0,5đ) 0,25 0,25 3a 0,25 (1,0đ) 0,5 3b 0,5 (1,0đ) 0,5 0,25 A 4 d (1,0đ) H M Hình vẽ đúng Có AH là đường vuông góc, AM là đường xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng 0,5 d. 0,25 Do đó: 5 Ta có: 0,5
  13. (1,0đ) Các mặt là hình chữ nhật là: DEIH; EFJI; FGKJ; DGKH. 0,5 6 Diện tích đáy của hình lăng trụ là: 0,5 Thể tích thủy tinh dùng để làm lăng kính là: (1,0đ) 0,5 0,5 Để cho đa thức chia hết cho đa thức thì hay Vậy với thì đa thức chia hết cho đa thức 7 (1,0đ) 0,2 0,2 0,1 Lưu ý: Mọi cách giải đúng khác của học sinh vẫn cho điểm tối đa. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ II -NĂM HỌC: 2023 - 2024 Môn: TOÁN 7 Mã đề: B I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,33 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án D A B A C B C B D II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài Nội dung Điểm Ta có: 0,25 1 (0,5đ) 0,25 2a Bậc của đa thức G(x) là 5 0,5 (0,5đ) 2b 0,25 (0,5đ) 0,25 0,25 3a 0,25 (1,0đ) 0,5 3b 0,5 (1,0đ) 0,5
  14. 0,25 B 4 d (1,0đ) N F Hình vẽ đúng Có BN là đường vuông góc, BF là đường xiên kẻ từ điểm B đến đường thẳng 0,5 d. 0,25 Do đó: 5 Ta có: 0,5 (1,0đ) Các mặt là hình chữ nhật là: DEIH; EFJI; FGKJ; DGKH. 0,5 6 Diện tích đáy của hình lăng trụ là: 0,5 Thể tích thủy tinh dùng để làm lăng kính là: (1,0đ) 0,5 0,5 Để cho đa thức chia hết cho đa thức thì hay Vậy với thì đa thức chia hết cho đa thức 7 (1,0đ) 0,2 0,2 0,1 Lưu ý: Mọi cách giải đúng khác của học sinh vẫn cho điểm tối đa.
  15. NGƯỜI DÒ ĐỀ NGƯỜI RA ĐỀ (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2