intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Xã Khoen On

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Xã Khoen On” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Xã Khoen On

  1. PHÒNG GD&ĐT THAN UYÊN ĐỀ THI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG PTDTBTTHCS KHOEN ON Môn: Toán Lớp: 9 Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ BÀI Bài 1: (3,0 điểm) Giải các hệ phương trình, phương trình sau: x + 3y = 6 a) 4x - 3y = 9 b) x2 – 6x + 9 = 0 c) x2 + 5x – 6= 0 Bài 2: (2,0 điểm) Cho hàm số y = f(x) = - 2x2 a) Tính f(0); f(-2) b) Vẽ đồ thị của hàm số trên. Bài 3: (1,0 điểm) Hai xe máy khởi hành cùng một lúc từ thành phố A đến thành phố B cách nhau 120km. Xe thứ nhất chạy nhanh hơn xe thứ hai 10km/h, nên đến B sớm hơn xe thứ hai 1 giờ. Tính vận tốc của mỗi xe. Bài 4: (3,0 điểm) Cho ABC vuông tại A (AB < AC). Trên AC lấy một điểm M, vẽ đường tròn đường kính MC. Nối BM kéo dài cắt đường tròn tại D. Chứng minh: a) ABCD là một tứ giác nội tiếp. Xác định tâm I và bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó. b) ᄋACB = ᄋADB . Bài 5: (1,0 điểm) Chứng tỏ phương trình sau: x2 + ( 1- m)x – 2 = 0 (m là tham số) luôn có hai nghiệm phân biệt. - Đề thi gồm có 05 bài - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
  2. PHÒNG GD&ĐT THAN UYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG PTDTBTTHCS KHOEN ON ĐỀ THI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2021-2022 Môn: Toán, Lớp: 9 Điểm Tổng Bài Nội dung thành ý điểm phần x + 3y = 6 x +3y = 6 3 + 3y = 6 x=3 0,75 a 4x - 3y = 9 5x = 15 x=3 y =1 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x;y) = (3,1) 0,25 b) x2 – 6x + 9 = 0 a = 1; b = - 6; c = 9 0,25 b ∆ = (−6) 2 − 4.1.9 = 36 − 36 = 0 0,5 b −(−6) Vậy phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = − = =3 0,25 2a 2.1 1 c) x2 + 5x – 6= 0 3,0 a = 1; b = 5; c = - 6 0,25 ∆ = 52 − 4.1.(−6) = 25 + 24 = 49 > 0 0,25 ∆ = 49 = 7 c Phương trình có hai nghiệm phân biệt: −5 + 7 2 x1 = = =1 2.1 2 0,25 −5 − 7 −12 x2 = = = −6 0,25 2.1 2 a f(0) = -2.02 = 0; f(-2) = -2(-2)2 = - 8 1,0 x -2 -1 0 1 2 0,25 2 y=x -8 -2 0 -2 -8 2,0 b 2 0,75
  3. Gọi vận tốc của xe máy thứ hai là: x (km/h) (x > 10) 0,25 Vận tốc của xe máy thứ nhất là: x + 10 (km/h) 120 Thời gian đi của xe máy thứ nhất là: (h) x+10 120 0,25 Thời gian đi của xe máy thứ hai là: x (h) Theo đề bài ta có phương trình: 3 120 120 0,25 x + 10 +1 = x Giải phương trình trên ta được: 1,0 x1 = 30 (TMĐK) x1 = −40 (Loại) 0,25 Vậy vận tốc của xe máy thứ hai là: 30 km/h Vận tốc của xe máy thứ nhất là: 30 + 10 = 40 km/h. HS vẽ hình, ghi GT – KL đúng: B A M O C 0,5 D Chứng minh: a a) Ta có MDC = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ᄋ (O)). 4 0,25 ᄋ Hay BDC = 900 0,25 3,0 Vậy: BAC = BDC = 90o ᄋ ᄋ 0,25 => A, B, C, D nằm trên đường tròn đường kính BC. 0,25 => ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn. Tâm I là trung 0,75 BC điểm của BC, bán kính . 2 BC b) Xét (I; ) có: ᄋ ACB = ᄋ ADB (Hai góc nội tiếp cùng chắn b 2 0,75 ᄋ ). AB x2 + ( 1- m)x – 2 = 0 a = 1; b = 1 – m; c = -2 0,25 ∆ = (1 − m) − 4.1.(−2) 2 0,25 5 1,0 ∆ = ( 1 − m ) + 8 > 0 với mọi m. 2 0,25 0,25 Vậy phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt Lưu ý: HS làm đúng theo cách khác vẫn cho điểm tối đa./.
  4. PHÒNG GD&ĐT THAN UYÊN MA TRẬN TRƯỜNG PTDTBT THCS KHOEN ON ĐỀ THI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Toán. Lớp: 9 Mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng độ Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề 1. Hệ hai - HS biết giải phương hệ phương trình bậc trình có hệ số nhất hai đơn giản ẩn Số câu 1(1a) 1 Số điểm 1,0 1,0 Tỉ lệ % 10 % 10 % 2. Hàm số 1. Biết tính - Biết vẽ đồ thị - Chứng tỏ y = ax2 (a giá trị hàm số của hàm số y = phương bậc 0). ax2. hai có hai Phương - Hiểu được cách nghiệm trình bậc giải phương trình phân biệt hai một bậc hai một ẩn. nhờ sử ẩn - Biết cách dụng biệt chuyển bài toán thức: ∆ có lời văn sang bài toán giải phương trình bậc hai một ẩn. Số câu 1(2a) 4(1b,c; 2b; 3) 1(5) 6 Số điểm 1,0 4,0 1,0 6,0 Tỉ lệ % 10 % 40 % 10% 60 % 3. Góc Vận dụng được với các định lí thuận đường và đảo để giải tròn bài tập về tứ giác nội tiếp đường tròn. Số câu 2(4ab) 2 Số điểm 3,0 3,0 Tỉ lệ % 30 % 30 % TScâu 2 4 2 1 9 TS điểm 2,0 4,0 3,0 1,0 10 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2