intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển

Chia sẻ: Somai999 Somai999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

98
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để trang bị kiến thức và thêm tự tin hơn khi bước vào kì thi sắp đến mời các bạn học sinh lớp 10 tham khảo Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển. Chúc các bạn làm bài thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển

  1. SỞ GD & ĐT CÀ MAU KIỂM TRA HKII - NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN: VẬT LÝ 10 Mã đề 001 Thời gian làm bài 45 phút I. Phần trắc nghiệm: (4đ) Câu 1: Một động cơ nhiệt nhận nhiệt lượng 5000J từ nguồn nóng và thực hiện công 4500J. Độ biến thiên nội năng của động cơ nhiệt là: A. 500J B. 9500J C. -9500J D. -500J Câu 2: Một vật khối lượng 10 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 5s. Lấy g = 10 m/s2. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là: A. 0,5 kg.m/s. B. 500 kg.m/s. C. 50 kg.m/s. D. 5 kg.m/s. Câu 3: Gọi v là tốc độ tức thời của vật, F là độ lớn của vật theo phương dịch chuyển, công suất có thể tính bằng công thức nào sau đây? A. P = F.v2. B. P = F/v. C. P = F.v. D. P = v/F. Câu 4: Công thức nào sau đây là công thức biểu diễn định luật Bôilơ- Mariôt? p pV V A.  hằng số B.  hằng số C.  hằng số D. pV = hằng số T T T Câu 5. Một vật có khối lượng m = 1(kg) khi có động năng bằng 8J thì nó đã đạt vận tốc là A. 8 (m/s) B. 2,83 (m/s) C. 4 (m/s) D. 16 (m/s) Câu 6. Từ điểm A có độ cao so với mặt đất bằng 0,5m, ném một vật với vận tốc đầu 2m/s.Biết khối lượng của vật 0,5kg. Lấy g =10m/s2. Cơ năng của vật là: A. 3,5J B. 2,5J C. 4,5J D. 5,5J Câu 7: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 5 J đối với mặt đất. Lấy g = 10 m/s 2. Khi đó, vật ở độ cao: A. 0,05 m. B. 0,5 m. C. 50 m. D. 5 m. Câu 8: Độ biến thiên nội năng ΔU = A + Q < 0 . Ta kết luận điều gì sau đây? A. Nội năng tăng. B. Nội năng giảm. C. Nội năng không đổi. D. Không có nội năng. Câu 9: Công thức nào dưới đây không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng ? pV pT A.  const . B. p1V1  p2V2 . C. pV ~ T . D.  const . T T1 T2 V Câu 10: Hệ nhận nhiệt và sinh công thì A & Q trong hệ thức ΔU = A + Q phải có giá trị nào sau đây? A. Q < 0 và A >0. B. Q > 0 và A < 0. C. Q > 0 và A > 0. D. Q < 0 và A < 0 Trang 1/2
  2. Câu 11: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 600. Lực tác dụng lên dây bằng 200N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là: A. A = 2000 J. B. A = 750 J. C. A = 1500 J. D. A = 1000 J. Câu 12: Ở nhiệt độ 27 C một xilanh chứa 150 cm khí có áp suất 2.105 Pa .Khi tăng nhiệt 0 3 độ lên 870C và giử nguyênPit-tông . Áp suất trong xilanh lúc này là: A. 24.105 Pa. B. 2,4.105 Pa. C. 1,66.105 Pa. D. 250.105 Pa. II. Phần tự luận: 6(đ) Bài 1: Một khối khí có áp suất p1 = 30.102 N/m2, thể tích V1 = 0,005m3, nhiệt độ t1 = 270C. Được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ t2 = 1770C a. Tính thể tích của khí khi đó b. Tính công mà khối khí thực hiện được. c. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí. Biết nhiệt lượng mà khí nhận được là 20J. Bài 2: Một vật có khối lượng 0,5kg, được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc 4m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Xác định a. Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất. b. Vận tốc của vật khi ở độ cao bằng 1/2 độ cao cực đại. ------------------ Trang 2/2
  3. SỞ GD & ĐT CÀ MAU KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài : 45 phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: CÂU 001 002 003 004 1 1A 1D 1B 1C 2 2B 2C 2C 2D 3 3C 3B 3B 3B 4 4D 4D 4A 4D 5 5C 5D 5A 5A 6 6A 6A 6D 6A 7 7B 7D 7D 7D 8 8B 8B 8D 8B 9 9D 9B 9B 9D 10 10B 10C 10B 10B 11 11D 11B 11A 11C 12 12B 12A 12A 12B Phần tự luận: Đề 001 & 003: Câu Bài giải Điểm a) Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng p1V1 p2V2  0.25 T1 T2 p1  p2  p 0,25 V1T2 0, 005.450  V2    7,5.103 (m3 ) T1 300 0,5 1 b) 0.25 A  p.(V2  V1 ) 0,25 3  A  30.10 .(7,5.10  0, 005) 2 0.5  A  7,5 J c) 0.25 U  A  Q 0,25  U  7,5  20 0.5  U  12,5 J Cơ năng ban đầu 1 1 W0  Wd  mv 2  .0,5.42  4 J 0.5 2 2 2 a) Khi vật đạt độ cao cực đại W1  mgzmax  5zmax 0.5 Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng 0.25 W0  W1  4  5 zmax 0,25  zmax  0,8m Trang 3/2
  4. b) Khi z2 = 0,5 zmax = 0,4m 0.25 Ta có : 1 1 W2  mv2 2  mgz2  .0,5.v2 2  0,5.10.0, 4  0, 25.v22  2 0.25 2 2 Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng 1 W0  W2  4  .0,5.v22  2 0.5 2 0,5  v2  2 2  2,83(m / s) Phần tự luận: Đề 002 & 004: Câu Bài giải Điểm a) Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng p1V1 p2V2  0.25 T1 T2 V1  V2  V 0,25 p T 30.102.450  p2  1 2   4500( N / m 2 ) 0,5 T1 300 1 0.25 A  p.(V2  V1 ) 0,25 b) V1  V2 0.5  A  0J c) 0,5 U  A  Q  Q 0.5  U  20 J Cơ năng ban đầu W0  Wt  mgz  5.10.20  1000 J 0.5 a) Khi vật chạm đất 2 1 W1  mv12 2 0.5 Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng 1 W0  W1  1000  .5.v12 0.25 2  v1  20(m / s) 0,25 b) Khi v2 = 0,5v1 = 10m/s 0.25 Ta có : 1 1 W2  mv2 2  mgz2  .5.102  5.10.z2  250  50 z2 0.25 2 2 Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng W0  W2  1000  250  50 z2 0,5  z2  15(m) 0,5 Lưu ý : + Nếu sai đơn vị hoặc không ghi đơn vị thì cả bài chỉ trừ 0,25đ + Đề 002 & 004: bài tập 2 nếu HS sử dụng công thức tính vận tốc rơi tự do thì vẫn chấm đúng thang điểm Trang 4/2
  5. Trang 5/2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2