intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Châu Đức” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Châu Đức

  1. TRƯỜNG THCS CHÂU ĐỨC ĐỀ CƯƠNG, MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KỲ II TỔ TOÁN - TIN Năm học: 2021 - 2022 Môn: Toán lớp 8; Thời gian: 90 phút I. ĐỀ CƯƠNG: CHỦ ĐỀ 1: Phương trình (PT) bậc nhất một ẩn. - Khái niệm, cách giải PT bậc nhất một ẩn. - Giải các dạng phương trình: PT tích, PT chứa ẩn ở mẫu, PT đưa được về dạng PT tích. - Giải được các bài toán bằng cách lập PT bậc nhất đơn giản. CHỦ ĐỀ 2: Bất phương trình (BPT) bậc nhất một ẩn. - Giải BPT bậc nhất một ẩn và biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số. - Giải PT chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Chứng minh bất đẳng thức CHỦ ĐỀ 3: Tam giác đồng dạng. - Định lý Talet (thuận; đảo; chú ý và các hệ quả của định lý). - Tính chất đường phân giác trong tam giác. - Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - Chứng minh các đẳng thức hình học; tính độ dài các cạnh, số đo các góc của tam giác. ___________________
  2. II. MA TRẬN: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Phương Nhận dạng PT ĐKXĐ của Biết giải PT Giải bài trình (PT) bậc nhất một ẩn. phương tích; PT toán bằng bậc nhất Câu 1. trình, tập chứa ẩn ở cách lập một ẩn. nghiệm mẫu; PT phương của PT bậc chứa dấu giá trình. nhất một trị tuyệt đối. Câu 8. ẩn. Câu 7b. Câu 3. Câu 7c. Câu 4. Số câu 1 2 2 1 6 Số điểm 0,5đ 1đ 1,5đ 1.5đ 4,5đ Tỉ lệ % 5% 10% 15% 15% 45% 2. Bất Nhận dạng tập Giải BPT bậc nhất một PT chứa dấu PT chứa dấu phương nghiệm của BPT. ẩn. giá trị tuyệt giá trị tuyệt trình (BPT) Câu 2. Câu 7a. đối. Chứng đối. Chứng bậc nhất minh bất minh bất đẳng một ẩn. đẳng thức. thức. PT bậc PT bậc cao. cao. Câu 7d. Câu 10. Số câu 1 1 1 1 4 Số điểm 0,5đ 0,5đ 1đ 0.5đ 2,5đ Tỉ lệ % 5% 5% 10% 5% 25% 3. Tam giác Nhận biết các Định lý Vẽ hình theo Các trường Vận dụng các đồng dạng. tam giác đồng Talet yêu cầu bài hợp đồng trường hợp dạng. (thuận; toán. dạng. đồng dạng Câu 5. đảo; chú ý Câu 9. Câu 9a. chứng minh và các hệ các đẳng thức quả của hình học; các định lý). cạnh, các góc Tính chất bằng nhau...; đường phân giác. Câu 9b. Câu 6. Số câu 1 1 1 1 1 5 Số điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 0.5đ 3đ Tỉ lệ % 5% 5% 5% 10% 5% 30% Tổng số câu 3 7 3 2 15 Tổng số điểm 1,5đ 4,0đ 3.5đ 1.0đ 10đ Tỉ lệ % 15% 40% 35% 10% 100%
  3. PHÒNG GD & ĐT HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS CHÂU ĐỨC NĂM HỌC: 2021 - 2022 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN - LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Không tính thời gian giao đề) Đề gồm có 02 trang I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào giấy làm bài Câu 1: Phương trình 2x + 1 = x - 3 có nghiệm là: A. -1 B. -2 C. -3 D. -4 −2 x Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình − = 2 là: x +1 x −1 A. x 1 B. x -1 C. x 1 D. x 0 và x 1 Câu 3: Phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? 1 3 A. 2 x + = 0 B. x −1 = 0 C. -3x2 + 1 = 0 D. 0x + 5 = 0 x 2 Câu 4: Bất phương trình 6 - 2x 0 có nghiệm: A. x 3 B. x 3 C. x -3 D. x -3 Câu 5: Chỉ ra tam giác đồng dạng trong các hình sau: A. ∆DEF ∆ABC B. ∆PQR ∆EDF C. ∆ABC ∆PQR D. Cả A, B, C đúng ᄋ Câu 6: Cho AD là tia phân giác BAC ( hình vẽ) thì: A AB DC AB DC A. = ; B. = ; DB AC AC DB AB DB AB DC C. = ; D. = B D C AC DC DB BC II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Trình bày đầy đủ bài làm vào giấy thi Câu 1: ( 2,5 điểm) Giải các phương trình sau: 1 3 −2 a) 2x – 3 = 1 ; b) − = ; c) 2x + 1 = 2 + x x − 1 x − 2 ( x − 1) ( x − 2 ) Câu 2: (1 điểm) x 3 5 x a) Giải và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số 5 3
  4. b2 1 b) Cho b là số thực bất kì. Chứng minh rằng: b4 + 1 2 Bài 3: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A vẽ đường cao AH, AB = 6 cm, AC = 8cm a/ Chứng minh ∆HBA đồng dạng ∆ABC b/ Tính BC, AH, BH c/ Gọi I và K lần lượt hình chiếu của điểm H lên cạnh AB, AC. Chứng minh AI.AB =AK.AC ---HẾT---
  5. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng đạt 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C B A A C II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Trình bày đầy đủ bài làm vào giấy thi Câu 1: ( 2,5 điểm) Giải các phương trình sau: a) 2x – 3 = 1  2x = 4 0.5 < = > x = 2 K luận tập nghiệm 0.5 1 3 −2 b) − = x − 1 x − 2 ( x − 1) ( x − 2 ) ĐKXĐ ; x khác 1 và -2 0.25 Quy đồng và khử mẫu: 2x = 3 0.25 < => x = 3/2 đối chiếu và k luận nghiệm 0.25 c) 2 x + 1 = 2 + x ĐK x > = -2 0.25 Giải đúng mỗi trường hợp x = 1; x = -1 và k luận 0.25x2 Câu 2: (1 điểm) x 3 5 x a) Giải và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số 5 3 Giải đúng x
  6. Bóc B chung ∆HBA: ∆ABC (g-g) b/ Tính BC , AH, BH (Mỗi ý đúng 0.5) BC = 10cm, ∆HBA: ∆ABC (g-g) AH AB BH AB. AC 6.8 = = AH= = =4,8 AC BC 2 AB BC 10 0.25x2 + 0.25x2 AB BH = =3,6 BC c/ Gọi I và K lần lượt hình chiếu của điểm H lên cạnh AB, AC. - Chứng minh tam giác AIH đòng dạng với tam giác AHB (g-g) Suy ra AH2 = AI.AB (1) 0.25 - Chứng Minh tam giác AKH đồng dạng với tam giác AHC Suy ra AH2 = AK.AC (2) 0.25 Vậy AI.AB =AK.AC = AH2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2