SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC<br />
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2<br />
-----------<br />
<br />
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2017 - 2018<br />
MÔN VẬT LÍ, KHỐI 10<br />
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề.<br />
Đề thi gồm 01 trang.<br />
———————<br />
<br />
A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm).<br />
Câu 1: Hệ kín (hệ cô lập) khi<br />
A. không có ngoại lực tác dụng lên hệ, chỉ có nội lực hoặc nếu có thì các ngoại lực cân bằng nhau.<br />
B. không có nội lực, chỉ có ngoại lực.<br />
C. nội lực bằng 0.<br />
D. ngoại lực bằng nội lực.<br />
Câu 2: Một vật nhỏ khối lượng bằng 2 kg trượt xuống một đường dốc thẳng nhẵn tại một thời điểm xác định có<br />
vận tốc là 3 m / s . Động lượng của vật tại thời điểm này có độ lớn là<br />
2<br />
A. 6 kg.m/ s .<br />
B. 1,5 kg.m/ s .<br />
C.<br />
D. 6 J.s.<br />
kg.m/ s .<br />
3<br />
Câu 3: Một người kéo đều một thùng nước có khối lượng 15 kg từ giếng sâu 8 m lên trong 30 s. Công suất của<br />
lực kéo có giá trị là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2.<br />
A. 4 W<br />
B. 120 W<br />
C. 360 W<br />
D. 40 W<br />
Câu 4: Quá trình biến đổi trạng thái của một khối khí trong đó thể tích được giữ không đổi gọi là quá trình<br />
A. đoạn nhiệt.<br />
B. đẳng nhiệt.<br />
C. đẳng áp.<br />
D. đẳng tích.<br />
Câu 5: Một khối khí lý tưởng (hệ) thực hiện một quá trình biến đổi trạng thái. U là độ biến thiên nội năng<br />
của hệ, A và Q lần lượt là công và nhiệt lượng mà hệ trao đổi. Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm<br />
lạnh đẳng tích của khối khí lý tưởng đó?<br />
A. ΔU = A (với A > 0).<br />
B. ΔU = Q (với Q < 0).<br />
C. ΔU = A (với A < 0).<br />
D. ΔU = Q (với Q > 0).<br />
Câu 6: Nội năng của một vật phụ thuộc vào<br />
A. Nhiệt độ, áp suất và khối lượng của vật.<br />
B. Nhiệt độ và áp suất của vật.<br />
C. Thể tích và nhiệt độ của vật.<br />
D. Nhiệt độ, áp suất và thể tích của vật.<br />
Câu 7: Vật rắn nào dưới đây là vật rắn vô định hình ?<br />
A. Muối ăn.<br />
B. Thủy tinh.<br />
C. Kim loại.<br />
D. Hợp kim.<br />
0<br />
0<br />
Câu 8: Tính khối lượng riêng của sắt ở 800 C, biết khối lượng riêng sắt ở 0 C là ρ0 = 7,8.103kg/m3. Hệ số nở dài<br />
của sắt là α = 11,5.10-6K-1.<br />
A. 7587 kg / m3<br />
B. 7,587 kg / m3 .<br />
C. 7900 kg / m3 .<br />
D. 7800 kg / m3 .<br />
A. TỰ LUẬN (8 điểm)<br />
Câu 1: Từ độ cao h = 80 m so với đất, một vật khối lượng bằng 20 g được ném thẳng đứng từ trên xuống với vận<br />
tốc ban đầu v0 = 4 m/s; lấy g = 10 m/s2 và bỏ qua lực cản của không khí.<br />
a, Tìm thời gian chuyển động của vật (kể từ lúc ném đến lúc chạm đất) và vận tốc của vật ngay trước lúc chạm<br />
đất<br />
b, Tìm cơ năng của vật nặng. Mốc thế năng tại mặt đất.<br />
Câu 2: Một khối khí lý tưởng thực hiện sự biến đổi đẳng nhiệt từ trạng thái 1 có thể tích V1 0,8m3 đến trạng<br />
thái 2 có thể tích và áp suất lần lượt là V2 0, 2m3 ; p2 2,5.105 N/m2.<br />
a, Xác định áp suất p1 của khí ở trạng thái 1.<br />
b, Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái trong hệ tọa độ (P,V).<br />
Câu 3: Một khối khí lý tưởng ở áp suất 2.104 N/m2, thể tích bằng 6 lít được đun nóng đẳng áp, khí nở ra và có<br />
thể tích sau cùng là 8 lít.<br />
a, Tính công mà khí đã thực hiện.<br />
b, Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết rằng khi đun nóng khí nhận một nhiệt lượng 100 J.<br />
<br />
SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC<br />
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2<br />
<br />
A/ TRẮC NGHIỆM (2 điểm): mỗi câu 0,25 điểm.<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
CÂU<br />
A<br />
A<br />
D<br />
D<br />
ĐA<br />
<br />
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II<br />
NĂM HỌC: 2017-2018<br />
MÔN: Vật lý – Khối 10<br />
<br />
5<br />
B<br />
<br />
6<br />
C<br />
<br />
7<br />
B<br />
<br />
8<br />
A<br />
<br />
B/ TỰ LUẬN (8 điểm)<br />
Câu<br />
1<br />
3đ<br />
<br />
Ý Đáp án<br />
a<br />
Tìm thời gian chuyển động<br />
Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc bằng g = 10 m/s2, vận tốc<br />
ban đầu v0 = 4 m/s<br />
Goi t là thời gian chuyển động của vật, t thỏa mãn phương trình<br />
1<br />
h v0 .t g.t 2<br />
2<br />
Thay h = 80 m vào ta tìm được t = 3,62 s.<br />
Tìm vận tốc lúc chạm đất<br />
v v0 g.t<br />
Thay số ta được v 4 10.3, 62 40, 2m / s<br />
<br />
3<br />
2,5đ<br />
<br />
0,5 điểm<br />
<br />
0,5 điểm<br />
0,5 điểm<br />
<br />
b<br />
<br />
1 điểm<br />
1<br />
m.v0 2 mg.h<br />
2<br />
Thay số m = 0,02 kg; v0 = 4 m/s; h = 80 m ta được W 16,16J<br />
Trạng thái 1 Trạng thái 2<br />
1điểm<br />
3<br />
3<br />
V1 = 0,8 m<br />
V2 = 0,2 m ?<br />
p1 = ?<br />
p2 = 2,5 .105 N/m2<br />
Vì quá trình biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 là quá trình đẳng nhiệt,<br />
nên áp dụng định luật Bôilơ – Mariot, ta có:<br />
p .V<br />
2,5.105.0, 2<br />
p1.V1 p2 .V2 p1 2 2 <br />
0, 625.105 N / m 2<br />
V1<br />
0,8<br />
1,5 điểm<br />
<br />
a<br />
<br />
Công mà khí thực hiện: A p V2 V1 2.104 (8 6).10 3 40 J<br />
<br />
1,5 điểm<br />
<br />
b<br />
<br />
Độ biến thiên nội nằng U A Q 40 100 60 J<br />
<br />
1 điểm<br />
<br />
b<br />
2<br />
2,5đ<br />
<br />
Điểm<br />
0,5 điểm<br />
<br />
a<br />
<br />
Cơ năng của vật nặng là W <br />
<br />
Lưu ý: H/s làm theo cách khác nếu ra kết quả đúng vẫn được tính điểm tối đa.<br />
<br />