intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:21

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

  1. PHÒNG GDĐT HUYỆN PHÚ NINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN GV RA ĐỀ: PHAN VĂN KỲ ĐỀ KIỂM TRA HKII. NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: TOÁN 8 (Thời gian 90 phút ) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức, kĩ năng - Đánh giá được năng lực nhận thức kiến thức. - Đánh giá được khả năng vận dụng các kiến thức vào giải bài tập. 2. Về năng lực Năng lực chung - Năng lực tự chủ. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng - Tư duy và lập luận toán học: Ap dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán. - Mô hình hóa toán học: Mô tả được các dữ liệu liên quan đến yêu cầu trong thực tiễn để lựa chọn các đối tượng cần giải quyết liên quan đến kiến thức toán học đã được học, thiết lập mối liên hệ giữa các đối tượng đó. Đưa về được thành một bài toán thuộc dạng đã biết. - Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng máy tính cầm tay để tính căn bậc hai số học. 3. Về phẩm chất - Phát huy được tinh trung thực và trách nhiệm trong qua trình làm bài. II. Hình thức ra đề - Kiểm tra theo hình thức kết hợp trắc nghiệm với tự luận gồm 18 câu. Trong đó, có 9 câu trắc nghiệm khách quan gồm: nhận biết (9 câu: 3,0 điểm) và 9 câu tự luận gồm: thông hiểu (4 câu:3,0 điểm), vận dụng (4 câu: 3,0 điểm), vận dụng cao (1 câu: 1,0 điểm).
  2. III. Ma trận đề MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024 Môn: TOÁN- LỚP 8 Nội Mức độ Tổng % điểm Chương/ dung/đơn đánh giá TT Chủ đề vị kiến Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng thức hiểu cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân thức đại số. Tính chất cơ bản của phân Phân thức đại thức số. 3 1 1 đại số Các phép (TN1, 2,3) (TL2) 15 13 toán (1,0đ) (0,5đ) cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số 2 Hàm số 1 1 19,2 Hàm số và đồ thị (TN4) (TL3) và đồ thị 5 (0,33đ) (0,75đ) Hàm số 1 1 bậc nhất (TN5) (TL4) y = ax + (0,33đ) (0,5đ) b (a 0)
  3. và đồ thị. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0). Phương Phương 1 2 trình trình bậc (TN6) (TL5a, b) 18,3 6 nhất (0,33đ) (1,5đ) 3 Định lí Định lí 1 Pythagor Pythagor (TL6a) 5 e e (0,5đ) 2 Tam giác Hình vẽ đồng 2 (0,5đ)+ 1 4 Tam giác dạng (TN7, 8) 1 (TL7) đồng (0,67đ) (TL6b) (1,0đ) dạng (0,75đ) 32,5 12 Hình 1 đồng (TN7) dạng (0,33đ) 5 Một số Mô tả 1 10% yếu tố xác suất (TL1) xác suất của biến (1,0đ) 8 cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản. Mối liên hệ giữa
  4. xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó 9 4 4 1 18 Tổng (3,0 đ) (3,0đ) (3,0 đ) (1,0 đ) (10 đ) Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 100% Tỉ lệ 60% 40% chung IV. Bảng đặc tả BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 Môn: TOÁN - LỚP 8 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chương/ Nhận biết Mức độ đánh giá Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Chủ đề thức Phân Phân thức Nhận biết: đại số đại số. Tính 1 chất cơ bản – Nhận biết 3 (TL2) của phân được các khái (TN1, 2,3) (0,5đ) thức đại số. niệm cơ bản (1,0đ) Các phép về phân thức toán cộng, đại số: định trừ, nhân, nghĩa; điều chia các phân kiện xác định; thức đại số giá trị của phân thức đại số; hai phân
  5. thức bằng nhau. Thông hiểu: – Mô tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại số. 2 Hàm số và đồ Hàm số và đồ – Nhận biết: thị thị 1 – Nhận biết (TN4) được những (0,33đ) mô hình thực tế dẫn đến khái niệm hàm số. – Nhận biết 1 (TL3) được đồ thị (0,75đ) hàm số. Thông hiểu: – Tính được giá trị của hàm số khi hàm số đó xác định bởi công
  6. thức. – Xác định được toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ; – Xác định được một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. Hàm số bậc Nhận biết: nhất y = ax + 1 b (a 0) và – Nhận biết (TN5) đồ thị. Hệ số được khái (0,33đ) góc của niệm hệ số đường thẳng y = ax + b (a góc của đường 0). thẳng y = ax + b (a 0). Thông hiểu: 1 – Thiết lập (TL4) được bảng giá (0,5đ) trị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a
  7. 0). – Sử dụng được hệ số góc của đường thẳng để nhận biết và giải thích được sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước. Vận dụng: – Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0). – Vận dụng được hàm số bậc nhất và đồ thị vào giải quyết một số bài toán thực
  8. tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: bài toán về chuyển động đều trong Vật lí,...). 3 Phương trình Phương trình Nhận biết: bậc nhất 1 Nhận biết (TN6) được phương (0,33đ) 2 (TL5a, b) trình bậc nhất (1,5đ) một ẩn. Vận dụng: – Giải được phương trình bậc nhất một ẩn. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với phương trình
  9. bậc nhất (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, các bài toán liên quan đến Hoá học,...). Thông hiểu: 1 – Giải thích (TL6a) được định lí (0,5đ) Pythagore. Định lí Định lí – Tính được 4 độ dài cạnh Pythagore Pythagore trong tam giác vuông bằng cách sử dụng định lí Pythagore. 5 Tam giác đồng Tam giác đồng Nhận biết: dạng dạng – Nhận biết 2 được định (TN7, 8) (0,33đ) nghĩa của hai
  10. tam giác đồng Hình vẽ (0,5đ) + dạng. 1 - Nhận biết (TL6b) (0,75đ) được hai tam 1 giác vuông (TL7) đồng dạng (1,0đ) Thông hiểu: – Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng. – Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác vuông. Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực
  11. tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng. Hình đồng Nhận biết: dạng – Nhận biết được hình 1 (TN9) đồng dạng (0,33đ) phối cảnh (hình vị tự), hình đồng dạng qua các hình ảnh cụ thể. – Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế
  12. tạo,... biểu hiện qua hình đồng dạng. Vận dụng: Mô tả xác − Tính được suất của biến xác suất của cố ngẫu một biến cố nhiên trong ngẫu nhiên 1 một số ví dụ trong một số ví (TL1) đơn giản. Mối Một số yếu tố (1,0đ) 6 liên hệ giữa dụ đơn giản. xác suất xác suất thực − Tính được nghiệm của một biến cố xác suất thực với xác suất nghiệm của của biến cố một biến cố đó trong một số ví dụ đơn giản. Tổng 9 4 4 1 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40%
  13. V. Nội dung đề PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM MÔN: TOÁN 8 Họ tên:……………………………….. Năm học: 2023 – 2024 Lớp: 8/…… Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) Mã đề: A I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng. Câu 1. Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức đại số? A. . B. . C. . D.. Câu 2. Điều kiện xác định của phân thức: là A. . B. . C. . D. . Câu 3. Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A. . B. . C. . D. Câu 4 . Một xe ô tô chạy với vận tốc . Hàm số biểu thị quãng đường S (km) mà ô tô đi được trong thời gian t(h) là A. S = 60t. B. S =60 +t. C..S = 60 – t. D. . Câu 5. Hệ số góc của đường thẳng là A. 3. B. -3. C. 2. D. -2. Câu 6. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? A. 0x+3 = 0. B. . C. . D.. Câu 7. Cho tam giác . Nhận định nào sau đây sai? A. . B. . C. . D. . Câu 8. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng. B. Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau. C. Hai tam giác đồng dạng là hai tam giác có tất cả các cặp góc tương ứng bằng nhau và các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ. D. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau Câu 9. Trong những cặp hình dưới đây. Cặp hình nào là hai hình đồng dạng? a. b. c. d. A. Hình a và hình b. B. Hình a và hình d. C. Hình a và hình c. D. Hình b và hình c. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1. (1,0 điểm) Một đội thanh niên tình nguyện gồm 11 thành viên đến từ các tỉnh, TP như sau: Kon Tum; Bình Phước; Tây Ninh; Bình Dương; Gia Lai; Bà Rịa – Vũng Tàu; Đồng Nai;
  14. Đăk Lăk ; Đăk Nông; Lâm Đồng; Quảng Nam, mỗi tỉnh, TP chỉ có đúng một thành viên trong đội. Chọn ngẫu nhiên một thành viên của đội tình nguyện đó. Tính xác suất của biến cố A: “Thành viên được chọn đến từ miền Trung”. Bài 2. (0,5 điểm) Rút gọn phân thức sau: . Bài 3. (0,75 điểm) Cho mặt phẳng tọa độ như hình bên. Xác định tọa độ các điểm A, B, C. Bài 4. (0,5 điểm) Vẽ đồ thị của hàm số sau: . Bài 5. (1,5 điểm) a. Giải phương trình sau: b. Một xe đạp khởi hành từ điểm A, chạy với vận tốc 15 km/h . Sau đó 6 giờ, một xe hơi cũng xuất phát từ điểm A đuổi theo với vận tốc 60 km/h . Khi đó, xe hơi chạy trong bao lâu thì đuổi kịp xe đạp? Bài 6. (1,75 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB=6cm, BC=8cm. a. Tính độ dài cạnh AC. b. Gọi I là điểm trên cạnh AB, từ I kẻ IN vuông góc với BC. Chứng minh. Bài 7. (1,0 điểm) Người ta tiến hành đo đạc các yếu tố cần thiết để tính chiều rộng của một khúc sông mà không cần phải sang bờ bên kia sông. Biết BB' = 15 m, BC = 20 m và B'C' = 30 m. Tính độ rộng x của khúc sông. ------------------Hết-------------------- PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM MÔN: TOÁN 8 Họ tên:……………………………….. Năm học: 2023 – 2024 Lớp: 8/…… Thời gian: 90 phút (không kể giao đề)
  15. Mã đề: B I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng. Câu 1. Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức đại số? A. . B. . C. . D.. Câu 2. Điều kiện xác định của phân thức: là A. . B. . C. . D. . Câu 3. Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A. . B. . C. . D. Câu 4 . Một xe ô tô chạy với vận tốc . Hàm số biểu thị quãng đường S (km) mà ô tô đi được trong thời gian t(h) là A. . B. S =50 – t. C. S = 50 + t. D. S = 50t. Câu 5. Hệ số góc của đường thẳng là A. -1. B. -2. C. 2. D. 1. Câu 6. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? A. . B. . C. . D. . Câu 7. Cho tam giác . Nhận định nào sau đây sai? A. . B. . C. . D. . Câu 8. Cho hai tam giác vuông, điều kiện để hai tam giác vuông đó đồng dạng là A. Góc nhọn của tam giác vuông này bằng góc nhọn của tam giác vuông kia. B. Có hai cạnh huyền bằng nhau. C. Có một cặp cạnh góc vuông bằng nhau. D. Không cần điều kiện vì hai tam giác vuông luôn đồng dạng. Câu 9. Trong những cặp hình dưới đây. Cặp hình nào là hai hình đồng dạng? a. b. c. d. A. Hình a và hình b. B. Hình a và hình d. C. Hình b và hình c D. Hình a và hình c. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1. (1,0 điểm) Một đội thanh niên tình nguyện gồm 11 thành viên đến từ các tỉnh, TP như sau: Kon Tum; Bình Phước; Tây Ninh; Bình Dương; Gia Lai; Bà Rịa – Vũng Tàu; Đồng Nai; Đăk Lăk ; Đăk Nông; Lâm Đồng; Quảng Nam, mỗi tỉnh, TP chỉ có đúng một thành viên trong đội. Chọn ngẫu nhiên một thành viên của đội tình nguyện đó. Tính xác suất của biến cố B: “Thành viên được chọn đến vùng Đông Nam Bộ”.
