intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam’ là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi học kì 2, giúp học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA MÔN: VẬT LÍ 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút TỔ: LÍ-HÓA Số câu hỏi theo các mức độ Tổng Nội dung Vận dụng Tổng TT Đơn vị kiến thức, kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng kiến thức cao điểm Số CH Thời gian TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL (ph) Từ trường 1 Lực từ. Cảm ứng từ. 1 1 Từ 1 trường Từ trường của dòng điện chạy trong 2 1TL các dây dẫn có hình dạng đặc biệt Lực Lo-ren-xơ 1 Từ thông. Cảm ứng điện từ. 1 2 Cảm ứng Suất điện động cảm ứng 1 điện từ Tự cảm 1 1TL 1TL Khúc xạ ánh sáng 1 1 Khúc xạ 3 ánh sáng Phản xạ toàn phần 1 1 4 Dụng cụ Lăng kính 1 quang học Thấu kính 1 1TL 1TL Tổng 12 3 2 2 1 45 10 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 Tỉ lệ chung (%) 70 30 50 50
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA MÔN: VẬT LÍ 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút TỔ: LÍ-HÓA TT Đơn vị kiến thức, kĩ Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức năng cần kiểm tra, đánh giá NB TH VD VDC 1 Từ trường Nhận biết: 1 TN - Nêu được từ trường tồn tại ở đâu và có tính chất gì. - Nêu được định nghĩa đường sức từ và các tính chất của nó. 2 Lực từ. Cảm ứng từ. Nhận biết: 1TN - Phát biểu được định nghĩa và nêu được phương, chiều của cảm ứng từ tại một điểm của từ trường. Nêu được đơn vị đo cảm ứng từ. - Biết công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều. Thông hiểu: - Hiểu công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua 1TN đặt trong từ trường đều. 3 Từ trường của dòng Nhận biết: 2TN điện chạy trong các Phát biểu được cách xác định phương chiều và viết được công thức tính cảm dây dẫn có hình dạng ứng từ B của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài, dòng điện chạy trong đặc biệt. dây dẫn tròn và dòng điện chạy trong ống dây. 1TL Thông hiểu: - Hiểu được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện tròn, từ trường trong lòng ống dây. 4 Lực Lo-ren-xơ. Nhận biết : 1TN - Nêu được khái niệm lực Lo-ren-xơ. - Biết công thức tính lực Lo-ren-xơ. - Phương, chiều của lực Lo-ren-xơ 5 Từ thông. Cảm ứng Nhận biết: 1TN điện từ. - Viết được công thức tính từ thông qua một diện tích.. - Nêu được đơn vị đo từ thông. - Biết thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. - Phát biểu được định luật Len-xơ. 6 Suất điện động cảm Nhận biết : 1TN ứng. - Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ.  - Viết được các công thức: ec = . Nếu để ý đến chiều của dòng điện cảm t
  3. ứng theo định luật Len-xơ, thì ta có hệ thức tính suất điện động cảm ứng:  ec = − . t 7 Tự cảm Nhận biết : 1 TN + Phát biểu được định nghĩa từ thông riêng và viết được công thức độ tự cảm của ống dây hình trụ. + Phát biểu được định nghĩa hiện tượng tự cảm + Viết được công thức tính suất điện động tự cảm. 1 TL Thông hiểu: - Hiểu được công thức tính từ thông riêng và công thức tính độ tự cảm của ống dây hình trụ. 1 TL Vận dụng: Vận dụng các kiến thức liên quan để tính suất điện động tự cảm. 8 Khúc xạ ánh sáng Nhận biết : 1 TN + Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng. + Trình bày được các khái niệm chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối. Viết được hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối. + Biết được công thức của định luật khúc xạ ánh sáng. 1 TN Thông hiểu: + Hiểu được định luật khúc xạ ánh sáng. 9 Phản xạ toàn phần Nhận biết : 1 TN + Biết được hiện tượng phản xạ toàn phần. + Biết được công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần và nêu được điều kiện để có phản xạ toàn phần. 1 TN Thông hiểu: + Hiểu được công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần và điều kiện để có phản xạ toàn phần. 10 Lăng kính Nhận biết : 1TN + Biết được cấu tạo của lăng kính. + Biết được tác dụng của lăng kính. (Tán sắc chùm ánh sáng trắng và Làm lệch về phía đáy một chùm sáng đơn sắc) + Biết được công dụng của lăng kính. 11 Thấu kính Nhận biết : 1TN + Nêu được cấu tạo và phân loại của thấu kính. Vận dụng: 1 TL + Vẽ được ảnh tạo bởi thấu kính và nêu được đặc điểm của ảnh.
  4. + Vận dụng được các công thức của thấu kính. Vận dụng cao: 1 TL + Vận dụng được các công thức của thấu kính và các kiến thức liên quan để giải bài tập dịch chuyển vật, dịch chuyển thấu kính.. Tổng 12 TN 3TN, 2 TL 1 TL 2TL TTCM GIÁO VIÊN MAI THỊ HẠNH LÊ THÀNH HƯNG
  5. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA MÔN VẬT LÍ LỚP 11 - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút ĐỀ GỐC 1 Tính chất cơ bản của từ trường là: gây ra lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong nó. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó gây ra lực hút lên điện tích đặt trong nó. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên một dòng điện và một nam châm đặt trong nó Phát biểu nào sau đây sai? Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện luôn cùng hướng với B . luôn có phương vuông góc với đoạn dây. luôn có phương vuông góc với véc-tơ cảm ứng từ B . tỉ lệ với cường độ dòng điện. Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 5 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là 9 N. 0,9 N. 900 N. 0 N. Biểu thức nào sau đây xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài đặt trong không khí 𝐼 B = 2.10-7. 𝑟 B= 2.10-7 I.r 𝐼 B = 2.107. 𝑟 B= 2.107 I.r Một dây dẫn được quấn thành ống có chiều dài ống dây là l, bán kính ống dây là R, số vòng dây trên ống là N. Công thức tính độ lớn cảm ứng từ bên trong ống dây có dòng điện I chạy qua là I N B = 2.10 −7 B = 4 .10−7 I r R I N B = 2 .10 −7 B = 4 .10−7 I R l Lực Lorenxơ là: lực từ tác dụng lên dòng điện. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia. Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến là  . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức  = BS.sin   = BS.cos   = BS.tan   = BS.ctan  Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. độ lớn từ thông qua mạch. điện trở của mạch. diện tích của mạch. Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. thời gian dòng điện chạy trong mạch. tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. cường độ dòng điện trong mạch. Biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng sin i n1 n1 sin i = n2 s inr = s inr n2 sin i s inr = n2 sin i = n1 s inr n1 n2 Chiếu một tia sáng với góc tới i = 300 đi từ thuỷ tinh ra không khí. Cho biết chiết suất thuỷ tinh là n = 2 . Góc khúc xạ của tia sáng bằng
  6. 20,70 27,50 0 45 giá trị khác Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi khi chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi gặp bề mặt nhẵn. ánh sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt. cường độ sáng bị giảm khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Cho chiết suất của nước bằng 4/3, của benzen bằng 1,5, của thủy tinh flin là 1,8. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi chiếu ánh sáng từ từ benzen vào nước. từ nước vào thủy tinh flin. từ benzen vào thủy tinh flin. từ chân không vào thủy tinh flin. Một chùm sáng Mặt Trời truyền qua một lăng kính thì chùm tia ló bị tách ra thành nhiều tia sáng có màu khác nhau. vẫn là một tia sáng trắng. bị tách ra nhiều thành tia sáng trắng. là một tia sáng trắng có viền màu. Trong không khí, thấu kính có hai mặt cầu lồi là thấu kính hội tụ. thấu kính phân kì. có thể là thấu kính hội tụ hoặc thấu kính phân kì. chỉ xác định được loại thấu kính nếu biết chiết suất thấu kính. II. TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Bài 1. (1 điểm) Một dây dẫn uống thành vòng tròn có bán kính 20 cm, dòng điện chạy trong dây dẫn có cường độ 5 A. Hãy tính cảm ứng từ tại tâm dòng điện tròn? Bài 2. (2 điểm) Một ống dây tự cảm có lỏi không khí dài 50cm gồm 100 vòng tiết diện ngang của ống là 10cm2 cho dòng điện có cường độ 2 A chạy qua. a. Tính hệ số tự cảm của ống dây? b. Cho dòng điện chạy trong ống dây tăng đều từ 2 A đến 10 A trong thời gian 0,2 giây. Hãy tính độ lớn suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong thời gian trên? Bài 3. (2 điểm) Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 40cm, cách thấu kính một khoảng 50cm. a. Xác định vị trí ảnh A’B’ của AB qua thấu kính. Vẽ hình đúng tỉ lệ. b. Để thấu kính cố định, phải tịnh tiến AB dọc theo trục chính như thế nào để ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là ảnh thật, nhỏ hơn AB và cách AB một khoảng 250cm. ------ HẾT ------
  7. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA MÔN VẬT LÝ LỚP 11 - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 201 203 205 207 1 C C C C 2 B D D A 3 A C B C 4 C C C B 5 C A C D 6 D C D B 7 B A A A 8 C D A B 9 D A D C 10 D A C D 11 B B C C 12 D D D B 13 B C A C 14 D B B D 15 A D A B TỰ LUẬN Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1 I 0,5 ADCT: B = 2 .10−7 R 5 0,5 B = 2 .10−7 = 1,57.10−5 T 0, 2 2 N2 0,5 a/ ADCT: L = 4 .10−7 .S l 0,5 1002 L = 4 .10−7 .10.10−4 = 2,51.10−5 H 0,5 i 0,5 b/ ADCT: etc = L. t 10 − 2 0,5 etc = 2,51.10−5. = 1, 004.10 −3V 0, 2 3 d. f 50.40 a/ d , = = = 200cm d − f 50 − 40 0,5 vẽ hình đúng tỉ lệ 0,5 b/ ta có: d+d’ = 250cm 0,25 d .d ' f= d + d' 0,25 → d là nghiệm pt bậc 2: d 2 − Ld + Lf = 0 0,25 Giải : d = 200cm → d '= 50cm ( nhận) d = 50cm = d → d '= 200cm (loại) 0,25 → dịch chuyển vật ra xa thấu kính một đoạn: 150cm
  8. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA MÔN VẬT LÍ LỚP 11 - LỚP 11 ĐỀ GỐC 2 Thời gian làm bài : 45 Phút Phát biểu nào sau đây là không đúng? Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì: có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó. Phát biểu nào sau đây sai? Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện luôn cùng hướng với B . luôn có phương vuông góc với đoạn dây. luôn có phương vuông góc với véc-tơ cảm ứng từ B . tỉ lệ với cường độ dòng điện. Một đoạn dây dẫn dài 2 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,5 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là 9 N. 0,9 N. 900 N. 10 N. Biểu thức nào sau đây xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài đặt trong không khí 𝐼 B = 2.10-7. 𝑟 B= 2.10-7 I.r 𝐼 B = 2.107. 𝑟 B= 2.107 I.r Một dây dẫn được quấn thành ống có chiều dài ống dây là l, bán kính ống dây là R, số vòng dây trên ống là N. Công thức tính độ lớn cảm ứng từ bên trong ống dây có dòng điện I chạy qua là I N B = 2.10 −7 B = 4 .10−7 I r R I N B = 2 .10 −7 B = 4 .10−7 I R l Phương của lực Lorenxơ Trùng với phương của vectơ cảm ứng từ. Trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện. Vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. Trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. Đơn vị của từ thông là: Tesla (T). Ampe (A). Vêbe (Wb). Vôn (V). Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:  e c = ec = .t t t  e c = e c = −  t Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. thời gian dòng điện chạy trong mạch. tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. cường độ dòng điện trong mạch. Biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng sin i n1 n1 sin i = n2 s inr = s inr n2 sin i s inr = n2 sin i = n1 s inr n1 n2
  9. Chiếu một tia sáng với góc tới i = 300 đi từ nước ra không khí. Cho biết chiết suất nước là n = 4/3. Góc khúc xạ của tia sáng bằng 41,80 27,50 450 300 Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi khi chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi gặp bề mặt nhẵn. ánh sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt. cường độ sáng bị giảm khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Cho chiết suất của nước bằng 4/3, của benzen bằng 1,5, của thủy tinh flin là 1,8. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi chiếu ánh sáng từ từ nước vào benzen. từ nước vào thủy tinh flin. từ benzen vào thủy tinh flin. từ thủy tinh flin vào benzen. Qua lăng kính có chiết suất lớn hơn chiết suất môi trường, ánh sáng đơn sắc bị lệch về phía trên của lăng kính. dưới của lăng kính. cạnh của lăng kính. đáy của lăng kính. Trong không khí, thấu kính có hai mặt cầu lõm là thấu kính hội tụ. thấu kính phân kì. có thể là thấu kính hội tụ hoặc thấu kính phân kì. chỉ xác định được loại thấu kính nếu biết chiết suất thấu kính. II. TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Bài 1. (1 điểm) Một dây dẫn uống thành vòng tròn có bán kính 10 cm, dòng điện chạy trong dây dẫn có cường độ 2 A. Hãy tính cảm ứng từ tại tâm dòng điện tròn? Bài 2. (2 điểm) Một ống dây tự cảm có lỏi là không khí dài 20cm gồm 200 vòng tiết diện ngang của ống là 10cm2, cho dòng điện có cường độ 6 A chạy qua. a. Tính hệ số tự cảm của ống dây? b. Cho dòng điện chạy trong ống dây giảm đều từ 6 A đến 1 A trong thời gian 0,1 giây. Hãy tính độ lớn suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong thời gian trên? Bài 3. (2 điểm) Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm, cách thấu kính một khoảng 30cm. a. Xác định vị trí ảnh A’B’ của AB qua thấu kính. Vẽ hình đúng tỉ lệ. b. Để thấu kính cố định, phải tịnh tiến AB dọc theo trục chính như thế nào để ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là ảnh thật, lớn hơn AB và cách AB 125cm. ------ HẾT ------
  10. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA MÔN VẬT LÝ LỚP 11 - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 202 204 206 208 1 A B D C 2 A C D D 3 A D A D 4 A D A D 5 B D B D 6 D D C A 7 D C D B 8 B A D B 9 A D D D 10 A A B B 11 C C C A 12 C B B D 13 A C C A 14 C D D A 15 C A A A TỰ LUẬN Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1 I 0,5 ADCT: B = 2 .10−7 R 2 0,5 B = 2 .10−7 = 1, 256.10−5 T 0,1 2 N2 0,5 a/ ADCT: L = 4 .10−7 .S l 0,5 2002 L = 4 .10−7 .10.10−4 = 2,51.10−4 H 0, 2 i 0,5 b/ ADCT: etc = L. t 1− 6 0,5 etc = 2,51.10−4. = 0, 01255V 0,1 3 d. f 30.20 a/ d , = = = 60cm d − f 30 − 20 0,5 vẽ hình đúng tỉ lệ 0,5 b/ ta có: d+d’ = 125cm 0,25 d .d ' f= d + d' → d là nghiệm pt bậc 2: d 2 − Ld + Lf = 0 0,25 Giải : d = 100cm → d ' = 25cm ( loại) 0,25 d = 25cm = d → d ' = 100cm (nhận) → dịch chuyển vật lại gần thấu kính một đoạn: 5cm 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1