intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Tiên Phước" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Tiên Phước

  1. Trường THCS Quang Trung KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023 - 2024 Họ và tên: MÔN: Toán – LỚP: 9 ……………………… ……Lớp… Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ: PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái in hoa đứng trước phương án trả lời đúng nhất. Câu 1: Trong các cặp số sau đây, cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình A. (-1; -2). B. (3; 4). C. . D. (1; 2). Câu 2: Phương trình là phương trình bậc hai khi A. . B. . C. . D. . 2 Câu 3: Phương trình 2x - 5x + 2 = 0 có biệt thức (delta) bằng A. 9. B. 3. C. -41. D. 21. 2 Câu 4: Phương trình ax + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm là + A. x1 = 1; x2 = . B. x1 = - 1; x2 = . C. x1 = 1; x2 = - . D. x1 = -1; x2 = - . Câu 5: Nếu u + v = 6 và uv = 8 thì hai số u và v là hai nghiệm của phương trình A. X2 6X + 8 = 0. B. X2 – 6X – 8 = 0. C. X2 + 6X 8 = 0. D. X2 + 6X + 8 = 0. Câu 6: Số đo của góc nội tiếp chắn cung MN bằng 300. Vậy số đo cung MN là A. 150. B. 1500. C. 600. D. 900. Câu 7: Một góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng 320 thì số đo cung bị chắn bằng A. 320. B. 640. C. 580. D. 160. Câu 8: Tứ giác nào sau đây nội tiếp được đường tròn? A. Hình bình hành. B. Hình thoi. C. Hình thang. D. Hình vuông. Câu 9: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn và thì bằng A. 1100. B. 700. C. 2500. D. 900. Câu 10: Độ dài đường tròn (O; 4 cm) bằng A. 8π cm. B. 2π cm. C. 16π cm. D. 4π cm. 0 Câu 11: Độ dài cung 60 của một đường tròn có bán kính 6 cm bằng A. 6π cm. B. 60π cm. C. π cm. D. 2π cm. Câu 12: Hình trụ có chiều cao h = 8 cm và bán kính đáy r = 3 cm thì diện tích xung quanh là A. 48π cm2. B. 24π cm2. C. 6π cm2. D. 96π cm2. PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) a) Cho hàm số . Tính các giá trị b) Giải phương trình. Bài 2: (1,5 điểm) Cho phương trình (m là tham số) (1) a) Xác định các hệ số a, b, c của phương trình (1). b) Chứng tỏ phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m. c) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức
  2. Bài 3: (1,0 điểm) Tìm m để phương trình (m là tham số) có bốn nghiệm phân biệt. Bài 4: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn. Hai đường cao BD và CF của tam giác. a) Giải thích vì sao tứ giác BFDC nội tiếp đường tròn? Xác định tâm O của đường tròn đó. b) Chứng minh: . c) Cho biết DC = R, BC = 2R. Tính diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi cung nhỏ DC, bán kính OC, bán kính OD của (O) theo R. BÀI LÀM PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án PHẦN II. TỰ LUẬN …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………
  3. …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GDĐT TIÊN PHƯỚC HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG MÔN: TOÁN- LỚP 9 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D C A A D C B D B A D A Mỗi câu trả lời đúng ghi 0,25 điểm, sai trừ mỗi câu 0,25 điểm PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài Nội dung Điểm Bài 1 a) Cho hàm số . (1,5đ) Tính đúng: 0,25 0,25 b) Giải phương trình Đặt khi đó phương trình (1) trở thành: 0,2
  4. Ta có: Vì nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt: + Với 0,2 + Với HS ghi thiếu điều kiện trừ 0,1 điểm. 0,2 0,2 Vậy phương trình (1) có 4 nghiệm là 0,2 Bài 2 a) Cho phương trình (m là tham số) (1) 1,5đ Xác định đúng: 0,5 HS xác định đúng 2/3 ghi 0,25 điểm. b) Ta có: , với mọi giá trị của m 0,25 Vậy phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m. 0,25 c) Từ câu b, phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình (1) nên theo hệ thức Vi-et ta có: Ta có: 0,25 Vậy M = -4 0,25
  5. Bài 3 Phương trình (1) (m là tham số) Đặt 1,0đ Phương trình (1) trở thành: Để phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt thì phương trình (2) phải có 2 nghiệm phân biệt dương. Hay 0,25 0,25 Vậy thì phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt 0,3 0,2 Bài 4 Hình vẽ phục vụ câu a, b 3,0 0,25 a) Lập luận: 0,5 Tứ giác BFDC có hai đỉnh F và D kề nhau cùng nhìn cạnh BC dưới một góc Tứ giác BFDC nội tiếp. 0,25 HS xác định được tâm O của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BFDC 0,25 b) Lập luận và suy ra được: (g.g) 0,75 HS có thế giải bằng cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa c) Lập luận và suy ra được: 0,75
  6. Tính được diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi cung nhỏ DC, bán kính OC, bán kính OD của (O) theo R. 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2