intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:27

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Tam Kỳ" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Tam Kỳ

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: TOÁN 8 -THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút TT Chương/C Nội Mức độ (1) hủ đề dung/đơn đánh giá (2) vị kiến (4 -11) thức (3) NB TH VD VDC TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Phân Phân 2 1 1,0 thức đại thức đại TN1;2 TL1 số số. Tính (0,5đ) (0,5đ) chất cơ bản của phân thức đại số. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số 2 Hàm số Phương 1 1 1,0 và đồ thị trình bậc TN3 TL2 nhất (0,25đ) (0,75đ)
  2. Hàm số 1 1TL3 1 1,5 và đồ thị TN4,5 (0,75đ) TN6 (0,5đ) (0,25đ) Hàm số 1 1 1 2 bậc nhất TL4a TL4b TL4c y = ax + (0,75đ) (0,75đ) (0,5đ) b (a 0) và đồ thị. 3 Tam giác 1 0,75 đồng Tam giác TL5, vẽ dạng- đồng hình Định lý dạng (0,75đ) Pythagor 1 0,25 e Hình TN7 đồng (0,25đ) dạng 1 0,5 Định lý TL6 Pythagor (0,5đ) e 4 Các hình Hình 2 1 1 1 2,5 khối chóp tam TN8;9 TL7a TN10 TL7b trong giác đều, (0,5đ) (1đ) (0,25đ) (0,75) thực tiễn hình chóp tứ giác đều 5 Một số Mô tả xác 2 0,5 yếu tố suất của TN11; xác suất biến cố 12 ngẫu (0,5đ) nhiên trong một số ví dụ đơn giản. Mối liên hệ giữa
  3. xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó Tổng 10 3 2 3 3 1 10 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100 phần trăm Tỉ lệ 70% 100 chung
  4. PHÒNG GD & ĐT TAM KỲ MA TRẬN – BẢN ĐẶC TẢ - ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNGMÔN TOÁN 8 – THỜI GIAN: 90 PHÚT B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUÓI KÌ II – TOÁN 8 TT Chủ đề Đơn vị kiến Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức thức giá
  5. NB TH VD VDC ĐẠI SỐ 1 Biểu thức đại Phân thức Nhận biết: 2TN số đại số. Tính – Nhận biết (TN 1,2) chất cơ bản được các khái của phân niệm cơ bản thức đại số. về phân thức Các phép đại số: định toán cộng, nghĩa; điều trừ, nhân, kiện xác định; chia các giá trị của phân thức phân thức đại đại số số; hai phân thức bằng nhau. Vận dụng: 1TL – Thực hiện (TL1) được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia đối với
  6. hai phân thức đại số. 2 Phương trình Thông hiểu: 1TN bậc nhất – Mô tả được (TN3) phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải. Hàm số và đồ thị
  7. Vận dụng: – Giải được 1TL phương trình (TL2) bậc nhất một ẩn. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với phương trình bậc nhất (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, các bài toán liên quan đến Hoá học,...). Hàm số và đồ Nhận biết: 2TN 1TL thị – Nhận biết (TN4;5) (TL3) được những mô hình thực tế dẫn đến khái niệm hàm số. – Nhận biết được đồ thị hàm số.
  8. Thông hiểu: 1TN – Tính được (TN6) giá trị của hàm số khi hàm số đó xác định bởi công thức. – Xác định được toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ; – Xác định được một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. Hàm số bậc Thông hiểu: 1TL nhất – Thiết lập (TL4a) y = ax + b (a được bảng giá 0) và đồ trị của hàm số thị. Hệ số góc bậc nhất y = của đường ax + b (a thẳng y = ax 0). + b (a 0). Vận dụng: 1TL(4b) – Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0). – Vận dụng được hàm số bậc nhất và đồ thị vào giải quyết một số bài toán thực
  9. tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: bài toán về chuyển động đều trong Vật lí,...). Vận dụng 1TL(4c) cao: Vận dụng được hàm số bậc nhất và đồ thị vào giải quyết một số bài toán thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) có nội dung thực tiễn. HÌNH HỌC Thông hiểu: 1TL – Mô tả được (TL5) 3 định nghĩa Vẽ hình Hình đồng của hai tam Tam giác dạng giác đồng đồng dạng dạng. – Giải thích được các
  10. trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác vuông. Nhận biết: 1TN – Nhận biết (TN7) được hình đồng dạng phối cảnh (hình vị tự), hình đồng dạng qua các hình ảnh cụ Hình đồng thể. dạng – Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,... biểu hiện qua hình đồng dạng. 4 Định lí Vận dụng 1TL Định lí Pythagore cao: (TL6) Pythagore Giải quyết được 1 số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí pythagore(ví dụ: tính
  11. khoảng cách giữa hai vị trí). 5 Các hình Hình chóp Nhận biết 2TN khối trong tam giác đều, – Mô tả (đỉnh, (TN8;9) thực tiễn hình chóp tứ mặt đáy, mặt 1TL giác đều bên, cạnh (TL 7a) bên) được hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều. Thông hiểu 1TN 1TL – Tạo lập (TN (TL7b) được hình 10) chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều. – Tính được diện tích xung quanh, thể tích của một hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn
  12. với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều,...). XÁC SUẤT 6 Một số yếu tố Mô tả xác Nhận biết: 2TN xác suất suất của biến – Nhận biết (TN11; 12) cố ngẫu được mối liên nhiên trong hệ giữa xác một số ví dụ suất thực đơn giản. Mối nghiệm của liên hệ giữa một biến cố xác suất thực với xác suất nghiệm của của biến cố đó một biến cố thông qua một với xác suất số ví dụ đơn
  13. giản. của biến cố đó Tổng 12 6 3 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  14. TRƯỜNG THCS H.T.KHÁNG KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: TOÁN – Lớp:8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) A. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng Câu 1: Cách viết nào sau đây không cho ta một phân thức? A. . B. . C. . D. . Câu 2: Phân thức xác định khi A. x 2. B. x -2. C. x 0. D. x 1. Câu 3: x= là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. 2x -3 = 0. B. x - 3 = 0. C. x - 2 = 0. D. 3x - 1 = 0. Câu 4: Đồ thị hàm số y=f(x) trên mặt phẳng tọa đồ Oxy là tập hợp tất cả các điêm M có tọa độ
  15. A. M(x;f(x)) B. M(x;f(-x)) C. M(f(x);x) D. M(f(-x);x) Câu 5: Một xe ô tô chạy với vận tốc 60 km/h . Hàm số biểu thị quãng đường S(t) (km) mà ô tô đi được trong thời gian t (h) là A. S(t ) = 60t B. S(t) = 60+t . C. S(t) = 60-t . D. S(t)= Câu 6 : Đồ thị hàm số bậc nhất có dạng A. một điểm. B. một đoạn thẳng. C. một đường thẳng. D. một đa giác. Câu 7 : Hình nào sau đây là hình đồng dạng với Hình 1? A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d. Câu 8: Hình chóp tam giác đều có mặt đáy là hình gì? A. Tam giác đều. B. Hình vuông. C. Hình chữ nhật. D. Tam giác cân. Câu 9: Khẳng định nào sau đây là sai ? A. Hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông . B. Hình chóp tứ giác đều có 4 mặt bên. C. Hình chóp tứ giác đều có tất cả 8 cạnh. D. Hình chóp tứ giác đều có 4 mặt. Câu 10: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 3 cm, chiều cao của hình chóp là 4 cm. Thể tích của hình chóp tứ giác đều S.ABCD là A. 6cm3. B. 18cm3. C. 12cm3. D. 9cm3. Câu 11: Tỉ số được gọi là A. Xác suất thực nghiệm của biến cố E. B. Khả năng biến cố E xảy ra. C. Xác suất thực hiện hoạt động. D.Khả năng biến cố E không xảy ra. Câu 12: Kiểm tra ngẫu nhiên 500 chiếc ti vi do nhà máy X sản xuất. Xác suất thực nghiệm của biến cố E: “Một chiếc tivi do nhà máy X sản xuất không đạt chất lượng” là 0,8%. Khi đó xác suất của biến cố E được ước lượng là A. 0,2%. B. 100%. C. 0,8. D. 0,8%. II. TỰ LUẬN: ( 7,0 điểm) Bài 1: (0,5đ) Thực hiện phép tính Bài 2: ( 0,75đ) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km /h. Lúc về người đó đi với vận tốc 12km/h nên thời gian về lâu hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường AB ? Bài 3: (0,75đ) Cho bảng giá trị sau. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x không? Vì sao? x -3 -2 2 4 y -4 -6 6 3 Bài 4: (2,0đ) a. Cho hàm số . Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x nhận giá trị là:-4; ;0;1;4. b. Vẽ đồ thị hàm số
  16. c. Chim cắt là loài chim lớn, có bản tính hung dữ, đặc điểm nổi bậc nhất của chúng là đôi mắt rực sáng, bộ móng vuốt và chiếc mỏ sắc như dao nhọn, chúng có khả năng lao nhanh như tên bắn và là nỗi khiếp đảm của không ít các loài chim trời, rắn và những loài thú nhỏ như chuột, thỏ, sóc,… Từ vị trí chim đang đậu cao 256m so với mặt đất, hãy tìm độ cao khi nó bay xuống sau 3 giây? Biết đường bay xuống của nó được cho bởi công thức: Bài 5: (0,75đ) Cho tam giác vuông tại có AB
  17. A. 2x -3 = 0. B. x - 3 = 0. C. x - 2 = 0. D. 3x - 1 = 0. Câu 4: Đồ thị hàm số y=f(x) trên mặt phẳng tọa đồ Oxy là tập hợp tất cả các điêm M có tọa độ A. M(f(-x);x) B. M(x;f(-x)) C. M(f(x);x) D. M(x;f(x)) Câu 5: Một xe ô tô chạy với vận tốc 80 km/h . Hàm số biểu thị quãng đường S(t) (km) mà ô tô đi được trong thời gian t (h) là A. S(t ) = 80t B. S(t) = 80+t . C. S(t) = 80-t . D. S(t)= Câu 6 : Đồ thị hàm số bậc nhất có dạng A. một điểm. B. một đường thẳng. C. một đoạn thẳng. D. một đa giác. Câu 7 : Hình nào sau đây là hình đồng dạng với Hình 1? A. Hình d . B. Hình c. C. Hình b. D. Hình a. Câu 8: Hình chóp tứ giác đều có mặt đáy là hình gì? A. Tam giác đều. B. Hình vuông. C. Hình chữ nhật. D. Tam giác cân. Câu 9: Khẳng định nào sau đây là sai ? A. Hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông . B. Hình chóp tứ giác đều có 3 mặt bên. C. Hình chóp tứ giác đều có 8 cạnh. D. Hình chóp tứ giác đều có các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau. Câu 10: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 3 cm, chiều cao của hình chóp là 2 cm. Thể tích của hình chóp tứ giác đều S.ABCD là A. 6cm3. B. 18cm3. C. 12cm3. D. 9cm3. Câu 11: Tỉ số được gọi là A. Khả năng biến cố E không xảy ra.. B. Khả năng biến cố E xảy ra. C. Xác suất thực hiện hoạt động. D. Xác suất thực nghiệm của biến cố E. Câu 12: Kiểm tra ngẫu nhiên 500 chiếc ti vi do nhà máy X sản xuất. Xác suất thực nghiệm của biến cố E: “Một chiếc tivi do nhà máy X sản xuất không đạt chất lượng” là 0,8%. Khi đó xác suất của biến cố E được ước lượng là A. 0,2%. B. 100%. C. 0,8%. D. 0,8. II. TỰ LUẬN: ( 7,0 điểm) Bài 1:(0,5đ) Thực hiện phép tính Bài 2: ( 0,75đ) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km /h. Lúc về người đó đi với vận tốc 12km/h nên thời gian về lâu hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quãng đường AB ? Bài 3: (0,75đ) Cho bảng giá trị sau. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x không? Vì sao? X -2 -1 0 -2 Y -1 0 1 1
  18. Bài 4: (2,0đ) a. Cho hàm số . Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x nhận giá trị là:-4;-1 ;0;1;4. b. Vẽ đồ thị hàm số c. Chim cắt là loài chim lớn, có bản tính hung dữ, đặc điểm nổi bậc nhất của chúng là đôi mắt rực sáng, bộ móng vuốt và chiếc mỏ sắc như dao nhọn, chúng có khả năng lao nhanh như tên bắn và là nỗi khiếp đảm của không ít các loài chim trời, rắn và những loài thú nhỏ như chuột, thỏ, sóc,… Từ vị trí chim đang đậu cao 256m so với mặt đất, hãy tìm độ cao khi nó bay xuống sau 5 giây? Biết đường bay xuống của nó được cho bởi công thức: Bài 5: (0,75đ) Cho tam giác vuông tại có AB>AC. Kẻ đường cao .Chứng minh Bài 6: (0,5đ) Một công ty muốn làm một đường ống dẫn từ nhà máy C trên bờ đến một điểm B trên đất liền. Điểm A đảo cách bờ biển ở điểm B là 9km. Giá để xây dựng đường ống từ nhà máy trên biển điểm B đến diểm C trên bờ là 5400USD/km. Khoảng cách từ A đến C là 12km. Em hãy tính chi phí làm đường ống từ điểm B tới điểm C của công ty trên bằng tiền VND. Biết 1 USD= 23150 VND. Bài 7: (1,75 đ) a. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD (như hình bên). Hãy cho biết cạnh bên; mặt bên; mặt đáy; trung đoạn của hình chóp. b. Một kim tử tháp pha lê đen có dạng hình chóp tứ giác đều biết, độ dài cạnh đáy là 8,5cm , chiều cao là 10,5cm. Tính thể tích của kim tử tháp pha lê đen đó . ----------------Hết------------- ( Lưu ý: Đối với HSKT không làm các câu sau: Phần Trắc nghiệm:Câu 11;12; Phần tự luận:Bài 2;4c;5;6) TRƯỜNG THCS H. T. KHÁNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Toán – Lớp:8 A. TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 điểm) Ghi vào (phần) bài làm chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng: (Mỗi câu đúng được 0.25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
  19. Đáp án C A D A A C A A D C A D B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Nội dung Điểm Câu 0,25 1 (0,5điểm) 0,25 Đổi: 45p=0,75h 0,25 Gọi x(km) là quãng đường AB. đk: x>0 Thời gian lúc đi của người đó: x/15(h) Thời gian lúc về của người đó: x/12(h) Vì thời gian lúc về lâu hơn thời gian lúc đi 0,75h, ta có phương trình: 2 x/12-x/15=0,75 (0,75 điểm) 5x-4x=45 0,25 x=45(nhận) Vậy quãng đường AB dài 45 km. 0,25 Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì 0,25 Với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng 0,5 của y 3 (0,75 điểm) x -4 -3/2 0 1 4 0,75đ 4 y 5 0 3 5 11 a (2,0 điểm)
  20. 0,75đ b Trong 3 giây, con chim cắt bay xuống được là: 0,25 Độ cao của chim cắt khi nó bay xuống sau 3 giây từ vị trí cao 256m là: 0,25 c Vẽ hình đúng 0,25 Chứng minh được (g.g) 0,25 5 (0,75 điểm) 0,25 Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác vuông ABC vuông tại B ta có : 6 (0,5 điểm) Chi phí làm đường ống từ B tới điểm C của công ty trên bằng tiền VND là : 0,25 0,25 Các cạnh bên: SA, SB, SC, SD 0,25 Các mặt bên: SAB, SBC, SCD, SAD 0,25 Mặt đáy: ABCD 0,25 a Đường cao: SO 0,25 7 (1,75đ) Thể tích của kim tử tháp pha lê đen là : 0,75đ b
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2