Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành
lượt xem 2
download
Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành
- ĐỀ KIÊM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN : TOÁN - LỚP 8 Thời gian 90’(không kể thời gian giao đề) A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ: Tổng Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá % Chương/ Chủ điểm STT Nội dung kiến thức đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Phân thức đại số. Tính chất cơ bản của phân thức đại số. Phân thức đại C1,2 C1a C3 1b,c 1 Các phép toán cộng, trừ, 15% số (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) nhân, chia các phân thức đại số Phương trình Phương trình bậc nhất một C4 C2-a.i C2.a,ii 1 bậc nhất và ẩn (0,25đ) (0,25) (0,25) (1,0) 2 40% hàm số bậc C5,6,7 C3.a C3.b,c Hàm số và đồ thị của hàm số nhất (0,75đ) (0,5đ) (1,0đ) Tam giác đồng dạng. Hai Tam giác đồng tam giác vuông đồng dạng C8,10 C4.a C9 C4.b C4.c 3 30% dạng Định lí Pythagore và ứng (0,5đ) (0,5đ) (0,25đ) (0,75) (1đ) dụng Một số hình Hình chóp tam giác đều, C11,12( 1 4 khối trong hình chóp tứ giác đều 15% 0,5đ) (1,0đ) thực tiễn Tổng: Số câu 10 4 2 6 1 23 2(2,0đ) Điểm (2,5đ) (1,5đ) (0,5đ) (2,5đ) (1,0đ) (10đ) Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
- B. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ : Số câu hỏi theo mức độ Chương/ Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh STT Nội dung kiến thức Nhận Thông Vận Vận dụng Chủ đề giá biết hiểu dụng cao 1 Phân thức Phân thức đại số. Nhận biết: 2TN 1TN đại số Tính chất cơ bản của – Nhận biết được các khái niệm cơ bản về 1TL 1TL phân thức đại số. phân thức đại số: định nghĩa; điều kiện xác Các phép toán cộng, định; giá trị của phân thức đại số; hai phân trừ, nhân, chia các thức bằng nhau. phân thức đại số Thông hiểu: – Mô tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại số. – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia đối với hai phân thức đại số. Vận dụng: – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân thức đại số trong tính toán. Vận dụng cao: – Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức. – Dựa vào tính chất phân thức để chứng minh đẳng thức, tính giá trị của biểu thức. 2 Phương Phương trình bậc Nhận biết: 1TN 2TL 1TL trình bậc nhất một ẩn – Nhận biết được phương trình bậc nhất một nhất và hàm ẩn. số bậc nhất Vận dụng: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, các bài toán liên quan đến Hoá học,...). Hàm số và đồ thị của Nhận biết: 2TN 2TL hàm số – Nhận biết được khái niệm hàm số. 1TL – Nhận biết được khái niệm hệ số góc của
- đường thẳng y ax b a 0 . Thông hiểu: – Tính được giá trị của hàm số khi hàm số đó xác định bởi công thức. – Xác định được toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ; xác định được một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. – Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc nhất y ax b a 0 . – Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất y ax b a 0 . – Sử dụng được hệ số góc của đường thẳng để nhận biết và giải thích được sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước. Vận dụng: – Vận dụng được hàm số bậc nhất và đồ thị vào giải quyết một số bài toán thực tiễn (ví dụ: bài toán về chuyển động đều trong Vật lí,...). Tam giác đồng dạng. Nhận biết: 1TN 1TN 1TL Hình đồng dạng − Mô tả được định nghĩa của hai tam giác 1TL 1TL đồng dạng. − Nhận biết được hình đồng dạng phối cảnh (hình vị tự), hình đồng dạng qua các hình ảnh cụ thể. − Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, Tam giác 4 nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,... đồng dạng biểu hiện qua hình đồng dạng. Thông hiểu: − Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tamgiác vuông. − Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao
- hạ xuống cạnh huyền trong tam giác vuông bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với tích của hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một vị trí không thể tới được,...). Định lí Pythagore và Thông hiểu: 1TN ứng dụng − Giải thích được định lí Pythagore. − Tính được độ dài cạnh trong tam giác vuông bằng cách sử dụng định lí Pythagore. Hình chóp tam giác Nhận biết: 2TN 1TL đều, hình chóp tứ − Mô tả (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên), giác đều tạo lập được hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều. Thông hiểu: − Tính được diện tích xung quanh, thể tích Một số hình của một hình chóp tam giác đều và hình chóp 5 khối trong tứ giác đều. thực tiễn − Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều,...). C. ĐỀ KIỂM TRA – TOÁN 8
- UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA CUỐI KỲ II_NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Môn: Toán học – Lớp: 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ: A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm) Chọn phương án trả lời đúng ở mỗi câu rồi ghi vào giấy bài làm. 2x 2 Câu 1: Điều kiện xác định của phân thức là x2 A. x 0. B. x 2. C. x -1. D. x -2. A C Câu 2: Cho 2 phân thức và ; tích của hai phân thức bằng B D A.D A: D A:C A.C A. B.C . B. B : C . C. B : D . D. B.D . 10 x3 121y 5 Câu 3: Kết quả của tích là 11y 2 25 x 11x 2 y 3 22 x 2 y 3 22 x 3 y 3 11y 2 A. 5 . B. 5 . C. 2 . D. 5 . 5x Câu 4: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? A. 2x + 9 = 3 – x. B. 2x + 3 = y. C. 0x + 2 = 0. D. 2xy + 3 = 4x Câu 5: Đồ thị hàm số y = 3x + 12 cắt trục hoành tại điểm nào? A. (-4;0). B. (0;12). C. (0;4). D. (12;0). Câu 6: Điểm M(3;-6) thuộc đồ thị của hàm số nào dưới đây? 1 1 y x. y x. A. 2 B. 2 C. y=2x D. y 2 x. Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A, B, C, D như trong hình vẽ. Điểm nào là điểm có tọa độ (2;0) ? A. Điểm A. B. Điểm B. C. Điểm C. D D. Điểm D. Câu 8: Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là A. hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng. B. hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau. C. hai tam giác đồng dạng là hai tam giác có tất cả các cặp góc tương ứng bằng nhau và các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ. D. hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau. Câu 9: Cho hình vẽ và các khẳng định sau (I) MKN ∽ PKM (g.g) . (II) MKP NMP( g.g ) Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Chỉ có (I) đúng. B. Chỉ có (II) đúng. C. Cả (I) và (II) đều đúng. D. Cả (I) và (II) đều sai.
- Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại B. Khi đó A. AB BC AC . B. AB BC AC . 2 2 2 2 2 2 C. AB AC BC . D. AB AC BC . 2 2 2 2 2 2 Câu 11: Hình chóp tam giác đều có mặt bên là hình gì? A. Tam giác cân. B. Tam giác đều. C. Hình vuông. D. Tam giác vuông cân. Câu 12: Hình chóp tứ giác đều có chiều cao h, diện tích đáy S. Khi đó, thể tích V của hình chóp tứ giác đều bằng 1 1 V .S.h V .S.h A. V 3S.h . B. V S.h . C. 3 . D. 2 II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) x3 4 x Bài 1. (0,75 điểm) Cho phân thức P . ( x 2) 2 a) Viết điều kiện xác định của phân thức. b) Rút gọn phân thức P. c) Tính giá trị của phân thức đã cho tại x = 8. Bài 2. (1,5 điểm) a) Giải phương trình sau i) 2x+5= -9. x5 2x 1 ii) 4 . 2 3 b) Một hình chữ nhật có chu vi bằng 132m. Nếu tăng chiều dài thêm 8m và giảm chiều rộng đi 4m thì diện tích hình chữ nhật tăng thêm52m2. Tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật. Bài 3. (1,5 điểm) Cho đường thẳng (d): y = 2x – 2 a) Tìm hệ số góc của đường thẳng (d). b) Vẽ đường thẳng (d) trong mặt phẳng tọa độ. c) Tìm hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng song song với đường thẳng (d) và đi qua điểm A(3;-2). Bài 4. (2,25 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB AC ) và AD là phân giác góc A (D∈BC). Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại E và cắt tia BA tại F. Chứng minh rằng: a) ∆AEF ∆DEC. b) ∆BDF ∆EDC. c) DB = DE. Bài 5. (1,0 điểm) Một chậu cây cảnh mini có hình dạng là một hình chóp tứ giác đều có chiều cao bằng 35cm, cạnh đáy bằng 24cm. Tính độ dài trung đoạn của chậu cây cảnh. ----------------Hết----------------
- UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA CUỐI KỲ II_NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Môn: Toán học – Lớp: 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ: B I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm) Chọn phương án trả lời đúng ở mỗi câu rồi ghi vào giấy bài làm. 2x 2 Câu 1: Điều kiện xác định của phân thức là x2 A. x 0. B. x 2. C. x -1. D. x -2. A C Câu 2: Cho 2 phân thức và ; thương của hai phân thức bằng B D A.D A: D A:C A.C A. B.C . B. B : C . C. B : D . D. B.D . 10x 121y 5 Câu 3: Kết quả của tích . là 11y 3 25x 3 11x 2 y 3 22 x 2 y 3 22 x 2 y 3 A. 5 . B. 5 C. 25 . D. . Câu 4: Phương trình nào sau đây không là phương trình bậc nhất một ẩn? A. 2x – 8 = 0. B. 4x – 20 = 0. C. 3x – 6 = 0. D. x3 – 4 = 0. Câu 5: Đồ thị hàm số y = 3x - 12 cắt trục hoành tại điểm nào? A. (-4;0). B. (0;12). C. (4;0). D. (12;0). Câu 6: Điểm M(6;3) thuộc đồ thị của hàm số nào dưới đây? 1 1 A. y x. B. y x. C. y = -3x. D. y = -2x. 2 2 Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A,B,C,D, như trong hình vẽ. Điểm nào là điểm có tọa độ (0;-2)? A. Điểm A . B. Điểm B . C. Điểm C . D D. Điểm D. Câu 8: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau. B. Hai tam giác bằng nhau thì tỉ số đồng dạng bằng 1. C. Hai tam giác bằng nhau thì không đồng dạng. D. Hai tam giác cân thì luôn đồng dạng. Câu 9: Cho hình vẽ. Cho các khẳng định sau: (I) MKN ∽ PKM (g.g) . (II) MKP∽ MNP (g.g) . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Chỉ có (I) đúng. B. Chỉ có (II) đúng. C. Cả (I) và (II) đều đúng. D. Cả (I) và (II) đều sai.
- Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A Khi đó A. AB BC AC . B. AB BC AC . C. AB AC BC . D. AB AC BC . 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Câu 11: Hình chóp tứ giác đều có mặt bên là hình gì? A. Tam giác cân. B. Tam giác đều. C. Hình vuông. D. Tam giác vuông cân. Câu 12: Hình chóp tam giác đều có chiều cao h, diện tích đáy S. Khi đó, thể tích V của hình chóp tam giác đều bằng 1 1 V .S.h V .S.h A. V 3S.h . B. V S.h . C. 3 . D. 2 II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm). x3 4 x Bài 1: (0,75 điểm) Cho phân thức P . ( x 2) 2 a) Viết điều kiện xác định của phân thức. b) Rút gọn phân thức P. c) Tính giá trị của phân thức đã cho tại x = -8. Bài 2: (1,5 điểm) a) Giải phương trình sau i) 3x – 6=9. 2x 1 x5 ii) 4 3 2 . b) Một hình chữ nhật có chu vi bằng 400cm. Nếu tăng chiều dài thêm 6cm và giảm chiều rộng 6cm thì diện tích giảm đi 276cm2. Tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật. Bài 3: (1,5 điểm) Cho đường thẳng (d): y= -2x+2. a) Tìm hệ số góc của đường thẳng (d). b) Vẽ đường thẳng (d) trong mặt phẳng tọa độ. c) Tìm hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng song song với đường thẳng (d) và đi qua điểm A(3;-2). Bài 4. (2,25 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A(AB>AC) có AD là phân giác góc A (D∈BC). Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AB tại E và cắt tia CA tại F. Chứng minh rằng: a) ∆AEF ∆DEB. b) ∆CDF ∆EDB. c) DC=DE. Bài 5. (1,0 điểm) Một chậu cây cảnh mini có hình dạng là một hình chóp tứ giác đều có chiều cao bằng 35 cm , cạnh đáy bằng 24 cm . Tính độ dài trung đoạn của chậu cây cảnh. ----------------Hết------------------
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÃ ĐÊ A A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D D B A A D B D C A A C B. PHẦN TỰ LUẬN Học sinh trình bày lời giải chi tiết. câu Nội dung chi tiết Điểm x 4x 3 0,25 1 P 0,75 ( x 2) 2 điều kiện x ≠ -2 .a) x 4x 3 x( x 2 4) x( x 2)( x 2) x( x 2) 0,25 P ( x 2) 2 ( x 2)( x 2) ( x 2)( x 2) ( x 2) Thế x= 8 vào b) x( x 2) P ( x 2) 0,25 c) Ta có P=4,8 2)a.i 2x+5=-9 2x=-9-5 Vậy x=-7 0,2 x5 2x 1 0,3 4 2 3 a.ii ( x 5).3 4.6 (2 x 1).2 2.3 6 3 .2 3 x 15 24 4 x 2 6 6 6 3x 4 x 7 x 7 Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 132 : 2 66 m . 0,25 Gọi chiều dài của hình chữ nhật là x m . Điều kiện 0 x 66 Chiều rộng của hình chữ nhật là 66 x m . 0,25 Diện tích của hình chữ nhật là x 66 x m2 Chiều dài của hình chữ nhật sau khi tăng là x 8 m . Chiều rộng của hình chữ nhật sau khi giảm là: 66 x 4 62 x m . b) Diện tích của hình chữ nhật lúc sau là: x 8 62 x m2 Theo đề bài, ta có phương trình: 0,25 x 8 62 x x 66 x 52 x2 54x 496 x2 66x 52 66 x 54 x 496 52 12 x 444 x 37 (thỏa mãn) Chiều rộng của hình chữ nhật là 66 37 29 m . 0,25
- Vậy chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt là 37 m và 29 m . a)Hệ số góc của đường thẳng d là a = 2. 0,25 b) Học sinh vẽ đúng mới cho điểm tối đa. + Cho x=0 =>y= -2. Đường thẳng d đi qua điểm A(0;-2) 0,75 + Cho y 0 x 1 . Đường thẳng đi qua điểm B (1;0) d Ta có đường thẳng d trong mặt phẳng toạ độ Oxy 3 c) Tìm hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng song song với đường thẳng 0,5 (d) và đi qua điểm A(3;-2). Hàm số bậc nhất cần tìm có dạng y=ax+b Vì đồ thị hàm số song song với y=2x-2 nên a=2 Và đi qua điểm A(3;-2) nên x=3; y=-2 Thế x=3, y=-2 và a=2 vào y=ax+b. =>b=-8 Hàm số cần tìm là: y=2x-8 Hv 0,25 4 a)∆AEF ∆DEC. 0,5 Xét 2 tam giác vuông ∆AEF và ∆DEC. ˆ ˆ Có AEF DEC (đđ ) =>∆AEF ∆DEC.(g-g) b)∆BDF ∆EDC. 0,5 ˆ ˆ Xét 2 tam giác vuông∆BDF và ∆EDC ta có F C cùng phụ với góc B Câu =>)∆BDF ∆EDC.(g.g) 4 c) DB=DE. AB AC 0,25 Ta có ∆ABC ∆DEC => DE DC (1) ˆ AB AC 0,25 Vì AD là phân giác BAC nên (2) BD DC AB AB 0,25 0,25 TỪ (1) và(2) => DE BD =>DE=BD HV 0,25 Câu 5 0,25 Ta có SE là trung đoạn nên E là trung điểm của AB . Xét ABD có E, H lần lượt là trung điểm của AB, BD . 0,25
