intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lí 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng

Chia sẻ: Vương Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

204
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi học kì 2 môn Vật lí 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng là tài liệu chuẩn bị kiến thức dành cho các bạn học sinh đang chuẩn bị ôn tập cho kì kiểm tra, với đề thi này các bạn sẽ được làm quen với cấu trúc đề thi và củng cố lại kiến thức căn bản của mình. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lí 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng

SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG<br /> TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG<br /> <br /> ĐỀ THI HOC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018<br /> MÔN: VẬT LÝ 10<br /> Phần thi trắc nghiệm: 10 câu hỏi<br /> Thời gian: 10 phút<br /> <br /> Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10 . . .<br /> <br /> Mã đề: 370<br /> Câu 1: Dụng cụ nào dưới đây hoạt động dựa trên hiện tượng nở vì nhiệt?<br /> A. Đồng hồ<br /> B. Rơle nhiệt<br /> C. Lực kế<br /> D. Cân<br /> Câu 2: Động năng của một vật không đổi khi vật<br /> A. chuyển động chậm dần đều.<br /> B. chuyển động biến đổi đều.<br /> C. chuyển động nhanh dần đều.<br /> D. chuyển động tròn đều.<br /> Câu 3: Chất rắn kết tinh không có đặc điểm nào dưới đây?<br /> A. Có cấu trúc mạng tinh thể<br /> B. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định<br /> C. Có nhiệt độ nóng chảy xác định<br /> D. Có dạng hình học xác định<br /> Câu 4: Nội năng của một vật là<br /> A. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.<br /> B. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.<br /> C. tổng động năng và thế năng của vật.<br /> D. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.<br /> Câu 5: Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của nguyên lý I nhiệt động lực học?<br /> A. ΔU = Q<br /> B. ΔU = A + Q<br /> C. ΔU = A<br /> D. A + Q = 0<br /> Câu 6: Đơn vị của động lượng là<br /> 2<br /> D. Kg.m/s<br /> A. J<br /> B. W<br /> C. Kg.m/s<br /> Câu 7: Trong các đại lượng dưới đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng<br /> khí?<br /> A. Nhiệt độ tuyệt đối<br /> B. Áp suất<br /> C. Khối lượng<br /> D. Thể tích<br /> Câu 8: Trong hệ tọa độ (V, T), đường đẳng áp là đường<br /> A. thẳng song song với trục hoành.<br /> B. thẳng song song với trục tung.<br /> C. hypebol.<br /> D. thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ.<br /> Câu 9: Trong chuyển động rơi tự do. Chọn phát biểu đúng<br /> A. Cơ năng không đổi<br /> B. Động năng không đổi<br /> C. Thế năng không đổi<br /> D. Cả động năng và thế năng đều không đổi<br /> Quá<br /> trình<br /> nào<br /> dưới<br /> đây<br /> là<br /> quá<br /> trình<br /> tích<br /> ?<br /> Câu 10:<br /> A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín<br /> B. Khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng<br /> C. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pit-tông chuyển động<br /> D. Khí trong một căn phòng khi nhiệt độ tăng<br /> <br /> ---------- HẾT ----------<br /> <br /> Trang 1/3- Mã Đề 370<br /> <br /> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG<br /> TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018<br /> MÔN VẬT LÝ – LỚP 10<br /> PHẦN THI: TỰ LUẬN<br /> Thời gian : 35 phút(Không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> Câu 1 (2,5điểm)<br /> 1) Một vật có khối lượng m= 0,2kg, rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất, tại nơi có g=10m/s2.<br /> a. Chọn mốc thế năng là mặt đất. Tính thế năng của vật ở vị trí ban đầu.<br /> b. Tính công và công suất trung bình của trọng lực trong thời gian vật rơi.<br /> 2) Một viên đạn khối lượng m đang bay theo phương thẳng đứng hướng lên với động lượng 120kg.m/s<br /> thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với động lượng 160kg.m/s. Hỏi mảnh thứ<br /> hai bay theo phương nào với động lượng bằng bao nhiêu?<br /> Câu 2 (1điểm)<br /> Một lượng khí lý tưởng ở t1= 270C có thể tích V1= 2m3 và áp suất P1= 4atm.<br /> a. Nếu người ta làm dãn đẳng nhiệt tới áp suất P2= 1atm thì thể tích khí V2 khi đó là bao nhiêu?<br /> b. Nếu người ta đun nóng đẳng áp, nhiệt độ của khí tăng lên đến t2= 1770C thì thể tích khí V3 khi đó là<br /> bao nhiêu?<br /> Câu 3 (1điểm)<br /> Một khối khí lý tưởng xác định ở áp suất 2.105 N/m2, dãn đẳng áp, thể tích tăng một lượng<br /> V  0,002m3 .<br /> a. Tính độ lớn của công do khối khí thực hiện.<br /> b. Biết nội năng của khí tăng thêm 100J. Hãy xác định khối khí nhận hay truyền một nhiệt lượng bằng<br /> bao nhiêu.<br /> Câu 4 (1,5 điểm)<br /> a. Một thanh sắt ở 0°C có độ dài l0=1m. Xác định chiều dài l của thanh sắt khi nhiệt độ tăng đến 40°C.<br /> Biết hệ số nở dài của sắt là α = 12.10–6 K–1.<br /> b. Tính nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm cho 2 kg nước đá ở –10°C trở thành nước sôi ở 100oC. Biết<br /> nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là  =3,4.105 J/kg, nhiệt dung riêng của nước đá là c1 =2090 J/kg.K,<br /> nhiệt dung riêng của nước c2  4180 J/kg.K.<br /> Câu 5 (1 điểm)<br /> Một lò xo nhẹ có độ cứng k= 40N/m có một đầu gắn với điểm cố định đầu còn lại gắn với vật có khối<br /> lượng m= 100g, vật có thể chuyển động trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát  = 0,4. Thời điểm ban<br /> đầu đưa vật đến vị trí lò xo nén 10cm rồi thả nhẹ. Xác định tốc độ của vật khi vật đi qua vị trí lò xo<br /> không biến dạng lần thứ 2. Lấy g=10m/s2.<br /> ************Hết ************<br /> <br /> Trang 2/3- Mã Đề 370<br /> <br /> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HK II – VẬT LÝ 10<br /> Năm học 2017-2018<br /> Ma de<br /> Cau<br /> Dap an<br /> 370<br /> 370<br /> 370<br /> 370<br /> 370<br /> 370<br /> 370<br /> 370<br /> 370<br /> 370<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> 10<br /> <br /> Câu<br /> <br /> B<br /> D<br /> B<br /> D<br /> B<br /> C<br /> C<br /> D<br /> A<br /> A<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> 1)<br /> a. Wt= mgh= 40J<br /> b.AP= mgh= 40J<br /> t=<br /> 1<br /> (2,5 đ)<br /> <br /> 2)<br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br /> 2h<br /> =2s<br /> g<br /> <br /> P=<br /> <br /> A<br />  20W<br /> t<br /> <br /> 0,25<br /> <br />   <br /> P 0  P1  P 2 - Biểu diễn trên hình vẽ<br /> <br /> P2= P12  P02 =200kgm/s2<br /> Xác định được: Mảnh thứ 2 chuyển động theo phương hợp với phương thẳng<br /> đứng hướng lên một góc  với<br /> tan  =<br /> <br /> 2<br /> (1 đ)<br /> <br /> 3<br /> (1 đ)<br /> <br /> P1 4<br /> <br /> P0 3<br /> <br /> a. V1. P1=V2. P2<br /> =>V2=8m3<br /> t2= 177 0C => T2= 450K<br /> <br /> a. A = P. V = 400J<br /> b. Ví khối khí sinh công => A Q= U - A = 500J>0. Khối khí nhận nhiệt.<br /> <br /> a. l  l0 (1   .t ) = 1,0012m<br /> (1,5 đ) b. Q= m.  +m c1 t1 +m c2 t2<br /> 4<br /> <br /> = 1556580J<br /> <br /> Gọi x là độ dãn cực đại của lò xo lần thứ nhất<br /> 5<br /> (1 đ)<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> k.x 2  k.x02   Fms ( x0  x)<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> =>  =53 07’<br /> <br /> b. t1= 270C => T1= 300K<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> V1 V2<br />  => V2= 3m3<br /> T1 T2<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0, 5<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br />  x= 0,08m<br /> khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> m.v2  k.x 2    Fms.x<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> => v=1,4m/s<br /> <br /> Trang 3/3- Mã Đề 370<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2