intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Công Trứ, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Công Trứ, Thăng Bình” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Công Trứ, Thăng Bình

  1. A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 – TOÁN 8 Mức độ kiến thức, kĩ STT Nội năng cần Chương/ dung kiểm tra, Chủ đề kiến đánh giá Tổng % điểm thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Phân thức đại số. Tính chất cơ bản của phân thức đại Phân số. Các 2 1 1 1 thức đại phép 20% (0,5đ) (0,5đ) (1,0đ) số toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số 2 Phương Phương 22,5% trình bậc trình bậc 1 1 nhất và nhất một (0,25đ) (1,5đ) hàm số ẩn bậc nhất Hàm số 2
  2. và đồ thị của hàm (0,5đ) số Mô tả xác suất của biến cố ngẫu 1 1 1 3 nhiên (0,25đ) (0,5đ) (0,5đ) trong một số ví dụ đơn Mở đầu giản về tính Mối liên xác suất hệ giữa của biến 15% xác suất cố thực nghiệm 1 của một (0,25đ) biến cố với xác suất của biến cố đó Tam giác đồng dạng. 2 2 4 32,5% Hình (0,5đ) (2,0đ) Tam giác đồng đồng dạng 1 dạng Định lí (0,5đ) Pythagor 1 e và ứng (0,25đ) dụng
  3. Hình Một số chóp tam hình giác đều, 2 1 5 khối 10% hình (0,5đ) (0,5đ) trong chóp tứ thực tiễn giác đều Tổng: 12 2 4 2 1 21 Số câu (3,0đ (1,0đ) (3,0đ) (2,0đ) (1,0đ) (10đ) Điểm Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ 70% 100% chung B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ Chương/ Nội dung kiến STT thức, kĩ năng cần Nhận Thông Vận Vận Chủ đề thức kiểm tra, đánh biết hiểu dụng dụng cao 1 Phân thức Phân thức đại số. Nhận biết: giá 2TN 1TL đại số Tính chất cơ bản – Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân thức đại số: định 1TL của phân thức đại nghĩa; điều kiện xác định; giá trị của phân thức đại số;hai phân thức số. Các phép toán bằng nhau. Tính toán với phân thức ở dạng đơn giản. cộng, trừ, nhân, Vận dụng cao: chia các phân thức – Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức. đại số – Dựa vào tính chất phân thức để chứng minh đẳng thức, tính giá trị của biểu thức. 2 Phương trình Phương trình bậc Nhận biết: 3TN 1TL bậc nhất và nhất một ẩn – Nhận biết được phương trìnhbậcnhất mộtẩn. hàm số Vận dụng: bậcnhất – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, các bài toán liên quan đến Hoá học,...). Hàm số và đồ thị Nhận biết: 2TN của hàm số – Biết cách xác định tọa độ của một điểm – Nhận biết đượckhái niệm hệsố góc của đường thẳng . 3 Mở đầu về Mô tả xác suất của Nhận biết: 2TN
  4. tính xác suất biến cố ngẫu nhiên Nhận biết được mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến 1TL của biến cố trong một số ví dụ cố với xác suất của biến cố đó thông qua mộtsốvídụđơn giản. đơn giản Mối liên hệ giữa Thông hiểu: 1TL xác suất thực −Sử dụng được tỉ số để mô tả xác suất của một biến cố ngẫu nhiên nghiệm của một trong một số ví dụ đơngiản. biến cố với xác suất của biến cố đó Tam giác đồng Nhận biết: 3TN 2TL 1TL dạng. Hình đồng −Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng. dạng −Nhận biết được hình đồng dạng phối cảnh (hình vị tự),hình đồng dạng qua các hình ảnh cụ hể. −Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,...biểu hiện qua hìnhđồng dạng. Thông hiểu: −Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tamgiácvuông. Vận dụng: Tam giác 4 −Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng đồng dạng kiến thức về hai tam giác đồng dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền trong tam giác vuông bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với tích của hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trongđó có một vị trí không thể tới được,...). Định lí Pythagore Thông hiểu: và ứng dụng −Giải thích được định lí Pythagore. −Tính được độ dài cạnh trong tam giác vuông bằng cách sử dụng định lí Pythagore. Hình chóp tam Nhận biết: 2TN 1TL giác đều, hình −Mô tả (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên), tạo lập được hình chóp chóp tứ giác đều tamgiácđềuvàhình chóp tứ giácđều. Thông hiểu: Một số hình −Tính được diện tích xung quanh, thể tích của một hình chóp tam 5 khối trong giác đều và hình chóp tứ iác đều. thực tiễn −Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình chop tam giác đều và hình chóp tứ giác đều,...).
  5. UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023- TRƯỜNG TH & THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ 2024 (Đề gồm có 02 trang) Môn: TOÁN – Lớp 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ A PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng duy nhất trong mỗi câu sau vào bài làm. Câu 1.Sử dụng quy tắc đổi dấu, ta đưa phân thức về dạng phân thức nào sau đây? A.. B.. C.. D.. 2 xy 3x 2 Câu 2.Phân thức bằng phân thức nào trong các phân thức sau? 2y 2y 3y y 5x 3x 2x 3x A. . B. . C. . D. . Câu 3. Vế trái của phương trình là A.. B.. C.. D.. Câu 4.Trong mặt phẳng tọa độ cho các điểm như trong hình vẽ. Điểm nào là điểm có tọa độ ? A. Điểm . B. Điểm . C. Điểm . D. Điểm O. Câu 5. Biết là hàm số bậc nhất biến số. Khi đó hệ số a, b lần lượt là A. B. C. D. Câu 6. Đội văn nghệ khối 8 của trường có 3 bạn nam lớp 8A, 3 bạn nữ lớp 8B, 1 bạn nam lớp 8C và 2 bạn nữ lớp 8C. Chọn ngẫu nhiên một bạn trong đội văn nghệ khối 8 để tham gia tiết mục của trường. Số kết quả có thể là A.9. B.3. C.2. D.1.
  6. Câu 7. Trong hộp bút của bạn Hoa có 5 bút bi xanh, 3 bút bi đỏ và 2 bút bi đen. Xác suất thực nghiệmcủa biến cố “Bạn Hoa lấy một bút bi đỏ”là A.. B.. C.. D.1. Câu 8. Hai tam giác đồng dạng với nhau theo trường hợp góc – góc nếu A. hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia. B.ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia. C.có hai cặp cạnh tương ứng bằng nhau. D.hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau. Câu 9. Cho tam giác vuông tại Biểu thức nào đúng trong các biểu thức sau? A. B. C.. D.. Câu 10. Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’, hãy chọn đáp án đúng: ᄉ ᄉ B=C ᄉA = B ' ᄉ ᄉA = C ' ᄉ ᄉA = ᄉ ' A A. . B. . C. . D. . Câu 11.Khối rubik ở hình nào có dạng hình chóp tam giác đều? A.Hình 1. B.Hình 2. C.Hình 3. D.Hình 4. Câu 12. Mặt đáy của hình chóp tứ giác đều là A. B. C. D. PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1. (0,5 điểm) Rút gọn biểu thức sau: Bài 2. (1,5 điểm) Một xe đạp khởi hành từ điểm , chạy với vận tốc . Sau đó giờ, một xe hơi đuổi theo với vận tốc . Khi đó, xe hơi chạy trong bao lâu thì đuổi kịp xe đạp?