- 1 Do đó EH là đường trung bình của ABD nên EH AD 12 cm . 0,25 2 Xét SEH vuông tại H có: SE 2 SH 2 EH 2 SE 2 352 122 SE 37 cm . Vậy độ dài trung đoạn của chậu cây cảnh là 37 cm. Lưu ý: Học sinh là cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. *Yêu cầu đối với HSKT: - Tham gia kiểm tra đánh giá cuối học kì 2 nghiêm túc. - Có bài làm kiểm tra. - Yêu cầu: trả lời đúng câu hỏi ở mức độ nhận biết thì được đánh giá đạt. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÃ ĐÊ B A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B A D D C B D B A C A C B. PHẦN TỰ LUẬN Học sinh trình bày lời giải chi tiết. câu Nội dung chi tiết Điểm x 4x 3 0,25 1 P 0,75 ( x 2) 2 điều kiện x ≠ 2 .a) x 4x 3 x( x 2 4) x( x 2)( x 2) x( x 2) P 0,25 ( x 2) 2 ( x 2)( x 2) ( x 2)( x 2) ( x 2) Thế x= -8 vào b) x( x 2) P ( x 2) 0,25 c) Ta có P=-4,8 3x-6=9 3x=9+6 Vậy x=5 0,2 2)a.i 2x 1 x5 4 3 2 2x 1 x5 0,3 4 a.ii 3 2 (2 x 1).2 4.6 ( x 5).3 3.2 6 2 .3 4 x 2 24 3 x 15 6 6 6 4 x 3 x 22 15 x 7 Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 400cm:2=200cm. Gọi chiều dài của hình chữ nhật là x m . Điều kiện0
- Diện tích của hình chữ nhật lúc sau là:(x+6)(194-x)(cm2) Theo đề bài, ta có phương trình: (x+6)(194-x) =x(200-x)-276 194x-x2+1164-6x=200x-x2-276 1440=12x x=120 (thỏa mãn) 0,25 Chiều rộng của hình chữ nhật là 200-120=80cm. Vậy chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt là 120 cm và 80cm . 0,25 a)Hệ số góc của đường thẳng d là a=- 2. 0,25 b) Học sinh vẽ đúng mới cho điểm tối đa. 3. + Cho x=0 =>y=2 Đường thẳng d đi qua điểm A(0;2) + Cho y 0 x 1 . Đường thẳng đi qua điểm d B 1; 0 0,75 Ta có đường thẳng d trong mặt phẳng toạ độ Oxy . c) Tìm hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng song song với đường thẳng 0,5 (d) và đi qua điểm A(3;-2). Hàm số bậc nhất cần tìm có dạng y=ax+b Vì đồ thị hàm số song song với y=2x-2 nên a=2 Và đi qua điểm A(3;-2) nên x=3; y=-2 Thế x=3, y=-2 và a=-2 vào y=ax+b. =>b=4 Hàm số cần tìm là: y=-2x-4 Hv 0,25 4 a) ∆AEF ∆DEB.Xét 2 tam giác vuông 0,5 ˆ ˆ ∆AEF ∆DEB.Có AEF DEB(đđ ) =>∆AEF ∆DEB.(g-g) b)∆CDF ∆EDB. 0,75 ˆ ˆ Xét 2 tam giác vuông ∆CDF và ∆EDB. ta có F B cùng phụ với góc C =>∆CDF ∆EDB..(g.g) Câu c) DC=DE. 0,25 4 AB AC 0,25 Ta có ∆ABC ∆DBE => DB DE (1) AB AC 0,25 ˆ Vì AD là phân giác BAC nên (2) BD DC 0,25 AC AC TỪ (1) và(2) => DE DC
- =>DE=DC HV 0,25 Câu 5 Ta có SE là trung đoạn nên E là trung điểm của AB . 0,25 Xét ABD có E, H lần lượt là trung điểm của AB, BD . 1 0,25 Do đó EH là đường trung bình của ABD nên EH AD 12 cm . 0,25 2 Xét SEH vuông tại H có: SE SH EH 2 2 2 SE 2 352 122 SE 37 cm . Vậy độ dài trung đoạn của chậu cây cảnh là 37 cm. Lưu ý: Học sinh là cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. *Yêu cầu đối với HSKT: - Tham gia kiểm tra đánh giá cuối học kì 2 nghiêm túc. - Có bài làm kiểm tra. - Yêu cầu: trả lời đúng câu hỏi ở mức độ nhận biết thì được đánh giá đạt.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 390 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 508 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 405 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn