Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My
lượt xem 2
download
TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My
- BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN - LỚP 8 TT Chủ đê Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Đại số Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: 1TL1 – Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân thức đại số: định 1,0đ nghĩa; điều kiện xác định; giá trị của phân thức đại số; hai phân thức Phân thức đại số. Tính bằng nhau. Biểu chất cơ bản của phân Thông hiểu: 2TN 1 thức đại thức đại số. Các phép – Mô tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại số. 0,5đ số toán cộng, trừ, nhân, Vận dụng: 1,5đ chia các phân thức đại – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, số phép chia đối với hai phân thức đại số. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân thức đại số đơn giản trong tính toán. Nhận biết: 2TN – Nhận biết được những mô hình thực tế dẫn đến khái niệm hàm số. 0,5đ – Nhận biết được đồ thị hàm số. Thông hiểu: Hàm số và đồ thị – Tính được giá trị của hàm số khi hàm số đó xác định bởi công 2TN thức. 0,5đ – Xác định được toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ; 2 – Xác định được một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. Nhận biết: Hàm số – Nhận biết được khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và đồ thị (a 0). 1,5đ Thông hiểu: Hàm số bậc nhất – Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0). y = ax + b (a 0) và đồ – Sử dụng được hệ số góc của đường thẳng để nhận biết và giải thị. Hệ số góc của thích được sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho đường thẳng y = ax + b trước. (a 0). Vận dụng: 1TL2 – Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0). 0,5đ – Vận dụng được hàm số bậc nhất và đồ thị vào giải quyết một số bài toán thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: bài toán về chuyển động đều trong Vật lí,...). Vận dụng cao:
- – Vận dụng được hàm số bậc nhất và đồ thị vào giải quyết một số bài toán (phức hợp, không quen thuộc) thuộc có nội dung thực tiễn. Thông hiểu: 1TL3a – Mô tả được phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải. 0,5đ Vận dụng: 1TL3b – Giải được phương trình bậc nhất một ẩn. 0,5đ Phương – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) trình Phương trình bậc nhất 3 gắn với phương trình bậc nhất (ví dụ: các bài toán liên quan đến 2đ chuyển động trong Vật lí, các bài toán liên quan đến Hoá học,...). Vận dụng cao: 1TL3c – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen 1đ thuộc) gắn với phương trình bậc nhất. Hình học trực quan Nhận biết 1TL4 – Mô tả (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên) được hình chóp tam giác a đều và hình chóp tứ giác đều. 1đ Thông hiểu 1TL4b – Tạo lập được hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều. 1đ – Tính được diện tích xung quanh, thể tích của một hình chóp tam Các hình khối Hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều. trong thực giác đều, hình – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) 4 tiễn chóp tứ giác đều gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam 2đ giác đều và hình chóp tứ giác đều (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều,...). Vận dụng – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều. Hình học phẳng Thông hiểu: 2TN – Giải thích được định lí Pythagore. 0,5đ Định lí Vận dụng: Định lí Pythagore 5 Pythagore – Tính được độ dài cạnh trong tam giác vuông bằng cách sử dụng 0,5đ định lí Pythagore. Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pythagore (ví dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí). Hình đồng Tam giác đồng Thông hiểu: 2TN 6 dạng dạng – Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng. 0,5đ