  16. Bài 2. (0,5 điểm) Rút gọn phân thức sau: . Bài 3. (0,75 điểm) Cho mặt phẳng tọa độ như hình bên. Xác định tọa độ các điểm A, B, E. Bài 4. (0,5 điểm) Vẽ đồ thị của hàm số sau: . Bài 5. (1,5 điểm) a. Giải phương trình sau: b. Một xe máy khởi hành từ A với vận tốc 30 km/h . Sau đó 2 giờ, một xe du lịch cũng xuất phát từ A đuổi theo với vận tốc 60 km/h . Hỏi sau bao lâu thì xe du lịch đuổi kịp xe máy? Bài 6. (1,75 điểm) Cho tam giác MNP vuông tại M, biết NM=3cm, NP=4cm. a. Tính độ dài cạnh MP. b. Gọi O là điểm trên cạnh MN, từ O kẻ OQ vuông góc với NP. Chứng minh. Bài 7. (1,0 điểm) Người ta tiến hành đo đạc các yếu tố cần thiết để tính chiều rộng của một khúc sông mà không cần phải sang bờ bên kia sông. Biết BB' = 15 m, BC = 20 m và B'C' = 30 m. Tính độ rộng x của khúc sông. ------------------Hết--------------------
  17. VI. Hướng dẫn chấm HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ II -NĂM HỌC: 2023 - 2024 Môn: TOÁN 8 Mã đề: A I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,33 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án B B A A D C D D C II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Nội dung Điểm Bài Có 11 kết quả có thể xảy ra 0,25 1 Có 6 kết quả thuận lợi của biến cố A. 0,5 (1,0đ) Xác suất của biến cố A là: 0,25 0,25 2 (0,5đ) 0,25 0,25 3 0,25 (0,75đ) 0,25 Cho , ta được điểm 0,25 Cho , ta được điểm 4 (0,5đ) 0,25 Đồ thị hàm số là đường thẳng CA. Ta có: 5a 0,25 (0,5đ) 0,25 5b Gọi x (h) là thời gian xe hơi chạy đến lúc đuổi kịp xe đạp ( x > 0) 0,1 (1,0đ) Quãng đường xe hơi chạy đến lúc đuổi kịp xe đạp là 60x (km) 0,1 Thời gian xe đạp chạy đến lúc gặp xe ô tô là x + 6 (h). 0,1
  18. Quãng đường xe đạp chạy đến lúc gặp xe ô tô là 15(x+6) (km) 0,1 Theo đề bài, ta có phương trình (TMĐK) Vậy xe hơi chạy trong 2 h thì đuổi kịp xe đạp. 0,5 0,1 0,5 B N 6 (0,5đ) I A C Hình vẽ Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có: 6a 0,25 (0,5đ) 0,25 Xét tam giác ACB vuông tại A, tam giác NIB vuông tại N, ta có: 0,25 6b : chung 0,25 (0,75đ) Do đó: 0,25 Ta có: (m) 0,1 Xét hai tam giác ABC vuông tại B và AB’C’ vuông tại B’ có: : chung 0,3 7 Do đó: (1,0đ) hay 0,2 Từ đó tính được. 0,2 Vậy độ rộng của khúc sông là (m) 0,1 Lưu ý: Mọi cách giải đúng khác của học sinh vẫn cho điểm tối đa.
  19. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ II -NĂM HỌC: 2023 - 2024 Môn: TOÁN 8 Mã đề: B I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,33 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án C C B D A B A A D II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Nội dung Bài Điểm Có 11 kết quả có thể xảy ra 0,25 1 Có 5 kết quả thuận lợi của biến cố B. 0,5 (1,0đ) Xác suất của biến cố B là: 0,25 0,25 2 (0,5đ) 0,25 0,25 3 0,25 (0,75đ) 0,25 Cho , ta được điểm Cho , ta được điểm 0,25 4 (0,5đ) 0,25 Đồ thị hàm số là đường thẳng AB. 5a Ta có: (0,5đ) 0,25
  20. 0,25 Gọi x (h) là thời gian xe du lịch chạy đến lúc đuổi kịp xe máy ( x > 0) 0,1 Quãng đường xe du lịch chạy đến lúc đuổi kịp xe máy là 60x (km) 0,1 Thời gian xe máy chạy đến lúc gặp xe du lịch là x + 2 (h). 0,1 Quãng đường xe máy chạy đến lúc gặp xe du lịch là 30(x+2) (km) 0,1 5b Theo đề bài, ta có phương trình (1,0đ) (TMĐK) Vậy xe du lịch chạy trong 2 h thì đuổi kịp xe máy. 0,5 0,1 6 0,5 (0,5đ) Hình vẽ Áp dụng định lý Pytago vào tam giác NMP vuông tại M, ta có: 6a 0,25 (0,5đ) 0,25 Xét tam giác PMN vuông tại M, tam giác OQN vuông tại Q, ta có: 0,25 6b : chung 0,25 (0,75đ) Do đó: 0,25 7 Ta có: (m) 0,1 (1,0đ) Xét hai tam giác ABC vuông tại B và AB’C’ vuông tại B’ có: : chung 0,3 Do đó: hay 0,2 Từ đó tính được. 0,2 Vậy độ rộng của khúc sông là (m)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2