intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền

Chia sẻ: Xiao Gui | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

34
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi được biên soạn bởi trường THCS Nguyễn Hiền nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Toán của các em học sinh khối 8. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi để giúp học sinh nâng cao kiến thức và giúp giáo viên đánh giá, phân loại năng lực học sinh từ đó có những phương pháp giảng dạy phù hợp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền

  1.  PHÒNG GD – ĐT PHÚ NINH              KIỂM TRA HỌCKÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN                  Môn: Vật lí 8 TỔ TỰ NHIÊN                        Thời gian: 45 phút  KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VÀ  TỰ LUẬN MÔN VẬT LÍ 8 NĂM HỌC 2020­2021 Môn: Vật lí 8.Phạm vi kiểm tra: từ bài 14 đến bài 25 SGK.Thời gian kiểm tra: 45 phút. Cấp độ Nhận  Thông  Vận  Cộng biết hiểu dụng Tên  chủ đề     Cấp độ  Cấp độ  thấp cao 1.Sự  phụ  3.   Nhận  4. Vận  thuộc  biết  dụng  của   thế  được vật  được  năng  ở   dạng  công  đàn   hồi,  năng  thức tính  thế   năng  lượng  công  1.Cơ  nào trong  hấp dẫn.  suất. thực tế. học (2) 2.   Hiểu  được khi  nào   vật  có   cơ  năng. 1 1(0,5đ) 2(1,0đ) 1(0,5đ) 1(0,5đ) 5 (2,5 đ) Số câu  5% 10% 5% 5% 25% (Số  điểm) Tỉ lệ % 3 (1,5đ) 1(0,5đ) 1(0,5đ) 5 (2,5 đ) 15% 5% 5% 25%
  2. 2. Nhiệt    5.   Biết  10. Hiểu  15.   Giải  17..Vận  học được  được  thích  dụng  chuyển  môi  hiện  công  động  trường  tượng  thức tính  của  nào có  thực   tế  nhiệt  nguyên  nhiệt  dựa   vào  lượng. tử   ,phân  năng và  cấu   tạo    tử   cấu  không có  chất. tạo   nên  nhiệt  16.  Vật vật. năng. luôn tồn   6.   Biết  11. Nhiệt  tại nhiệt được vật  năng. lượng  có   bề  của   một  mặt   sần  vật   thu  sùi,   sẫm  vào   để  màu   thì  nóng   lên  hấp   thụ  không  nhiệt  phụ  tốt. thuộc  7.   Nắm  yếu   tố  được  nào. khái  12. Mối  niệm  liên hệ  nhiệt  giữa  dung  chuyển  riêng. động  8.   Các  nhiệt  cách   làm  của phân  thây   đổi  tử và  nhiệt  nhiệt độ. năng của  13.   Phát  vật. hiện   sự  9. Đối  thay   đổi  lưu xảy  nhiệt  ra chủ  năng của  yếu ở  các   vật  môi  khi   cho  trường  chúng  nào. tiếp   xúc  với nhau. 14. Hiểu  được các  cách 
  3. truyền  nhiệt  trong  thực tế. Số câu  3(1.5đ) 2 (1,0đ) 3 (1,5đ) 2 (1,0đ) 2 (1,5đ) 2(1,0đ) 14(7.5đ) (Số              20 15% 15% 10% 15% 10% 75% điểm) % Tỉ lệ % Tổng số  4(2.0đ) 4(2.0đ) 3 (1,5đ) 3 (1,5đ) 1 (0,5đ) 2 (1,5đ) 2(1,0đ) 19  câu  (10.0đ) 20% 20% 15% 15% 5% 10% 10% Tổng số  100% điểm 8(4.0đ) 6(3.0đ) 3 (2,0đ) 2 (1,0đ) 19 (10.0đ) Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%   DUYỆT CỦA  TTCM                                                        GIÁO VIÊN RA ĐỀ                                                                                                 Ninh  Quang Trí DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG
  4. BẢNG ĐẶT TẢ CUỐI KIỂM TRA HỌCKÌ II MÔN VẬT LÍ 8 NĂM HỌC 2020­2021 I/ Nhận biết: 1.Sự phụ thuộc của thế năng  đàn hồi, thế năng hấp dẫn. (2)         5( 3)  ,    TL 1b 2. Hiểu được khi nào vật có cơ năng.                                                     TL 1a 3. Biết được chuyển động của nguyên tử ,phân tử cấu tạo nên vật. 2(8)  4. Biết được vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu thì hấp thụ nhiệt tốt. 7(1) 5. Nắm được khái niệm nhiệt dung riêng.                                               TL 4b 6. Các cách làm thây đổi nhiệt năng của vật.                                          TL 4a 7. Đối lưu xảy ra chủ yếu ở môi trường nào                                          4(7)    II/ Thông hiểu: 8. Nhận biết được vật ở dạng năng lượng nào trong thực tế. TL 1c 9. Hiểu được môi trường nào có nhiệt năng và không có nhiệt năng. 3(8) 10. Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên không phụ thuộc yếu tố nào. 1(10) 11. Mối liên hệ giữa chuyển động nhiệt của phân tử và nhiệt độ. 10(6) 12. Phát  hiện sự thay đổi nhiệt năng của các vật khi cho chúng tiếp xúc với nhau. 9(5) 13. Hiểu được các cách truyền nhiệt trong thực tế. 6(4) III/ vận dụng: 14. Vận dụng được công thức tính công suất. 8(2) 15. Giải thích hiện tượng thực tế dựa vào cấu tạo chất.  TL2 16. Vật luôn tồn tại nhiệt năng. TL3 17.Vận dụng công thức tính nhiệt lượng. TL5a,b
  5. TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN KIỂM TRA CUỐI HKII MÔN: VẬT LÍ 8 Họ và tên: Năm học: 2020­2021 Thời gian: 45 phút Lớp:8/ A A.TRẮC NGHIỆM: (5điểm)Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1. Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên không phụ thuộc yếu tố nào.    A. Chất cấu tạo nên vật.    B. Độ tăng nhiệt độ của vật.    C. Động năng của vật.       D. Khối lượng của vật. Câu 2: Chuyển động của nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật là: A . Chuyển động cong.                          B . Chuyển động thẳng đều. C . Chuyển động tròn.                           D . Chuyển động hỗn độn, không ngừng. Câu 3:Môi trường nào không có nhiệt năng?     A. Môi trường rắn.                                        B. Môi trường lỏng.     C. Môi trường khí.                                        D. Môi trường chân không. Câu 4: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra chủ yếu trong chất nào?    A. Chỉ ở chất khí.                                                    B. Chỉ ở chất lỏng.     C. Chỉ ở chất rắn.                                                   D. Chất khí và chất lỏng Câu 5: Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào?    A. Khối lượng.                                           B. Độ biến dạng của vật đàn hồi.    C. Khối lượng và chất làm vật.                  D. Vận tốc của vật.  Câu 6: Mùa đông khi ngồi cạnh lò sưởi ta thấy ấm áp. Nhiệt năng của lò sưởi đã truyền tới   người chủ yếu bằng cách nào?    A . Dẫn nhiệt.      B . Bức xạ nhiệt.        C . Đối lưu.       D. Dẫn nhiệt và đối lưu. Câu 7: Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật.    A. Vật có bề mặt xù xì, sẫm màu.                       B. Vật có bề mặt xù xì, sáng màu.    C. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.                       D. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu. Câu 8: Một cần trục thực hiện một công 4000J để  nâng một vật nặng lên cao trong thời  gian 2 giây. Công suất của cần trục sinh ra là:
  6.      A. 1000W            B. 2000W             C. 4000W            D. 0,15kW   Câu 9: Thả đồng xu bằng kim loại vào một cốc nước nóng thì:    A. Nhiệt năng của đồng xu và cốc nước đều tăng.   B. Nhiệt năng của đồng xu và cốc nước đều giảm.   C. Nhiệt năng của đồng xu tăng và nhiệt năng của cốc nước giảm.   D. Nhiệt năng của đồng xu giảm và nhiệt năng của cốc nước tăng. Câu 10: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng  nào sau đây của vật không thay đổi ?       A. Nhiệt độ.          B. Nhiệt năng.             C. Thể tích.             D. Khối lượng.              B. TỰ LUẬN(5,0 điểm)    Câu 1. 1,5đ         a. Khi nào vật có cơ năng?          b. Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào?           c. Viên bi chai đang lăn trên mặt đất thì viên bi chai chỉ  tồn tại những dạng năng   lượng nào?    Câu 2. Tại sao quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cứ ngày một xẹp dần? 1,0đ    Câu 3.Tại sao bất kỳ vật nào luôn luôn có nhiệt năng? 0,5đ    Câu 4. a. Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật.   0,5đ                b. Nhiệt dung riêng của nước là 42000 J/kg.K có nghĩa gì? 0,5đ    Câu 5. a.  Một miếng đồng nguyên chất  nặng 2 kg  để tăng nhiệt độ từ 20 0C đến 1000C  thì cần một nhiệt lượng là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K.      0,5đ   b. Nếu cung cấp một nhiệt lượng 121600 J  cho một miếng đồng nguyên chất tăng nhiệt   độ từ 200C đến 1000C thì miếng đồng đó có khối lượng là bao nhiêu  ?  0,5đ Bài làm: A.Trắc nghiệm:   5,0 điểm Câu  1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lời
  7. B. Tự luận: 5,0 điểm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN KIỂM TRA CUỐI HKII MÔN: VẬT LÍ 8 Họ và tên: Năm học: 2020­2021 Thời gian: 45 phút Lớp:8/ B A.TRẮC NGHIỆM: (5điểm)Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật.    A. Vật có bề mặt xù xì, sẫm màu.                       B. Vật có bề mặt xù xì, sáng màu.    C. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.                       D. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu. Câu 2: Một cần trục thực hiện một công 4000J để  nâng một vật nặng lên cao trong thời  gian 2 giây. Công suất của cần trục sinh ra là:      A. 1000W            B. 2000W             C. 4000W            D. 0,15kW   Câu 3: Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào?    A. Khối lượng.                                           B. Độ biến dạng của vật đàn hồi.    C. Khối lượng và chất làm vật.                  D. Vận tốc của vật.  Câu 4: Mùa đông khi ngồi cạnh lò sưởi ta thấy ấm áp. Nhiệt năng của lò sưởi đã truyền tới   người chủ yếu bằng cách nào?    A . Dẫn nhiệt.      B . Bức xạ nhiệt.        C . Đối lưu.       D. Dẫn nhiệt và đối lưu. Câu 5: Thả đồng xu bằng kim loại vào một cốc nước nóng thì:    A. Nhiệt năng của đồng xu và cốc nước đều tăng.   B. Nhiệt năng của đồng xu và cốc nước đều giảm.   C. Nhiệt năng của đồng xu tăng và nhiệt năng của cốc nước giảm.
  8.   D. Nhiệt năng của đồng xu giảm và nhiệt năng của cốc nước tăng. Câu 6: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào  sau đây của vật không thay đổi ?       A. Nhiệt độ.          B. Nhiệt năng.             C. Thể tích.             D. Khối lượng.  Câu 7: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra chủ yếu trong chất nào?    A. Chỉ ở chất khí.                                                    B. Chỉ ở chất lỏng.     C. Chỉ ở chất rắn.                                                   D. Chất khí và chất lỏng Câu 8:Môi trường nào không có nhiệt năng?     A. Môi trường rắn.                                        B. Môi trường lỏng.     C. Môi trường khí.                                        D. Môi trường chân không.     Câu 9: Chuyển động của nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật là: A . Chuyển động cong.                          B . Chuyển động thẳng đều. C . Chuyển động tròn.                           D . Chuyển động hỗn độn, không ngừng. Câu 10. Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên không phụ thuộc yếu tố nào.    A. Chất cấu tạo nên vật.    B. Độ tăng nhiệt độ của vật.    C. Động năng của vật.       D. Khối lượng của vật. B. TỰ LUẬN(5,0 điểm)    Câu 1. 1,5đ         a. Khi nào vật có cơ năng?          b. Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào?           c. Viên bi chai đang lăn trên mặt đất thì viên bi chai chỉ  tồn tại những dạng năng   lượng nào?    Câu 2. Tại sao quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cứ ngày một xẹp dần? 1,0đ    Câu 3.Tại sao bất kỳ vật nào luôn luôn có nhiệt năng? 0,5đ    Câu 4. a. Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật.   0,5đ                b. Nhiệt dung riêng của nước là 42000 J/kg.K có nghĩa gì? 0,5đ    Câu 5. a.  Một miếng đồng nguyên chất  nặng 2 kg  để tăng nhiệt độ từ 20 0C đến 1000C  thì cần một nhiệt lượng là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K.      0,5đ
  9.   b. Nếu cung cấp một nhiệt lượng 121600 J  cho một miếng đồng nguyên chất tăng nhiệt   độ từ 200C đến 1000C thì miếng đồng đó có khối lượng là bao nhiêu  ?  0,5đ Bài làm: A.Trắc nghiệm:   5,0 điểm Câu  1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lời B. Tự luận: 5,0 điểm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM Môn : Vật lí 8­ Học kì II – Năm học: 2020 ­ 2021 A.Trắc nghiệm:   5,0 điểm Học sinh trả lời đúng mỗi câu là 0,5 điểm   A Câu  1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lời D D D D B B A B C D B Câu  1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lời A B B B C D D D D D B. Tự luận: 5,0 điểm
  10. Câu 1:  1,5 điểm a. Khi vật có khả năng thực hiện công thì vật có cơ năng     0,5 đ b. Khối lượng và độ cao của vật            0,5 đ c. Nhiệt năng , động năng của vật                        0,5 đ Câu 2: 1,0điểm ­ Vỏ bóng và khí trong quả bóng được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử của mỗi chất.  0,25 đ ­ Giữa các nguyên tử, phân tử của mỗi chấtcó khoảng cách và chuyển động hổn độn  không ngừng. 0,5 đ ­ Các phân tử khí xen lẫn với phân tử vỏ bóng và thoát ra ngoài. 0,25 đ Câu 3:  0,5đ ­ Các vật được cấu tạo từ các phân tử.  ­ Phân tử luôn luôn chuyển động nên luôn có động năng phân tử ­ Nhiệt năng bằng tổng động năng phân tử cấu tạo nên vật. Câu 4: 1,0 điểm a. Nêu đúng 2 cách: Thực hiện công và truyền nhiệt       0,5 đ b. Nêu đúng ý nghĩa nhiệt dung riêng      0,5 đ Câu 5: (1,0 đ) m=   2 kg , c =  380 J/kg.k  , t1 = 200C , t2 = 1000C  Tìm : a. Q =   ?  b. m1= ? Q1= 121600 J   Giải: a.  Nhiệt lượng cung cấp cho đồng là:                          Q = m.c.( t2 – t1 ) = 2.380( 100­20)= 60800( J)   0,5đ b. Khối lượng của đồng dùng để đun là :  Do c, t2 – t1  không đổi và Q1 = 2 Q nên m1= 2m= 2.2=4 (kg) 0,5đ       
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0