- 1đ – Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác vuông. Vận dụng: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền trong tam giác vuông bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với tích của hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một vị trí không thể tới được,...). Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng. Nhận biết: 1TL5 – Nhận biết được hình đồng dạng phối cảnh (hình vị tự), hình đồng 0,5đ Hình đồng dạng dạng qua các hình ảnh cụ thể. – Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,... biểu hiện qua hình đồng dạng. Một yếu tố thống số kê Mô tả xác suất của biến Nhận biết: 2TN cố ngẫu nhiên trong – Nhận biết được mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một 0,5đ Một số một số ví dụ đơn giản. biến cố với xác suất của biến cố đó thông qua một số ví dụ đơn giản. yếu tố 7 Mối liên hệ giữa xác Vận dụng: 1TL6 xác suất suất thực nghiệm của – Sử dụng được tỉ số để mô tả xác suất của một biến cố ngẫu nhiên 1đ 1,5đ một biến cố với xác suất trong một số ví dụ đơn giản. của biến cố đó Tổng 7 câu 10 câu 3 câu 1 câu Điểm 3,5 3,5 2,0 1,0 Tỉ lệ % 35% 35 % 20 % 10% Tỉ lệ chung 70% 30% NGƯỜI DUYỆT ĐỀ NGƯỜI RA ĐỀ
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ đánh giá Tổng % Chương/Chủ Nội dung/đơn vị kiến (4-11) điểm TT đề thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (12) (1) (2) (3) TN TNKQ TL TNKQ TL TL TNKQ TL KQ Phân thức đại số. Tính chất cơ bản của phân thức đại Biểu thức 1TL1 TN 1,2 1,5đ 1 số. Các phép toán đại số 1,0đ 0,5đ 15% cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số Hàm số và Hàm số bậc nhất 2 đồ thị y = ax + b (a 0) và TN 3,4 TN 5,6 1TL2 1,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 15% đồ thị. Phương Phương trình bậc 1TL3a 1TL3b 1TL3c 2,0đ 3 1đ trình nhất 0,5đ 0,5đ 20% Các hình Hình chóp tam giác 1TL4a khối trong đều, hình chóp tứ 1đ 1TL4b 2,0đ 4 thực tiễn giác đều 1đ 20% Định lí Định lí Pythagore TN 9,10 5 0,5đ Pythagore Tam giác đồng 1,5đ TN 7,8 Hình đồng dạng 0,5đ 15% 6 dạng Hình đồng dạng 1TL5 0,5đ Một số yếu Mô tả xác suất của tố xác suất biến cố ngẫu nhiên TN 11,12 1TL6 1,5đ 7 trong một số ví dụ đơn 0,5đ 1đ 15% giản. Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm
- của một biến cố với xác suất của biến cố đó Tổng 4 3 8 2 3 1 21 câu Điểm 3,5đ 3,5đ 2,0đ 1,0đ 10 điểm Tỉ lệ % 35% 35% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
- KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC: 2023 – 2024 Môn: TOÁN 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau và ghi vào giấy làm bài. 𝑦 Câu 1: Phân thức nào dưới đây bằng với phân thức (với giả thiết các phân thức đều có nghĩa)? 3𝑥 3y2 y2 3y2 3y A. ∙ B. ∙ C. ∙ D. ∙ 9xy 2 9xy 2 9xy 9xy2 ( x − 1)( x + 1) Câu 2: Nhân tử chung của phân thức là ( x − 1)( x 2 + x + 1) A. x – 1. B. x+1. C. x. D. x2 + x + 1. Câu 3: Giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong các bảng sau. Trong các trường hợp sau, hãy cho biết trường hợp nào đại lượng y không phải là hàm số của đại lượng x? A. B. x 1 2 3 4 x 1 2 3 4 y 2 4 6 8 y 1 2 3 4 C. D. x -1 -2 -3 -4 x -1 -1 -3 4 y 2 4 6 8 y 1 2 3 4 Câu 4: Trong Hình 1, điểm P nằm trên trục nào? A. Trục hoành. C. Gốc O. B. Trục tung. D. Toạ độ Oxy. Câu 5: Xác định tọa độ của điểm N trong Hình 1. A. N(-2; 1). C. N(4; -2). B. N(1; -2). D. N(-2; 4). Hình 1 Câu 6: Cho hàm số y = f(x)= 3x. Tính f(-3) có giá trị là A. 3. B. -3. C. 9. D. -9. Câu 7. Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác ABC . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. B = C . B. A = B . C. C = B . D. B = B . Câu 8: Cho hình vẽ hình 2, khẳng định nào sau đây đúng? (hình 2) A. ΔHIG ΔDEF. C. ΔIGH ΔDEF. B. ΔHIG ΔDFE. D. ΔHGI ΔDEF Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào sau đây đúng? A. AB2 = AC2 + CB2. B. CB2 = AC2 - AB2. C. CB2 = AC2 + AB2. D. AC2 = AB2 + CB2. Câu 10: Cho các bộ ba độ dài sau, bộ ba nào là độ dài của tam giác vuông? A. 2cm, 3cm, 4cm. B. 2cm, 4cm, 4cm. C. 2cm, 2cm, 2cm. D. 3cm, 4cm, 5cm.