  7. Bài 3. (1,0 điểm) Một đội thanh niên tình nguyện gồm 11 thành viên đến từ các tỉnh, TP như sau: Kon Tum; Bình Phước; Tây Ninh; Bình Dương; Gia Lai; Bà Rịa – Vũng Tàu; Đồng Nai; Đăk Lăk ; Đăk Nông; Lâm Đồng; TP Hồ Chí Minh, mỗi tỉnh,TP chỉ có đúng một thành viên trong đội. Chọn ngẫu nhiên một thành viên của đội tình nguyện đó. a) Gọi là tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với thành viên được chọn. Tính số phần tử của tập hợp . b) Tính xác suất của mỗi biến cố sau : − “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Tây Nguyên”. − “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Đông Nam Bộ”. Bài 4. 3.0 điểm 4.1 Một hộp quà có dạng là một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng , trung đoạn bằng . Tính diện tích giấy gói của hộp quà (mép nối không đáng kể). 4.2. Cho tam giác có ba góc nhọn, các đường cao và cắt nhau tại điểm a) Chứng minh rằng: ; b) Cho Tính độ dài đoạn thẳng; c) Chứng minh rằng: Bài 5. (1,0 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của phân thức . −−−−−HẾT−−−−−
  8. UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023- TRƯỜNG TH & THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ 2024 (Đề gồm có 02 trang) Môn: TOÁN – Lớp 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ B PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng duy nhất trong mỗi câu sau vào bài làm. Câu 1. Trong hộp bút của bạn Hoa có 5 bút bi xanh, 3 bút bi đỏ và 2 bút bi đen. Xác suất thực nghiệmcủa biến cố “Bạn Hoa lấy một bút bi đỏ”là A.. B.. C.. D.1. Câu 2. Mặt đáy của hình chóp tứ giác đều là A. B. C. D. 2 xy 3x 2 Câu 3.Phân thức bằng phân thức nào trong các phân thức sau? 2y 2y 3y y 5x 3x 2x 3x A. . B. . C. . D. . Câu 4.Trong mặt phẳng tọa độ cho các điểm như trong hình vẽ. Điểm nào là điểm có tọa độ ? A. Điểm . B. Điểm . C. Điểm . D. Điểm O. Câu 5. Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’, hãy chọn đáp án đúng:
  9. ᄉ ᄉ B=C ᄉA = B ' ᄉ ᄉA = C ' ᄉ ᄉA = ᄉ ' A A. . B. . C. . D. . Câu 6. Đội văn nghệ khối 8 của trường có 3 bạn nam lớp 8A, 3 bạn nữ lớp 8B, 1 bạn nam lớp 8C và 2 bạn nữ lớp 8C. Chọn ngẫu nhiên một bạn trong đội văn nghệ khối 8 để tham gia tiết mục của trường. Số kết quả có thể là A.9. B.3. C.2. D.1. Câu 7.Sử dụng quy tắc đổi dấu, ta đưa phân thức về dạng phân thức nào sau đây? A.. B.. C.. D.. Câu 8. Hai tam giác đồng dạng với nhau theo trường hợp góc – góc nếu A.hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau. B.ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia. C. hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia. D.có hai cặp cạnh tương ứng bằng nhau. Câu 9. Cho tam giác vuông tại Biểu thức nào đúng trong các biểu thức sau? A. B. C.. D.. Câu 10. Vế trái của phương trình là A.. B.. C.. D.. Câu 11.Khối rubik ở hình nào có dạng hình chóp tam giác đều? A.Hình 4. B.Hình 3. C.Hình 2. D.Hình 1. Câu 12. Biết là hàm số bậc nhất biến số. Khi đó hệ số a, b lần lượt là A. B. C. D.
  10. PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1. (0,5 điểm) Rút gọn biểu thức sau: Bài 2. (1,5 điểm) Một xe đạp khởi hành từ điểm , chạy với vận tốc . Sau đó giờ, một xe hơi đuổi theo với vận tốc . Khi đó, xe hơi chạy trong bao lâu thì đuổi kịp xe đạp? Bài 3. (1,0 điểm) Một đội thanh niên tình nguyện gồm 11 thành viên đến từ các tỉnh, TP như sau: Kon Tum; Bình Phước; Tây Ninh; Bình Dương; Gia Lai; Bà Rịa – Vũng Tàu; Đồng Nai; Đăk Lăk ; Đăk Nông; Lâm Đồng; TP Hồ Chí Minh, mỗi tỉnh, TP chỉ có đúng một thành viên trong đội. Chọn ngẫu nhiên một thành viên của đội tình nguyện đó. a) Gọi là tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với thành viên được chọn. Tính số phần tử của tập hợp. b) Tính xác suất của mỗi biến cố sau: − “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Tây Nguyên”. − “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Đông Nam Bộ”. Bài 4. 3.0 điểm 4.1 Một hộp quà có dạng là một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng , trung đoạn bằng . Tính diện tích giấy gói của hộp quà (mép nối không đáng kể). 4.2. Cho tam giác có ba góc nhọn, các đường cao và cắt nhau tại điểm a) Chứng minh rằng: ; b) Cho Tính độ dài đoạn thẳng; c) Chứng minh rằng: Bài 5. (1,0 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của phân thức . −−−−−HẾT−−−−− D. ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 – TOÁN 8 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Bảng đáp án trắc nghiệm:
  11. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐỀ A D B C B B A B A A D A D ĐỀ B B D B B D A D C B C D B PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài Nội dung Điểm Bài 1. (0,5điểm) Rút gọn biểu thức sau: Bài 1 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm Bài 2 Bài 2. (1,5 điểm) Một xe đạp khởi hành từ điểm , chạy với vận tốc . 1,5 điểm Sau đó giờ, một xe hơi đuổi theo với vận tốc . Khi đó, xe hơi chạy trong bao lâu thì đuổi kịp xe đạp? Gọi là thời gian xe hơi chạy đến lúc đuổi kịp xe đạp Quãng đường xe hơi chạy đến lúc đuổi kịp xe đạp là (0,25 điểm) Thời gian xe đạp chạy đến lúc gặp xe ô tô là . Quãng đường xe đạp chạy đến lúc gặp xe ô tô là . (0,25 điểm) Theo đề bài, ta có phương trình (0,25 điểm) (0,25 điểm) (TMĐK) Vậy xe hơi chạy trong thì đuổi kịp xe đạp. (0,25 điểm) (0,25 điểm) Bài 3 Bài 3. (1,0 điểm) Một đội thanh niên tình nguyện gồm 11 thành viên đến từ các tỉnh, TP như sau: Kon Tum; Bình Phước; Tây Ninh; Bình Dương; Gia Lai; Bà Rịa – Vũng 1,0 điểm Tàu; Đồng Nai; Đăk Lăk ; Đăk Nông; Lâm Đồng; TPHồ Chí Minh, mỗi tỉnh,TP chỉ có đúng một thành viên trong đội. Chọn ngẫu nhiên một thành viên của đội tình nguyện đó. a) Gọi là tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với thành viên được chọn. Tính số phần tử của tập hợp . b) Tính xác suất của mỗi biến cố sau : −“Thành viên được chọn ra đến từ vùng Tây Nguyên”.
  12. −“Thành viên được chọn ra đến từ vùng Đông Nam Bộ”. a)Tập hợp gồm các kết quả xảy ra đối với thành viên được chọn là : K={Kon Tum; Bình Phước; Tây Ninh; Bình Dương; Gia Lai; Bà Rịa – Vũng Tàu; Đồng Nai; Đăk Lăk; Đăk Nông; Lâm Đồng; TP Hồ Chí (0,25 điểm Minh}. Số phần tử của tập hợp là 11. (0,25 điểm) b)Có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Tây Nguyên”đó là Kon Tum; Gia Lai;Đăk Lăk; Đăk Nông; Lâm Đồng. (0,25 điểm) Vì thế xác suất của biến cố đó là . +) Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Đông Nam Bộ” đó là Bình Phước; Tây Ninh; Bình Dương; (0,25 điểm) Bà Rịa – Vũng Tàu; Đồng Nai; TP Hồ Chí Minh. Vì thế xác suất của biến cố đó là . Bài 4 Bài 4. (3,0 điểm) 1.Một hộp quà có dạng là một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng , trung đoạn 3,0 điểm bằng . Tính chiều cao của hộp quà. 2. Cho tam giác có ba góc nhọn, các đường cao và cắt nhau tại điểm a) Chứng minh rằng: ; b) Cho Tính độ dài đoạn thẳng; c) Chứng minh rằng: 4.1. Diện tích xung quanh của chóp:
  13. Diện tích đáy: Vậy diện tích giấy gói là: . (0,25 điểm) 4. 2.Hình vẽ a) Xét và có: ; (0,25 điểm) Do đó . b) Từ câu a: suy ra . Do đó (0,5 điểm) Vậy c) Từ câu a: suy ra hay . Xét và có: (0,25 điểm) ; (cmt) (0,25 điểm) Do đó (0,25 điểm) Suy ra (hai góc tương ứng) (1) Mặt khác, ta có: •(2) (0,25 điểm) • (3) (0,25 điểm) Từ (1), (2) và (3) nên suy ra (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) Bài 5. Bài 5. (1,0 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của phân thức . 1,0 điểm Ta có .
  14. Vì nên . Để phân thức đạt giá trị nhỏ nhất thì biểu thức đạt giá trị lớn nhất. Khi đó, . (0,25 điểm) Dấu xảy ra khi và chỉ khi hay . (0,25 điểm) Vậy giá trị lớn nhất của phân thức là khi . (0,25 điểm) (0,25 điểm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2