- Câu 11: Sau khi tung một đồng xu 15 lần liên tiếp, bạn Thảo kiểm đếm được mặt N xuất hiện 8 lần. Xác suất thực nghiệm của biến cố ngẫu nhiên “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N” là bao nhiêu? 15 8 7 8 A. ∙ B. ∙ C. ∙ D. ∙ 8 15 15 7 Câu 12: Trong n lần thực nghiệm, biến cố E xảy ra k lần thì xác suất thực nghiệm của biến cố E là 𝑛 𝑘 𝑛 𝑘 A. 𝑃(𝐸) ≈ ∙ B. 𝑃(𝐸) ≈ ∙ C. 𝑃(𝐸) ≈ ∙ D. 𝑃(𝐸) ≈ ∙ 𝑘 𝑛 𝑘+𝑛 𝑛+𝑘 II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1. (1,0 điểm): Cách viết nào sau đây là một phân thức? 6 xy 0 x+ y y+4 ; ; ; ; x − xy. x2 x −3 −3 0 Bài 2. (0,5 điểm): Vẽ đồ thị của hàm số sau: y = x + 2 Bài 3. (2,0 điểm): a) Xác định hệ số a,b của các phương trình bậc nhất một ẩn sau: 3x + 1 = 0; 2 – x = 0. b) Giải phương trình: 3x – 1 = x + 3. c) Bác Hưng đầu tư 300 triệu đồng vào hai khoản: mua trái phiếu doanh nghiệp với lãi suất 8% một năm và gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 6% một năm. Cuối năm bác Hưng nhận được 22 triệu đồng tiền lãi. Hỏi bác Hưng đã đầu tư vào mỗi khoản bao nhiêu tiền? Bài 4. (2,0 điểm): a) Gọi tên mặt bên, mặt đáy, đường cao và một trung đoạn của hình chóp tam giác giác đều trong Hình 3 b) Một chiếc lều có dạng hình chóp tứ giác đều, cạnh đáy bằng 2 m, chiều cao bằng 3 m. Thể tích không khí trong lều là bao nhiêu? Hình 3 Bài 5. (0,5 điểm): Trong các hình đồng dạng dưới đây, cặp hình nào là hình đồng dạng phối cảnh? Bài 6. (1,0 điểm): Trong một chiếc hộp có 15 tấm thẻ giống nhau được đánh số 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 21; 22; 23; 24. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ từ trong hộp. Tính xác suất của các biến cố sau: a) A: "Rút được tấm thẻ ghi số lẻ"; b) B: "Rút được tấm thẻ ghi số nguyên tố". ------------------Hết--------------------
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN TOÁN 8 I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A D A B D D A C D B B II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài Nội dung Điểm 6 xy 0,25 x2 0 0,25 1 x−3 1,0đ x+ y 0,25 −3 x − xy 0,25 Cho x = 0, y = 2 đồ thị đi qua điểm A(0;2) 0,25 y = 0, x = - 2 đồ thị đi qua điểm B(- 2; 0) 0,25 2 0,5đ a) 3x + 1 = 0 ( a = 3; b = 1) 0,25 2 – x = 0.( a = -1; b = 2) 0,25 b) 3x – 1 = x + 3 0,25 2x = 4 x = 2. Vậy nghiệm của phương trình là x = 2 0,25 c) Gọi số tiền bác Hưng dùng để mua trái phiếu doanh nghiệp là x (triệu đồng). 0,25 Điều kiện: 0 ≤ x ≤ 300. 3 Khi đó số tiền bác Hưng dùng để gửi tiết kiệm ngân hàng là 300 – x (triệu đồng). 2,0đ Số tiền lãi bác Hưng thu được từ mua trái phiếu doanh nghiệp là 0,08x (triệu 0,25 đồng) và số tiền lãi thu được từ gửi tiết kiệm ngân hàng là 0,06(300 – x) (triệu đồng). Theo đề bài ta có phương trình: 0,08x + 0,06(300 – x) = 22 0,25 0,08x + 18 – 0,06x = 22 0,02x = 4 x = 200 (thỏa mãn) 0,25 Vậy bác Hưng dùng 200 triệu để mua trái phiếu và dùng 100 triệu để gửi tiết kiệm ngân hàng.
- a) Mặt bên: SDE, SEF, SDF 0,25 Mặt đáy: DEF 0,25 Đường cao: SO 0,25 Trung đoạn: SI 0,25 4 b) 2,0đ Diện tích mặt đáy của lều là: Sđ = 2 . 2 = 4 (m2). Ta có h = SO = 3 m. 0,5 Thể tích không khí trong lều chính bằng thể tích của hình chóp S.ABCD : 1 1 0,5 V = Sdáy.h= . 4. 3= 4 m3 3 3 5 Cặp hình lục giác đều và cặp hình vuông. 0,5 0,5đ Có 15 kết quả có thể xảy ra. Do 15 tấm thẻ giống nhau nên 15 kết quả có thể này là đồng khả năng. a) Có 11; 13; 15; 17; 19; 21; 23 là số lẻ nên có 7 kết quả thuận lợi cho biến 0,25 cố A. 6 7 Do đó xác suất của biến cố A là P(A)= 0,25 1,0đ 15 b) Có 11; 13; 17; 19; 23 là số nguyên tố nên có 5 kết quả thuận lợi cho biến 0,25 cố B. Do đó xác suất của biến cố B là P(B)= = 5 1 0,25 15 3 (Lưu ý: Mọi cách giải đúng khác của học sinh vẫn ghi điểm tối đa). NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ Lương Thị Mỹ Hiếu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1606 | 57
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 453 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 302 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 511 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 331 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 696 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 282 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sặp Vạt
5 p | 74 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 250 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tam Hưng
4 p | 75 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hiệp
3 p | 93 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Số 2 Hoài Tân
6 p | 67 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 90 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 214 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 134 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn